4 Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 9 - Bài kiểm tra số 1

doc 4 trang thaodu 3961
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 9 - Bài kiểm tra số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_15_phut_mon_vat_ly_lop_9_bai_kiem_tra_so_1.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 9 - Bài kiểm tra số 1

  1. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 Mã đề 2 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A B A D C B C D D A D C B B Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A. I1 = 1,5A B. I1 = 1A C. I1 = 2,5A D. I1 = 3A Câu 2. Mắc một dây dẫn vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 2A. Điện trở của dây dẫn là: A. 6Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 10Ω Câu 3. Mắc nối tiếp điện trở R1 = 20Ω với điện trở R2 thì điện trở tương đương của mạch là 30Ω. Giá trị của R2 là: A. 50Ω B. 10Ω C. 12Ω D. 15Ω Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 5 lần thì tỉ số U/I đối với dây dẫn này là: A. không thay đổi B. giảm 5 lần C. có thể tăng hoặc giảm 5 lần D. tăng 5 lần Câu 5. Hai điện trở R1 = 9Ω và R2 = 18Ω được mắc song song vào hiệu điện thế U = 36V. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở tương đương của mạch là 27Ω. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là khác nhau. C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A. D. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 6A. Câu 6. Hai điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau, biết R1 = 2R2. Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 2A B. 6A C. 12A D. 3A Câu 7. Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 12 A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 8. Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A thì cường độ dòng điện qua R2 là: A. 1A B. 3A C. 2A D. chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 9. Trên điện trở R1 có ghi (20Ω – 0,6A), trên điện trở R2 có ghi (30Ω – 0,5A). Hiệu điện thế lớn nhất mà đoạn mạch R1 nối tiếp với R2 chịu được là: A. 12V B. 15V C. 27V D. 25V Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. không thay đổi. B. giảm 3 lần C. có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng 3 lần Câu 11. Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 12. Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau, biết R1 = 4R2. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 16V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 12V. B. 96V C. 80V D. 20V Câu 13. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có điện trở R, gọi I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó. Biểu thức nào sau đây là SAI? U U R A. R = B. I = C. I = D. U = IR I R U Câu 14. Hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 0,6A. Thông tin nào sau đây là SAI? A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω B. Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 0,8A C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 9V D. Hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V Câu 15. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các dòng điện chạy qua các mạch rẽ. B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc mạch cũ song song với một điện trở mới. C. Khi các bóng đèn được mắc nối tiếp, nếu bóng đèn này cháy thì các bóng đèn còn lại không hoạt động được. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm như nhau.
  2. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 Mã đề 1 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C A C B A A D A B C B D B D Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. không thay đổi. B. giảm 3 lần C. có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng 3 lần Câu 2. Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A thì cường độ dòng điện qua R2 là: A. 1A B. 3A C. 2A D. chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 3. Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 4. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có điện trở R, gọi I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó. Biểu thức nào sau đây là SAI? U U R A. R = B. I = C. I = D. U = IR I R U Câu 5. Hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 0,6A. Thông tin nào sau đây là SAI? A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω B. Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 0,8A C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 9V D. Hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V Câu 6. Mắc một dây dẫn vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 2A. Điện trở của dây dẫn là: A. 6Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 10Ω Câu 7. Trên điện trở R1 có ghi (20Ω – 0,6A), trên điện trở R2 có ghi (30Ω – 0,5A). Hiệu điện thế lớn nhất mà đoạn mạch R1 nối tiếp với R2 chịu được là: A. 12V B. 15V C. 27V D. 25V Câu 8. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 5 lần thì tỉ số U/I đối với dây dẫn này là: A. không thay đổi B. giảm 5 lần C. có thể tăng hoặc giảm 5 lần D. tăng 5 lần Câu 9. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các dòng điện chạy qua các mạch rẽ. B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc mạch cũ song song với một điện trở mới. C. Khi các bóng đèn được mắc nối tiếp, nếu bóng đèn này cháy thì các bóng đèn còn lại không hoạt động được. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm như nhau. Câu 10. Hai điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau, biết R1 = 2R2. Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 2A B. 6A C. 12A D. 3A Câu 11. Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 12 A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 12. Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau, biết R1 = 4R2. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 16V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 12V. B. 96V C. 80V D. 20V Câu 13. Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A. I1 = 1,5A B. I1 = 1A C. I1 = 2,5A D. I1 = 3A Câu 14. Mắc nối tiếp điện trở R1 = 20Ω với điện trở R2 thì điện trở tương đương của mạch là 30Ω. Giá trị của R2 là: A. 50Ω B. 10Ω C. 12Ω D. 15Ω Câu 15. Hai điện trở R1 = 9Ω và R2 = 18Ω được mắc song song vào hiệu điện thế U = 36V. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở tương đương của mạch là 27Ω. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là khác nhau. C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A. D. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 6A. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm như nhau.
  3. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 Mã đề 3 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C B C A D B A C D B D A D B Câu 1. Mắc một dây dẫn vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 2A. Điện trở của dây dẫn là: A. 6Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 10Ω Câu 2. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có điện trở R, gọi I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó. Biểu thức nào sau đây là SAI? U U R A. R = B. I = C. I = D. U = IR I R U Câu 3. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các dòng điện chạy qua các mạch rẽ. B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc mạch cũ song song với một điện trở mới. C. Khi các bóng đèn được mắc nối tiếp, nếu bóng đèn này cháy thì các bóng đèn còn lại không hoạt động được. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm như nhau. Câu 4. Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A thì cường độ dòng điện qua R2 là: A. 1A B. 3A C. 2A D. chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 5. Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 6. Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau, biết R1 = 4R2. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 16V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 12V. B. 96V C. 80V D. 20V Câu 7. Hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 0,6A. Thông tin nào sau đây là SAI? A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω B. Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 0,8A C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 9V D. Hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V Câu 8. Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A. I1 = 1,5A B. I1 = 1A C. I1 = 2,5A D. I1 = 3A Câu 9. Hai điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau, biết R1 = 2R2. Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 2A B. 6A C. 12A D. 3A Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. không thay đổi. B. giảm 3 lần C. có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng 3 lần Câu 11, Mắc nối tiếp điện trở R1 = 20Ω với điện trở R2 thì điện trở tương đương của mạch là 30Ω. Giá trị của R2 là: A. 50Ω B. 10Ω C. 12Ω D. 15Ω Câu 12. Hai điện trở R1 = 9Ω và R2 = 18Ω được mắc song song vào hiệu điện thế U = 36V. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở tương đương của mạch là 27Ω. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là khác nhau. C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A. D. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 6A. Câu 13. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 5 lần thì tỉ số U/I đối với dây dẫn này là: A. không thay đổi B. giảm 5 lần C. có thể tăng hoặc giảm 5 lần D. tăng 5 lần Câu 14. Trên điện trở R1 có ghi (20Ω – 0,6A), trên điện trở R2 có ghi (30Ω – 0,5A). Hiệu điện thế lớn nhất mà đoạn mạch R1 nối tiếp với R2 chịu được là: A. 12V B. 15V C. 27V D. 25V Câu 15. Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 12 A B. 6A C. 3A D. 1,8A
  4. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 Mã đề 4 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A B D A D C A C B A B C B D Câu 1. Hai điện trở R1 = 9Ω và R2 = 18Ω được mắc song song vào hiệu điện thế U = 36V. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở tương đương của mạch là 27Ω. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là khác nhau. C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A. D. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 6A. Câu 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 5 lần thì tỉ số U/I đối với dây dẫn này là: A. không thay đổi B. giảm 5 lần C. có thể tăng hoặc giảm 5 lần D. tăng 5 lần Câu 3. Mắc nối tiếp điện trở R1 = 20Ω với điện trở R2 thì điện trở tương đương của mạch là 30Ω. Giá trị của R2 là: A. 50Ω B. 10Ω C. 12Ω D. 15Ω Câu 4. Trên điện trở R1 có ghi (20Ω – 0,6A), trên điện trở R2 có ghi (30Ω – 0,5A). Hiệu điện thế lớn nhất mà đoạn mạch R1 nối tiếp với R2 chịu được là: A. 12V B. 15V C. 27V D. 25V Câu 5. Mắc một dây dẫn vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 2A. Điện trở của dây dẫn là: A. 6Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 10Ω Câu 6. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. không thay đổi. B. giảm 3 lần C. có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng 3 lần Câu 7. Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu cường độ dòng điện chạy qua R1 là 2A thì cường độ dòng điện qua R2 là: A. 1A B. 3A C. 2A D. chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 8. Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 9. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có điện trở R, gọi I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó. Biểu thức nào sau đây là SAI? U U R A. R = B. I = C. I = D. U = IR I R U Câu 10. Hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 0,6A. Thông tin nào sau đây là SAI? A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω B. Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 0,8A C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 9V D. Hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V Câu 11. Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A. I1 = 1,5A B. I1 = 1A C. I1 = 2,5A D. I1 = 3A Câu 12. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các dòng điện chạy qua các mạch rẽ. B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc mạch cũ song song với một điện trở mới. C. Khi các bóng đèn được mắc nối tiếp, nếu bóng đèn này cháy thì các bóng đèn còn lại không hoạt động được. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm như nhau. Câu 13. Hai điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau, biết R1 = 2R2. Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 2A B. 6A C. 12A D. 3A Câu 14. Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 12 A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 15. Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau, biết R1 = 4R2. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 16V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 12V. B. 96V C. 80V D. 20V