4 Đề ôn tập học môn Hóa học Lớp 10 - Nguyễn Văn Hiền

doc 4 trang thaodu 2850
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề ôn tập học môn Hóa học Lớp 10 - Nguyễn Văn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_on_tap_hoc_mon_hoa_hoc_lop_10_nguyen_van_hien.doc

Nội dung text: 4 Đề ôn tập học môn Hóa học Lớp 10 - Nguyễn Văn Hiền

  1. TUYỂN TẬP ĐỀ ÔN TẬP Đề số 1. A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử .B. chỉ bị oxi hóa. A. Trắc nghiệm : C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. chỉ bị khử. Câu 17: Nguyên tố argon có 3 đồng vị 40Ar (99,63%); 36Ar Câu 1: Cation X2+ và anion Y2– đều có cấu hình electron ở (0,31%); 38Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là : phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. A. 39,75. B. 39,98. C. 38,25. D. 37,55. B. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 18: Cho các oxit: Na2O, MgO, SO3. Biết độ âm điện của C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA. các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. D. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: Câu 2: Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn? A. SO3 và MgO. B. Na2O. C. SO3. D. Na2O và SO3. Câu 19: Các đồng vị được phân biệt bởi: A. C2H4 ; C2H6. B. CH4 ; C2H6. A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C2H2. B. Số điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 3: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều C. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số D. Số electron trong nguyên tử. Câu 20: Cho các phản ứng hóa học dưới đây: proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Vậy, AM và AX lần lượt là: (1) NH4NO3→ N2 + 2H2O + 1/2O2 A. 65 và 32. B. 24 và 32. C. 56 và 16. D. 56 và 32. (2) 2Ag + 2H2SO4 đ → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Câu 4: Số electron tối đa trong phân lớp p : (3) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O A. 6. B. 10. C. 2. D. 14. Phản ứng oxi hóa khử là: Câu 5: Những kí hiệu nào sau đây là không đúng : A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (3). A. 3p. B. 2d. C. 3s. D. 4d. Câu 21: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần Câu 6: Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao người ta gọi liên kết đó là: nhất là YO3. A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: C. Liên kết ion. A. Mg (24) B. Fe (56) C. Cu (64) D. Zn (65). D. Liên kết cộng hóa trị. Câu 22: Nguyên tử các nguyên tố VIIA có khả năng nào sau Câu 7: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì đây:A. Nhường 1 electron. B. Nhường 7 electron. liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu C. Nhận 2 electron. D. Nhận 1 electron. Câu 23: Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Mg (M=24) và Ba (M=137). bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: B. Mg (M =24) và Ca (M=40). A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 2, nhóm VIA. C. Be (M = 9) và Mg (M = 24). C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Ca (M=40) và Sr (M= 88). Câu 24: Trong bảng tuần hoàn , các nhóm nào sau đây chỉ bao Câu 8: Cấu hình nào sau đây là của ion Cl– (Z = 17). gồm các kim loại: A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. A. VIA và VIIA. B. IIA và VIIIA. C. IA Và VIIA. D. IA và IIA. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 25: Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp Câu 9: Cho phản ứng : NO + K Cr O + H SO → HNO + 2 2 7 2 4 3 ngoài cùng là 3p2. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Các hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2, 1, 4, 2, 1, 1, 3. B. 1, 1, 4, 2, 1, 1, 3. A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 2, nhóm IVA. C. 2, 1, 3, 2, 1, 1, 3. D. 2, 1, 4, 2, 1, 3, 3. C. Chu kì 4, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA. Câu 10: Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion Câu 26: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63 NH +, Li N, HNO , NO , NO –, KNO lần lượt là: 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là Cu 4 3 2 2 3 3 65 63 A. –3; –3; +3; +4; –5 và +5. B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. và Cu. Số mol nguyên tử Cu có trong 8 gam Cu là: C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5. D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. A. 0,0915. B. 0,0015. C. 0,0344. D. 0,0075. Câu 27: Câu 11: Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 12 C và 13 C. Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N 6 6 (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của A. Y > X > M > N. B. M > N > Y > X. đồng vị 12C là: C. M > N > X > Y. D. Y > X > N > M. A. 45,5% B. 98,9%. C. 89,9%. D. 99,8%. Câu 28: Cấu hình electron nào sau đây không đúng : Câu 12: Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s22s22p1 thuộc vị A. 1s22s22p7. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p4. trí:A. Chu kì 2, nhóm IIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 29: Đồng vị là những nguyên tử có: C. Chu kì 3, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. A. cùng số nơtron, khác số proton. Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng B. cùng số proton, khác số nơtron. là 3p5. Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: C. cùng số electron, khác số proton. A. 17. B. 18. C. 16. D. 15. D. cùng số proton và cùng số electron. Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng Câu 30: Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là: thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là: A. XO và XH2. B. XO và XH. A. 19. B. 21. C. 18. D. 20. C. X2O và XH. D. X2O và XH2. B. Tự luận : Câu 15: Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: Bài 1 : Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 , X2 và có nguyên tử A. NaCl và MgO. B. HCl và MgO. khối trung binh là 24,8. Đồng vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ % của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. ngtử của hai đồng vị là X1 : X2 = 3 : 2. Câu 16: Cho phản ứng : Cl2 +2KBr→ Br2 + 2KCl ; nguyên tố clo: Bài 2 : Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. Nguyễn Văn Hiền 1 .
  2. TUYỂN TẬP ĐỀ ÔN TẬP Bài 3 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các B. 4NH3 + 5 O2 → 4NO + 6H2O. phân tử sau : Br2 ; CH3Cl ; SiO2 ; PH3 ; C2H6. C. 2NH3 + H2O2 +MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. Bài 4 : Hòa tan m gam Fe bằng dd HNO3 dư theo ptpư : Fe D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O , thu được 6,72 lit khí N2 (ở Câu 15: Biết mn ≈mp ≈ 1 u và me ≈ 1/1840 u. Hạt nhân nguyên 12 đktc) và dd chứa x gam muối. tử 6C có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của vỏ a) Cân bằng phương trình , viết quá trình khử , oxi hóa xảy ra. nguyên tử : A. 1840. B. 11040. C. 3680. D. 22086. b) Tính giá trị của m và x. Câu 16: Trong hạt nhân một đồng vị của Natri có 11 proton và c) Tính thể tích dd HNO3 1,5 M cần dùng. 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của đồng vị này là : 23 34 12 23 Bài 5 : Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh A. 11Na. B. 11Na. C. 11Na. D. 12Na. ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2 (M). Câu 17: Trong hợp chất CO2 , C và O có cộng hóa trị lần lượt a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc). là A. +4 và +4. B. +2 và –2. C. +4 và –2. D. +2 và –4. b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng Câu 18: Các đồng vị của một nguyên tố hoá học thì nguyên tử độ (mol/l) các chất trong dung dịch thu được. của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây : Đề số 2. A. Có cùng số khối. B. Có cùng số electron hoá trị. A. Trắc nghiệm : C. Có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hoá khử? D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 19: Số proton, nơtron, electron trong ion 32 2 lần lượt là: A. ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O. B. 2NO + O2 → 2NO2. 16 S C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 D. N2 + 3H2 → NH3. A. Số p=16 , n = 16 , e = 18.B. Số p=16 , n = 18 , e = 18. Câu 2: Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên C. Số p=16 , n = 16 , e = 16. D. Số p=32 , n = 16 , e = 18. tử là 21. Trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không Câu 20: Trong lớp M có số phân lớp là : mang điện. Số khối A của nguyên tử đó là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 12 14 14 A. 15. B. 7. C. 21. D. 14. Câu 21: Có 3 nguyên tử : 6X , 7Y và 6Z. Những nguyên tử Câu 3: Số đơn vị điện tích hạt nhân, số nơtron và số electron nào là đồng vị của 1 nguyên tố ? 235 của nguyên tử 92U là : A. 92+ , 143 , 92–. A. X và Z. B. Y và Z. C. X, Y và Z. D. X và Y. B. 143 , 92 , 92. C. 92+ , 143 , 92. D. 92 , 143 , 92. Câu 22: Hãy chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây : Câu 4: Cho phản ứng NH4NO2 → N2 + 2H2O . Trong phản A. Hạt nhân nguyên tử Magiê luôn có 12 proton và 12 nơtron. ứng trên NH4NO2 đóng vai trò là chất nào sau đây : B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nhôm mới có 14 nơtron A. Chất oxi hóa. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Natri mới có 11 proton B. Chất khử. D. Chỉ có nguyên tử neon mới có 10 electron. C. Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử. Câu 23: Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. dần của điện tích hạt nhân thì yếu tố nào sau đây biến đổi tuần Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt proton , nơtron và electron hoàn : là 54 và có số khối là 37. Số hiệu nguyên tử của X là : A. Nguyên tử khối. B. Số electron ở lớp ngoài cùng. A. 20. B. 16. C. 17. D. 18. C. Số lớp electron. D. Cả 3 yếu tố trên. Câu 6: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản Câu 24: Cấu hình electron của K+ (Z=19) là : ứng oxi hóa – khử : A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s2. 2 2 6 2 6 1 2 2 6 2 4 2 A. 2Zn + O2 → 2ZnO. B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . C. Cu(OH)2 → CuO + H2O. Câu 25: Trong lớp L có số electron tối đa là : D. Cl2+2NaOH→NaCl + NaClO+ H2O A. 8. B. 2. C. 6. D. 4. 79 Câu 7: Trong tự nhiên Brôm có 2 đồng vị bền 35Br chiếm Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z=20) là 80 50,52 % và 35Br chiếm 49,48%. Nguyên tử khối trung bình :A. 4. B. 6. C. 10. D. 2. của Brom là : Câu 27: Số electron hoá trị của nguyên tử A (Z=24) là : A. 79,49. B. 79,90. C. 79,13. D. 79,56. A. 12. B. 6. C. 1. D. 11. 10 Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng Câu 28: Nguyên tố X có hai đồng vị bền : 5X chiếm 18,89% 11 oxi hóa – khử : và 5X chiếm 81, 11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên A. NH3 + HCl → NH4Cl B. 2H2 + O2 → 2H2O tố X là : A. 10,91. B. 10,99. C. 10,83. D. 10,81. C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. CaCO3 → CaO + CO2 Câu 29: Vị trí của nguyên tố A (Z= 10) trong bảng tuần hoàn Câu 9: Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên là :A. Chu kì 2 nhóm VIIIB. B. Chu kì 2 nhóm VIA. tử là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không C. Chu kì 2 nhóm VIIIA. D. Chu kì 2 nhóm IIA. mang điện là 16. Số nơtron của nguyên tử đó là : A. 35. B. 18. Câu 30: Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O C. 16. D. 17. + H2O. Hệ số cân bằng lần lượt của các chất là : 2– Câu 10: Số oxi hóa của S trong SO3 là: A. 1 , 6 , 1 , 1 , 3. B. 4 , 8 , 4 , 1 , 4. A. +2. B. 0. C. +4. D. +6. C. 4 , 10 , 4 , 1 , 5. D. 2 , 8 , 2 , 1 , 4. Câu 11: Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N2O , HNO3 và Câu 31: Trong chất nào sau đây, nitơ có số oxi hoá là +5 ? – ion NO2 lần lượt là : A. +2 , +5 , +5. B. +1 , +5 , +5. A. N2O5 và KNO3. B. NH3 và KNO3. – C. +1 , +5 , –3. D. +1, +5 , +3. C. N2H4 và NO3 . D. N2O4 và NaNO3. Câu 12: Trong phản ứng : 4KClO3 → KCl + 3KClO4 , Câu 32:Ở phản ứng nào sau đây NH 3 đóng vai trò là chất khử +5 Cl (trong KClO3) đóng vai trò : A. 2NH3 +3CuO → N2 +3Cu + 3H2O.B. NH3 + HCl → NH4Cl. A. Không xác định được. B. Chất khử. C. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3. D. NH3 + HNO3 → NH4NO3 . C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. D. Chất oxi hóa. Câu 33: Biết 1H ; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl. CTCT viết sai là : Câu 13: Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức A. H–Cl–O B. O=C=O. C. H–C≡N. D. N≡N. RO3. Hợp chất khí với hiđrô của nó, hiđrô chiếm 5,88% về Câu 34: Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính khối lượng. Nguyên tử khối của R là : bazơ? A. 79. B. 31. C. 32. D. 14. A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 Câu 14:Ở phản ứng nào sau đây NH 3 đóng vai trò là chất oxi B. NaOH Mg(OH)2 > Al(OH)3. Nguyễn Văn Hiền 2 .
  3. TUYỂN TẬP ĐỀ ÔN TẬP D. NaOH Fe(NO3)3 +FeCl3+NO+H2O b. K Cr O + HCl KCl + CrCl + Cl + H O. cực là:A. Cl2, HCl, NaCl. B. NaCl, Cl2, HCl. 2 2 7 3 2 2 C. HCl, Cl , NaCl. D. NaCl, HCl, Cl . Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 4,255 g hh hai kim loại kiềm thổ ở 2 2 hai chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được 0,896 lít khí (đkc) Câu 14: Khi cho 0,6 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác và dd A. dụng với nước tạo thành 0,336 lit khí H2 (ở đktc). Kim loại X là a) Xác định hai kim loại A, B. A. Mg. B. Sr. C. Ba. D. Ca. b) Trung hòa dd A bằng 20 ml dd HCl. Tính nồng độ mol của Câu 15: Phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là dd HCl đã dùng . A. HCl + NaOH → NaCl + H2O. B. 16HCl + 2KMnO → 2MnCl + 5Cl + 8H O + 2KCl. Bài 5 : Cho 11,9 (g) hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa 4 2 2 2 đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2 (M) thu được m (g) hỗn hợp C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. muối G’và V (l) khí (đkc). D. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2+ 2H2O. a) Tính khối lượng từng chất trong G. Câu 16: Phát biểu nào dưới đây không đúng? b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc). A. Chất oxi hóa là chất thu electron. c) Tính khối lượng hỗn hợp muối G’. B. Chất khử là chất nhường electron. C. Sự oxi hóa là sự mất electron. D. Sự khử là sự mất electron. Đề số 3. Câu 17: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử : KMnO4 + KCl + A. Trắc nghiệm : H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O + Cl2. Hệ số cân bằng lần Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau: lượt là: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. A. 2 ; 10 ; 8 ; 2 ; 6; 8 ; 5. B. 2 ; 6 ; 10 ; 4; 8; 10; 5. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. C. 2 ; 10 ; 8 ; 4 ; 6 ; 5 ; 8. D. 4 ; 12 ; 10 ; 3 ; 10 ; 8 ; 6. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Câu 18: Số oxi hóa của N trong Ca(NO3)2 là: Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là A. +1. B. +3. C. +5. D. –3. A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Câu 19: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. 23 79 Câu 2: Nguyên tử 11Na có số p, e và n lần lượt là : R có 2 đồng vị. Biết ZR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của A. 11, 11, 12. B. 11, 12, 11. C. 11, 12, 13. D. 11, 11, 13. đồng vị còn lại là: A. 81. B. 82. C. 80. D. 85. – + Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NO2, HNO3, NO2 và NH4 Câu 20: X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc 2 lần lượt là : A. +4, +5, –3, +3. B. +4, +3, +5, –3. chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số p trong hai hạt nhân C. +4, +5, +3, –3. D. +3, +5, +3, –4. nguyên tử X, Y bằng 30. Hai nguyên tố X, Y lần lượt là : Câu 4: X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có A. Li(Z = 3) và Na (Z =11) B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành giữa hai C. Al(Z = 13) và Cl(Z = 17) D. Na(Z = 11) và K( Z = 19). nguyên tử X và Y là : A. X2Y với liên kết CHT. Câu 21: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + B. X3Y2 với liên kết CHT. eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. C. XY2 với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Tổng a+b bằng : A. 5. B. 4. C. 4. D. 6. Câu 5: Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X Câu 22: Cấu hình electron không đúng là : trong bảng HTTH là : A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s1. A. Chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p23s23p3. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 23: Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Mg2+ (Z=12) là : Câu 6: Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu Câu 24: Số electron ở lớp ngoài cùng của ion O2– (Z=8) là : hình electron của nguyên tử X là : A. 6. B. 8. C. 4. D. 2. A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. Câu 25: Số electron hoá trị của nguyên tử X (Z=30) là : C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. A. 2. B. 10. C. 12. D. 18. Câu 7: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron: Câu 26: Trong hợp chất CaF2 , Ca và F có điện hóa trị lần lượt X: 1s22s22p63s23p4 ; Y: 1s22s22p63s23p6 ; Z: là: A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. –2 và –1. D. 1– và 1–. 2 2 6 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Trong các nguyên tố X, Y, Z , nguyên tố Câu 27: Cho 4 nguyên tố: 15 X ,12Y ,12 Z ,14T . Các nguyên tố đồng kim loại là :A. Z. B. X và Y. C. X. D. Y. 7 5 6 7 vị của nhau là : Câu 8: Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là : A. X , Y. B. X , T. C. X, Y , T. D. Z , T. A. Cl và HCl. B. H O và HCl. 2 2 Câu 28: Số OXH của Mn và Cr trong KMnO và K Cr O lần C. N và Cl D. H O và NaCl. 4 2 2 7 2 2. 2 lượt là: A. 7+ và 6+. B. 7– và 6–. Câu 9: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thì : C. +7 và +6. D. +6 và +7. A. Tính phi kim giảm dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần. C. Tính kim loại tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần. Nguyễn Văn Hiền 3 .
  4. TUYỂN TẬP ĐỀ ÔN TẬP Câu 29: Trong nguyên tử của một nguyên tố, lớp thứ 3 có 14 e. Câu 7: Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một Số thứ tự của nguyên tố đó là : nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt A. 30. B. 26. C. 22. D. 24. nhân là 22. Hai nguyên tố A, B có số proton là : Câu 30: Cho các nguyên tố X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = A. 7, 15. B. 8, 14. C. 2, 20. D. 4,18. 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : Câu 8: Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình A. X < Y < R. B. X < R < Y. electron của Fe và Fe2+ lần lượt là : C. Y < X < R. D. R < X < Y. A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. B. Tự luận : B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d6. 2 2 6 2 6 2 6 2 2 6 2 6 2 4 Bài 1 : Ngtử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d ; 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 4 2 Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Câu 9: Có các đồng vị 1 ;2 và 16 ; 17 ; 18 . Số phân tử a) Xác định tên R. 1H 1H 8 O 8 O 8 O b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm H2O khác loại được tạo nên từ các đồng vị trên của hiđro và oxi 4% về số ngtử của R. Tính ngtử lượng trung bình của R. là :A. 18. B. 12. C. 6. D. 9. Bài 2 : Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hh gồm hai đồng Câu 10: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH3. Trong vị 35Cl và 37Cl .Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5.Tính oxit cao nhất R chiếm 25.926% về khối lượng. R là nguyên tố 35 phần trăm về khối lượng của Cl trong muối kaliclorat KClO3 . nào ? A. S. B. N. C. Al. D. P. Bài 3 : Để hòa tan hoàn toàn 1,16 g một hidroxit kim loại R Câu 11: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 15) hoá trị II cần dùng 1,46 g HCl. Xác định tên kim loại R, viết và R (Z = 13). Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo công thức hidroxit. thứ tự:A. M < R < Y < X. B. X < Y < R < M. Bài 4 : Hai ngtố X, Y có: C. M < X < Y < R. D. Y < X < R < M. – Tổng số điện tích hạt nhân bằng 16. Câu 12: Cho quá trình : Fe→ Fe3+ + 3e. Quá trình trên là quá – Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 2. trình :A. quá trình khử. B. quá trình oxi hoá . a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH. C. quá trình nhận e. D. quá trình trao đổi. b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất Câu 13: Cho 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy có chiều giảm tính bazơ tạo thành lần lượt bởi X , Y với hydro . và tăng tính axit của các oxit là: Bài 5 : X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. A. Na2O , MgO , CO2 , SO3. B. MgO , Na2O , SO3 , CO2. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 272 đvC. C. Na2O , MgO , SO3 , CO2. D. MgO , Na2O , CO2 , SO3. a) Xác định tên X. Câu 14: Trong nguyên tử, lớp L, N có số electron tối đa là: b) Y là kim loại hóa trị II. Cho 10,08 lít khí X (đkc) tác dụng A. 8 , 18. B. 18 , 8. C. 2 , 8. D. 8 , 32. Y thu được 90 g muối. Tìm tên Y. Câu 15: Cho phản ứng : FeS2 + O2→ Fe2O3 + SO2. Vai trò của Bài 6 : Hòa tan m gam Zn bằng dd HNO3 0,25M (vừa đủ) thu FeS2 là : A. Chất oxi hoá và chất khử. B. Chất bị oxi hoá. được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2 và dd chứa x gam muối. C. Không phải chất oxi hoá và chất khử. D. Chất bị khử. a) Viết phương trình pư và các quá trình khử , oxi hóa xảy ra. Câu 16: Cho phản ứng : Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + b) Tính giá trị của m và x. H2O.Tổng hệ số tối giản của chất khử và chất oxi hoá là : c) Tính thể tích dd HNO3 0,25M cần dùng. A. 12. B. 10. C. 8. D. 14. Bài 7 : Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại nhóm IIIA B. Tự luận : cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2,0M, thu được dd A và V lit Bài 1 : Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên khí H2 (đktc). tử của nguyên tố Y là 28. Trong đó hạt không mang điện chiếm a) Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên kim khoảng 35%. Hãy xác định cấu tạo hạt nhân ( số proton và loại đó. nơtron), số khối A, viết cấu hình electron và gọi tên nguyên tố b) Tính giá trị V. Y. c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung Bài 2 : Cho 3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri dịch thay đổi không đáng kể. tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Xác định nguyên tố A . Đề số 4. Bài 3 : Lập ptpư A. Trắc nghiệm : a. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng : S → FeS → SO2 → SO3 → b. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. NaHSO3. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : Bài 4 : Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Câu 2: Cho phương trình : 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + a) Xác định tên kim loại A. 5Cl2 + 2KCl +8 H2O. Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản và môi trường trong phương trình lần lượt là : ứng. A. 4 ,10. B. 10,4. C. 6, 10. D. 10, 6. Bài 5 : Tính thể tích clo thu được (đkc) khi cho 15,8 (g) kali 6 7 Câu 3: Liti có 2 đồng vị là 3 Li và 3 Li. Nguyên tử khối trung pemanganat (KMnO4) tác dụng axit clohiđric đậm đặc. 7 63 65 bình của liti là 6,94. % khối lượng của đồng vị 3 Li trong Bài 6 : Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là Cu và Cu . Khối Li2O là :A. 44%. B. 37 % . C. 2,4 % D. 53,5%. lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần 3+ 2+ 63 Câu 4: Cho các hạt vi mô: Al , 13Al, 11Na, Mg , 12Mg. Dãy trăm về khối lượng của Cu trong CuCl2 là bao nhiêu ( biết nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt nhân : MCl =35,5 ) A. Al3+< Mg2+ <Al <Mg <Na. B. Na <Mg <Mg2+<Al3+<Al. C. Mg2+<Al3+<Al <Mg <Na. D. Al3+<Mg2+<Al <Na <Mg Câu 5: Nguyên tử của các nguyên tố 13 Al , 9F; điện hoá trị của nhôm ,Flo trong AlF3 lần lượt là : A. 3+, 1– .B. 3, 1. C. +3, +1. D. +3, 1– Câu 6: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 180. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số nơtron của R là : A. 53. B. 75. C. 74. D. 70. Nguyễn Văn Hiền 4 .