6 Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học Lớp 10

docx 34 trang thaodu 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "6 Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx6_ma_tran_va_de_kiem_tra_45_phut_mon_hoa_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: 6 Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học Lớp 10

  1. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 26: BÀI 14 – TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: -Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử.LK trong mạng tinh thể nguyên tử là Lk CHT .Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử. -Cấu tạo mạng tinh thể phân tử.LK mạng tinh thể phân tử là Lk yếu giữa các phân tử; Tính chất chung của mạng tinh thể phân tử. 2. Kĩ năng: : -So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion -Biết tính chất chung của từng loại mạng tinh thể để sử dụng được tốt các vật liệu có cấu tạo từ các loai mạng tinh thể kể trên. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong học tập B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đổng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút ) -Viết cấu hình e của nguyên tử C , I Xác định số e lớp vỏ ngoài cùng. -Viết CTe, CTCT của hợp chất: H2O, H2S , CO2. 3. Bài mới: Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt Động Của Thầy-trò Nội Dung -Nguyên tử C có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng? I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ -HS trả lời: Nguyên tử C có 4 e ở lớp vỏ ngoài cùng. 1.Tinh thể nguyên tử: *Từ hình 3.4.Trả lời câu hỏi sau: -Cấu tạo từ những nguyên tử, được sắp xếp 1 cách đều đặn, ->Kim cương có phải thù hình của C không?thuộc loại
  2. tinh thể gì? theo 1 trật tự nhất định trong không gian tạo thành 1 mạng -HS trả lời: -Kim cương là 1 dạng thù hình của C tinh thể .Ở điểm nút mạng ,thuộc loại tinh thể nguyên tử. tinh thể là những nguyên tử. ->Các nguyên tử C trong kim cương liên kết với nhau liên kết với nhau bằng liên như thế nào? kết CHT. -HS trả lời: -Các nguyên tử C trong kim cương liên kết với nhau : Mỗi C liên kết với 4 C bên cạnh bằng 4 cặp e chung. 2.Tính chất chung của tinh thể nguyên tử: -Nêu tính chất của kim cương? -Lực LK CHT trong tinh thể -HS trả lời:*Nêu tính chất của kim cương: nguyên tử là rất lớn.Vì vậy, -Rất cứng (làm dao cắt kính). tinh thể nguyên tử đều bền vững,rất cứng, khó nóng -Tại sao kim cương rắn? chảy, khó sôi. -HS trả lời: * Kim cương rắn: Vì,lực liên kết CHT trong tinh thể nguyên tử là rất lớn Kim cương rất cứng, bền, khó nóng chảy, khó bay hơi -Độ cứng của kim cương là bao nhiêu ĐV? -Hình 3.5: Mô tả tinh thể Iốt? II.TINH THỂ PHÂN TỬ -HS trả lời:-Là tinh thể phân tử. 1.Tinh thể phân tử: - Nhiệt độ thường ở thể rắn,cấu trúc mạng lập phương -Cấu tạo từ những phân tử, tâm diện(8 đỉnh và 6 mặt hình lập phương) được sắp xếp 1 cách đều đặn, theo 1 trật tự nhất định trong -Tinh thể nước đá có phải là tinh thể phân tử không gian tạo thành 1 mạng không?giải thích? VD? tinh thể .Ở điểm nút mạng -HS trả lời: Tinh thể nước đá là tinh thể phân tử. tinh thể là những phân tử. liên kết với nhau bằng lực VD: O ,N ,H ,Cl ,H O,H S,CO . 2 2 2 2 2 2 2 tương tác yếu giữa các phân tử. 2.Tính chất chung của tinh thể phân tử: -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. -Trong tinh thể phân tử,các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.Vì vậy, mà
  3. tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi. Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng - GV yêu cầu HS làm các bài tập SGK và SBT về liên kết cộng hóa trị. -HS làm bài tập. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, dặn dò BTVN -GV Dặn dò: Học bài Làm bài tập Chuẩn bị BÀI 15 : HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ (1) Cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT như thế nào? (2) Số oxi hoá là gì? Xác định số oxi hoá bằng cách nào?
  4. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 12 - KIỂM TRA 1 TIẾT : LẦN 1- Kì I A./ MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức: 1.1. Thành phần nguyên tử : Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử 1.2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị : 1.2.1. Đặc trưng của hạt nhân nguyên tử 1.2.2. Đồng vị - nguyên tử khối – nguyên tử khối trung bình 1.3. Cấu tạo vỏ nguyên tử: 1.3.1. Cấu tạo vỏ nguyên tử 1.3.2. Số e tối đa trên một lớp, một p.lớp 1.4. Cấu hình e nguyên tử: 2. Kĩ năng: 2.1. Xác định số hạt p, n, e, số khối A, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, 2.2. Xác định nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, % các đồng vị 2.3. Viết cấu hình e nguyên tử 2.4. Xác định loại nguyên tố. 3. Thái độ - Nghiêm túc, chăm chỉ, tự học 1. Năng lực cần đạt - Tự chủ trong các bài tập hóa học. B. CHUẨN BỊ ĐỀ KIỂM TRA -GV: 2 đề kiểm tra. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến trình kiểm tra D./ HÌNH THỨC KIỂM TRA: 60% trắc nghiệm, 40% tự luận. E./ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao
  5. TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung - Các hạt cấu - Đặc tính tạo nên 1. Thành phần của từng - Tìm số hạt của ion dương, nguyên tử, nguyên tử hạt ion âm hạt nguyên tử Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 1đ 1đ 1đ 0,5đ 3,5 đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 5% 35% 2. Hạt nhân - Ký hiệu nguyên tử, - Đặc tính hóa học nguyên tố hóa hạt proton, cho biết - Bài tập về đồng vị học, đồng vị notron thông tin gì> Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% - Nguyên tử - Xác định loại nguyên tố 3. Cấu tạo vỏ - Cấu tạo vỏ gồm bao nguyên tử nguyên tử nhiêu lớp, - Viết cấu hình electron nguyên phân lớp tử Số câu 1 2 2 2 7 Số điểm 0,5 đ 1 đ 1 đ 2,5 đ 5 đ Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% 50% Tổng: Số câu 4 5 5 1 2 17 Số điểm 2 đ 2.5 đ 2.5 đ 0.5 đ 2,5 đ 10 đ Tỷ lệ 20% 25% 25% 5% 25% 100% ĐỀ BÀI mã đề 100 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron C. proton, electron và nơtron B. Nơtron và proton D. Nơtron và electron Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các đồng vị của cùng 1 nguyên hóa học luôn có khối lượng nguyên tử giống nhau B. Về trị số có thể coi nguyên tử khối bằng số khối
  6. C. Đường kính của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn nhiều so với đường kính của nguyên tử. D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử R là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số nơtron của nguyên tử R là A. 35 B. 17 C. 18 D. 16 Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tố Mn có Z = 25 là: A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p63d7 D. 1s22s22p63s23p64s23d5 Câu 5: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơ tron và 8 electron? 16 18 17 19 A. O8 B. O 8 C. O 8 D. F 9 Câu 6: Lớp N có số phân lớp là: A. B. 2 C. 4 D. 1 39 Câu 7: Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 19 K là. A. 39+. B. 19. C. 19+. D. 39 Câu 8: Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron C. Trong nguyên tử số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân D. Trong nguyên tử số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ 79 81 Câu 9: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị 35 Br và 35 Br. Nguyên tử khối trung bình của 79 81 brom là 79,91. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 35 Br và 35 Br lần lượt là A. 54,5% và 45,5% B. 27,3% và 72,7% C. 30,7% và 70,3% D. 49,3% và 50,7% Câu 10: Ở phân lớp 3p có số electron tối đa là: A. 10 B. 14. C. 18 D. 6 16 16 14 17. Câu 11: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 8 M (1); 7 M (2); 7 M (3); 8 M (4). Kết luận sai A. 1 và 4; 2 và 3 thuộc cùng một nguyên tố. B. 1 và 4; 2 và 3 là đồng vị của nhau. C. 2 và 3 có số khối bằng nhau D. Nguyên tử khối của 1 và 2 bằng nhau. Câu 12: Lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 13: Lớp electron nào sau đây ở xa hạt nhân nhất? A. M B. L C. N D. K Câu 14: Số electron tối đa của lớp M là A. 8 B. 18 C. 32 D. 2 Câu 15: Cho 3 nguyên tố X (Z=2), Y(Z=17); T(Z=20). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X và T là kim loại, Y là phi kim. B. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. C. Y là khí hiếm, X và T là kim loại. D. X là kim loại, Y và T phi kim. II. Tự luận (4 điểm) Bài 1: (2 điểm) - Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 9, Z = 16 - Cho biết số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng?
  7. . 39 Bài 2: (2 điểm) Viết cấu hình của 19 R . - Tính số p, n, e, Z, Z+ của R. - Cho biết đó là nguyên tố s hay p hay d hay f? R là kim loại hay phi kim hay khí hiếm? . ĐỀ BÀI MÃ 101 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron C. proton, electron và nơtron B. Nơtron và proton D. Nơtron và electron Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các đồng vị của cùng 1 nguyên hóa học luôn có khối lượng nguyên tử giống nhau B. Về trị số có thể coi nguyên tử khối bằng số khối C. Đường kính của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn nhiều so với đường kính của nguyên tử. D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử R là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số nơtron của nguyên tử R là A. 35 B. 17 C. 18 D. 16 Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tố Mn có Z = 25 là: A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p63d7 D. 1s22s22p63s23p64s23d5 Câu 5: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơ tron và 8 electron? 16 18 17 19 A. O8 B. O 8 C. O 8 D. F 9 Câu 6: Lớp N có số phân lớp là: A. B. 2 C. 4 D. 1 39 Câu 7: Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 19 K là. A. 39+. B. 19. C. 19+. D. 39 Câu 8: Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron C. Trong nguyên tử số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân D. Trong nguyên tử số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ 79 81 Câu 9: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị 35 Br và 35 Br. Nguyên tử khối trung bình của 79 81 brom là 79,91. Thành phần phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 35 Br và 35 Br lần lượt là A. 54,5% và 45,5% B. 27,3% và 72,7% C. 30,7% và 70,3% D. 49,3% và 50,7% Câu 10: Ở phân lớp 3p có số electron tối đa là: A. 10 B. 14. C. 18 D. 6
  8. 16 16 14 17. Câu 11: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 8 M (1); 7 M (2); 7 M (3); 8 M (4). Kết luận sai A. 1 và 4; 2 và 3 thuộc cùng một nguyên tố. B. 1 và 4; 2 và 3 là đồng vị của nhau. C. 2 và 3 có số khối bằng nhau D. Nguyên tử khối của 1 và 2 bằng nhau. Câu 12: Lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 13: Lớp electron nào sau đây ở xa hạt nhân nhất? A. M B. L C. N D. K Câu 14: Số electron tối đa của lớp M là A. 8 B. 18 C. 32 D. 2 Câu 15: Cho 3 nguyên tố X (Z=2), Y(Z=17); T(Z=20). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X và T là kim loại, Y là phi kim. B. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. C. Y là khí hiếm, X và T là kim loại. D. X là kim loại, Y và T phi kim. II. Tự luận (4 điểm) Bài 1: (2 điểm) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 8, Z = 20. - Cho biết số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng? 40 Bài 2: (2 điểm) Viết cấu hình của 18 X. - Tính số p, n, e, Z, Z+ của X. - Cho biết đó là nguyên tố s hay p hay d hay f? X là kim loại hay phi kim hay khí hiếm? . . F./ HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Đề kiểm tra : ( kèm theo ) 2. Hướng dẫn chấm: * ĐỀ 1: - Phần trắc nghiệm: 0,4đ / 1 câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A C B B C C B A D C B C B B án -Phần tự luận:
  9. Câu 1: mỗi nguyên tử 1 điểm. 2 2 5 Z = 9: 1s 2s 2p → có 2 lớp e, có 7 e lớp ngoài cùng. Z =16 : 1s22s22p63s23p4 → có 3 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng. 39 Câu 2: 19 R. mỗi phần 1 điểm Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 - Số p = số e = Z = 19 Số n = 39-19 =20 Z + = 19+ - Đó là nguyên tố s vì e cuối cùng nằm ở phân lớp s. Đó là kim loại vì có 1 e ở lớp ngoài cùng. *ĐỀ 2: - Phần trắc nghiệm: 0,4đ / 1 câu (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A C B B C C B A D C B C B B án -Phần tự luận: Câu 1: mỗi nguyên tử 1 điểm. 2 2 4 Z = 8: 1s 2s 2p → có 2 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng. Z =20 : 1s22s22p63s23p64s2 → có 4 lớp e, có 2 e lớp ngoài cùng. Câu 2: 40 X. mỗi phần 1 điểm 18 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p6 - Số p = số e = Z = 18 Số n = 40 -18 =22 Z + = 18+ - Đó là nguyên tố p vì e cuối cùng nằm ở phân lớp p. Đó là khí hiếm vì có 8 e ở lớp ngoài cùng.
  10. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2-KÌ I A./ MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức: 1.1. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu hình e nguyên tử Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất nguyên tố và hợp chất 1.2.Sự biến đổi tuần hoàn: Cấu hình e lớp ngoài cùng Tính chất nguyên tố Bán kính nguyên tử Tính chất của hợp chất 2.Kĩ năng: 2.1. Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2.2. Xác định cấu tạo nguyên tử 2.3. Xác định tên nguyên tố ở cùng một chu kì và ở hai chu kì liên tiếp 2.4. Xác định loại nguyên tố dựa vào phản ứng hóa học 2.5. Viết cấu hình e của ion 3.Thái độ: nghiêm túc khi làm bài. 4. Năng lực cần đạt:Tự chủ khi làm bài tập. B./ CHUẨN BỊ ĐỀ KIỂM TRA: -GV chuẩn bị 2 đề kiểm tra C./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. Tiến trình kiểm tra D./ HÌNH THỨC KIỂM TRA: 60% trắc nghiệm, 40% tự luận E./ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL
  11. Bảng tuần hoàn Biết được Hiểu được cấu trúc, Xác định được vị trí các nguyên tố nguyên tắc sắp cấu tạo của bảng các nguyên tố trong hóa học xếp bảng tuần tuần hoàn. bảng tuần hoàn. hoàn Số câu 3 2 3 1.a,b Số điểm 1,2 0,8 1,2 2 5,2đ Tỉ lệ 12% 8% 12% 20% 52% Sự biến đổi tuần -Biến đổi tuần - Hiểu được quy luật - So sánh tính kim hoàn cấu hình e, hoàn cấu hình biến đổi tính kim loại, phi kim và hợp tính chất các electron. loại, phi kim. chất. nguyên tố hóa - Cấu hình e của học các nguyên tố A. - Biết được tính KL, PK, công thức các oxit, hidroxit cao nhất, hợp chất khí với hidro. Số câu 2 1.c,d 1 Số điểm 0,8 2 0,4 3,2đ Tỉ lệ 8% 20% 4% 32% Ý nghĩa bảng -Biết cách xác -Hiểu được mối -So sánh tính chất các tuần hoàn các định vị trí các quan hệ giữa vị trí nguyên tố lân cận. nguyên tố hóa nguyên tố trong và cấu tạo nguyên học bảng tuần hoàn tử, vị trí và tính chất. Số câu 2 1 1 Số điểm 0,8 0,4 0,4 1,6đ Tỉ lệ 8% 4% 4% 16% Tổng Số điểm 4,8đ 1,6đ 3,6đ 10đ Tỉ lệ 48% 16% 36% 100% 1. Đề kiểm tra: Mã đề: 101 Trắc nghiệm (6 điểm) Caâu 1: Trong baûng tuaàn hoaøn, caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm naøo sau ñaây coù hoaù trò cao nhaát vôùi oxi baèng II ? A. Nhoùm VIA B. Nhoùm IIA C. Nhoùm IA D. Nhoùm VIIA Caâu 2: Caùc phaùt bieåu veà nguyeân toá nhoùm IA ( tröø H) nhö sau:
  12. 1/ Goïi laø nhoùm kim loaïi kieàm 2/ Coù 1 electron hoaù trò 3/ Deã nhöôøng 1 electron Nhöõng caâu phaùt bieåu ñuùng laø: A. 1 vaø 3 B. 2 vaø 3 C. 1, 2 vaø 3. D. 1 vaø 2 Caâu 3: Nguyeân toá coù caáu hình electron nguyeân töû 1s22s22p63s2 coù vò trí trong baûng tuaàn hoaøn laø: A. Nhoùm IIIA, chu kì 1 B. Nhoùm IIA, chu kì 6 C. Nhoùm IIA, chu kì 3 D. Nhoùm IIA, chu kì 4 Caâu 4: Caùc nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn coù soá thöù töï chu kì baèng: A. Soá hieäu nguyeân tö û B. Soá lôùp electron C. Soá e lôùp ngoaøi cuøng D. Soá e hoaù trò Caâu 5: Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo sau ñaây coù ñoä aâm ñieän nhoû nhaát? A. Cl B. I C. Br D. F Caâu 6: Daõy nguyeân toá coù soá thöù töï trong baûng tuaàn hoaøn sau chæ goàm caùc nguyeân toá s, ñoù laø: A. 24, 39, 74 B. 3, 12.19 C. 19, 32, 51 D. 11, 14, 22 Caâu 7: Trong baûng tuaàn hoaøn nguyeân toá X coù soá thöù töï 5. Vaäy X thuoäc: A. Chu kì 2, nhoùm IIIA B. Chu kì 3, nhoùm II C. Chu kì 3, nhoùm IIA D. Chu kì 2, nhoùm IIA Caâu 8: Caùc nguyeân toá: nitô, silic, oxi, photpho; tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá treân taêng daàn theo thöù töï naøo sau ñaây? A. Si < N < P < O B. P < N < Si < O C. Si < P < N < O D. O < N < P < Si Caâu 9: Ñoä aâm ñieän cuûa moät nguyeân töû ñaëc tröng cho: A. Khaû naêng nhöôøng proton cuûa nguyeân töû ñoù cho nguyeân töû khaùc B. Khaû naêng nhöôøng electron cuûa nguyeân töû ñoù cho nguyeân töû khaùc C. Khaû naêng tham gia phaûn öùng hoaù hoïc maïnh hay yeáu cuûa nguyeân töû ñoù D. Khaû naêng huùt electron cuûa nguyeân töû ñoù khi hình thaønh lieân keát hoaù hoïc Caâu 10: Daõy nguyeân toá naøo sau ñaây ñöôïc xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa baùn kính nguyeân töû? A. O, S, Se, Te B. I, Br, Cl, P C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, Si Caâu 11: Nguyeân toá hoaù hoïc X thuoäc chu kyø 3 nhoùm VA. Caáu hình electron cuûa nguyeân töû X laø: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p3 Caâu 12:Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo trong nhoùm VA coù baùn kính nguyeân töû lôùn nhaát ? A. 7NB. 83Bi C. 15PD. 33As Caâu 13: Ñieàu khaúng ñònh naøo sau ñaây khoâng ñuùng ? Trong moät nhoùm A cuûa baûng tuaàn hoaøn, theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân nguyeân töû, thì: A. Tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn B. Ñoä aâm ñieän cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn
  13. C. Tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá toá giaûm daàn. D. Tính bazô cuûa caùc hiñroxit töông öùng taêng daàn Caâu 14: Söï bieán ñoåi ñoä aâm ñieän cuûa caùc nguyeân toá 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl laø: A. Khoâng thay ñoåi B. Taêng daàn C. Khoâng xaùc ñònh D. Giaûm daàn Caâu 15: Nguyeân toá X coù caáu hình electron hoaù trò laø 3d104s1. Vò trí cuûa X trong baûng tuaàn hoaøn laø: A. Chu kyø 3, nhoùm IB B. Chu kyø 4, nhoùm IB C. Chu kyø 4, nhoùm IA D. Chu kyø 3, nhoùm IA II. Tự luận (4 điểm) Cho bieát số haït proâton trong nguyeân töû nguyeân toá X laø 16. a. Vieát caáu hình electron cuûa nguyeân töû nguyeân toá X . (1 điểm) b. Xaùc ñònh vò trí nguyeân toá X trong baûng tuaàn hoaøn . (1 điểm) c. Xác định hóa trị cao nhất của nguyến tố X với Oxi và công thức oxit cao nhất của nguyên tố X? (1 điểm) d. Xác định hóa trị của nguyên tố X với Hidro. Viết công thức hóa học của nguyên tố X với Hidro? (nếu có) (1 điểm) Bài làm . Mã đề: 100 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Caâu 1: Trong baûng tuaàn hoaøn, caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm naøo sau ñaây coù hoaù trò cao nhaát vôùi oxi baèng II ? A. Nhoùm VIA B. Nhoùm IIA C. Nhoùm IA D. Nhoùm VIIA Caâu 2: Caùc phaùt bieåu veà nguyeân toá nhoùm VIIA nhö sau: 1/ Goïi laø nhoùm khí hiếm 2/ Coù 7 electron hoaù trò 3/ Deã nhận 1 electron Nhöõng caâu phaùt bieåu ñuùng laø: A. 2 vaø 3 B. 1 vaø 3 C. 1, 2 vaø 3. D. 1 vaø 2 Caâu 3: Nguyeân toá coù caáu hình electron nguyeân töû 1s22s22p63s2 coù vò trí trong baûng tuaàn hoaøn laø: A. Nhoùm IIIA, chu kì 1 B. Nhoùm IIA, chu kì 6 C. Nhoùm IIA, chu kì 3 D. Nhoùm IIA, chu kì 4 Caâu 4: Caùc nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn coù soá thöù töï chu kì baèng: A. Soá hieäu nguyeân tö û B. Soá lôùp electron C. Soá e lôùp ngoaøi cuøng D. Soá e hoaù trò Caâu 5: Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo sau ñaây coù ñoä aâm ñieän nhoû nhaát? A. Cl B. I C. Br D. F
  14. Caâu 6: Daõy nguyeân toá coù soá thöù töï trong baûng tuaàn hoaøn sau chæ goàm caùc nguyeân toá s, ñoù laø: A. 24, 39, 74 B. 3, 12, 19 C. 19, 32, 51 D. 11, 14, 22 Caâu 7: Trong baûng tuaàn hoaøn nguyeân toá X coù soá thöù töï 5. Vaäy X thuoäc: A. Chu kì 2, nhoùm IIIA B. Chu kì 3, nhoùm II C. Chu kì 3, nhoùm IIA D. Chu kì 2, nhoùm IIA Caâu 8: Caùc nguyeân toá: nitô, silic, oxi, photpho; tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá treân taêng daàn theo thöù töï naøo sau ñaây? A. Si < N < P < O B. P < N < Si < O C. Si < P < N < O D. O < N < P < Si Caâu 9: Ñoä aâm ñieän cuûa moät nguyeân töû ñaëc tröng cho: A. Khaû naêng nhöôøng proton cuûa nguyeân töû ñoù cho nguyeân töû khaùc B. Khaû naêng nhöôøng electron cuûa nguyeân töû ñoù cho nguyeân töû khaùc C. Khaû naêng tham gia phaûn öùng hoaù hoïc maïnh hay yeáu cuûa nguyeân töû ñoù D. Khaû naêng huùt electron cuûa nguyeân töû ñoù khi hình thaønh lieân keát hoaù hoïc Caâu 10: Daõy nguyeân toá naøo sau ñaây ñöôïc xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa baùn kính nguyeân töû? A. O, S, Se, Te B. I, Br, Cl, P C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, Si Caâu 11: Nguyeân toá hoaù hoïc X thuoäc chu kyø 3 nhoùm VA. Caáu hình electron cuûa nguyeân töû X laø: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p3 Caâu 12: Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo trong nhoùm VA coù baùn kính nguyeân töû lôùn nhaát ? A. 7NB. 83Bi C. 15PD. 33As Caâu 13: Ñieàu khaúng ñònh naøo sau ñaây khoâng ñuùng ? Trong moät nhoùm A cuûa baûng tuaàn hoaøn, theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân nguyeân töû, thì: B. Tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn B. Ñoä aâm ñieän cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn C. Tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá toá giaûm daàn. D. Tính bazô cuûa caùc hiñroxit töông öùng taêng daàn Caâu 14: Söï bieán ñoåi ñoä aâm ñieän cuûa caùc nguyeân toá 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl laø: A. Khoâng thay ñoåi B. Taêng daàn C. Khoâng xaùc ñònh D. Giaûm daàn Caâu 15: Nguyeân toá X coù caáu hình electron hoaù trò laø 3d104s1. Vò trí cuûa X trong baûng tuaàn hoaøn laø: A. Chu kyø 3, nhoùm IB B. Chu kyø 4, nhoùm IB C. Chu kyø 4, nhoùm IA D. Chu kyø 3, nhoùm IA II. Tự luận (4 điểm) Cho bieát số hiệu nguyên tử của nguyeân toá R laø 12. a. Vieát caáu hình electron cuûa nguyeân töû nguyeân toá R . (1 điểm) b. Xaùc ñònh vò trí nguyeân toá R trong baûng tuaàn hoaøn . (1 điểm) c. Xác định hóa trị cao nhất của nguyến tố R với Oxi và công thức oxit cao nhất của nguyên tố R? (1 điểm)
  15. d. Xác định hóa trị của nguyên tố R với Hidro. Viết công thức hóa học của nguyên tố R với Hidro? (nếu có) (1 điểm) Bài làm 2. Hướng dẫn chấm: * ĐỀ 1: Phần trắc nghiệm: (6đ- 0.4đ/câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án Phần tự luận: (4đ) Đề 100 a. Z=12. 1s22s22p63s2 b. Vị trí ô thứ 12. Chu kì 3 Nhóm IIA c. Hóa trị cao nhất với Oxi = II. CTHH: RO d. Hóa trị với Hidro = 8-2 = 6. (loại). không có CTHH với hidro. Đề 101 a. Z=16 1s22s22p63s23p4 b. Vị trí ô thứ 16. Chu kì 3 Nhóm VIA c. Hóa trị cao nhất với Oxi = VI. CTHH: XO3 d. Hóa trị với Hidro = 8-6 = 2. CTHH: H2X
  16. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 32: KIỂM TRA HỌC KÌ I A./ MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức chương 1, 2, 3 của học kì 1 2.Kĩ năng: - Thành thạo trong việc giải bài toán hóa học, xác định số p,e,n trong nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố. 3.Thái độ: nghiêm túc khi làm bài. 4. Năng lực cần đạt:Tự chủ khi làm bài tập. B./ CHUẨN BỊ ĐỀ KIỂM TRA: -GV chuẩn bị 2 đề kiểm tra C./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. Tiến trình kiểm tra D./ HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận E./ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung - Viết cấu hình - Các hạt cấu tạo - Viết cấu hình ion nguyên 1. Nguyên tử nên nguyên tử, hạt electron nguyên tử tử nguyên tử - Xác định số hạt của ion Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5 đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15%
  17. 2. Bảng tuần - Từ vị trí tìm ra cấu hình hoàn các Cấu hình bảng - Cách xác định chu - - Lập công nguyên tố hóa tuần hoàn kỳ, nhóm học thức với hợp chất Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ 3 đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% 30% - Các loại liên kết - Sự hình thành liên kết - Viết sự hình 3. Liên kết hóa - Cộng hóa trị thành các phân học - Dựa vào độ âm điện tử O , NaCl - Liên kết ion xác định loại liên kết 2 Số câu 1 1 1 2 5 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3,5 đ 5 đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 35% 50% 4. Phản ứng - Cách xác định số oxi oxi hóa khử hóa Số câu 1 1 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ Tỉ lệ % 5% 5% Tổng: Số câu 4 3 3 3 13 Số điểm 2 đ 1.5 đ 1,5 đ 5 đ 10 đ Tỷ lệ 20% 15% 15% 50% 100% MÃ ĐỀ 101 Câu 1: Nguyên tử C (Z=6) là loại nguyên tố A.pB. sC. fD. d Câu 2: Số oxi hóa của S trong hợp chất SO2: A.-4B. +4C. -2D. +2 Câu 3: Bảng hệ thống tuần hoàn gồm: A. 18 nhómC. 8 nhóm B. 16 nhómD. 2 nhóm Câu 4: Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Tìm Công thức phân tử của R với Hidro? A.RH 4 B. RH3 C. H2R. D. HR Câu 5: Liên kết trong đơn chất O2 là loại liên kết nào sau đây? A. CHT không cựcB. CHT có cực C. IonD. Đáp án khác Câu 6: Biết nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, tron BTH. Cấu hình electron đầy đủ của X là: A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p3 C. 2s22p63s23p1D. 1s22s22p63s23p1 24 2+ Câu 7: Ion 12 Mg có bao nhiêu electron
  18. A.12B. 10C. 24D. 22 Câu 8: Độ âm điện của Na và Cl lần lượt là 0,83; 3,16. Liên kết hóa học trong phân tử NaCl là? A. Liên kết hidroC. Liên kết CHT không cực B. Liên kết CHT phân cựcD. Liên kết Ion Câu 9: Sắp xếp tính kim loại của Br, Cl, F theo chiều giảm dần: A. F Br > F C. F > Cl > Br D. Br Cl > BrB. Br > F > Cl C. F< Cl< Br D. Cl< Br< F II- TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (2đ): Xác định vị trí của O (Z=8) trong BTH. Viết CT eletron, CTCT của phân tử O2.
  19. Câu 2 (1,5đ): Oxit cao nhất của nguyên tố R là R 2O5. Trong hợp chất khí của R với hidro chứa 82,35% R về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Câu 3 (1,5đ): Liên kết hóa học trong phân tử muối ăn NaCl được hình thành như thế nào? Bài làm Đáp án đề kiểm tra học kì. Mã đề 100 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C C C B C A D A Mã đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B A A D B D C B I.TỰ LUẬN Câu 1: Xác định vị trí của O (Z=8) trong BTH. Viết CT eletron, CTCT của phân tử O2. Vị trí Oxi trong bảng tuần hoàn: 1s22s22p4 - Ô thứ 8. - Chu kì 2. Vì có 2 lớp e. - Nhóm VIA vì có 6 e ở lớp ngoài cùng. CT e: CTCT: O=O Câu 2 (1,5đ):. Hóa trị của R với Oxi là 5. Htri của R với hidro = 8-5 =3 (0.5đ) 푅 RH => . 100% = 82,35% (0.75đ) 3 푅 + 3  R = 14. Là nguyên tố Nỉto (0.25đ) Câu 3 (1,5đ): Xét quá trình hình thành phân tử NaCl: Na → Na+ + 1e Cl + 1e → Cl- 1e Na + Cl → Na+ + Cl- → Hai ion tạo thành Na+ và Cl- mang điện tích ngược dấu, hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl Na+ + Cl- → NaCl PTHH: 2×1e + - 2Na + Cl2 → 2Na Cl
  20. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 46 Lớp 10A6: Tiết 46 - KIỂM TRA 1 TIẾT : LẦN 1- KÌ II I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức về nhóm halogen, các nguyên tố, các hợp chất của clo, về tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế 2.Kỹ năng - Viết phương trinh - Cân bằng phương trình - Tính toán 3. Thái độ - Tập trung, nghiêm túc, trật tự, độc lập 4.Năng lực cần đạt - sử dụng ngôn ngữ hóa học - Tính toán - Tự học, sử dụng công nghệ thông tin II. Phương pháp - Vấn đáp tái hiện III.Chuẩn bị của GV-HS GV; đề kiểm tra HS: tự làm , ôn lại kiến thức cũ IV: Hình thức : trắc nghiệm + tự luận Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL Khái quát Nhóm Hal gồm những -Đặc điểm e lớp -Sắp xếp sự biến đổi nhóm nguyên tố nào và ngoài cùng. màu sắc, bán kính, Halogen chúng ở vị trí nào -Cấu tạo Hal. trạng thái trong bảng tuần hoàn. -Tính chất hóa học
  21. cơ bản? Nguyên nhân tính chất hóa học biến đổi theo quy luật. Số câu 1.a,b 1 1b,c Số điểm 1,5 0,5 1,5 3,5 Tỉ lệ 15% 5% 15% 35% Flo - Clo – -Tính chất vật lý. -Tính chất hóa học -Sắp xếp theo chiều Brom - Iot - Ứng dụng và điều -So sánh tính chất tính phi kim, tính oxi chế hóa học giữa các X2. hóa Số câu 2 3 Số điểm 1 1,5 2,5 Tỉ lệ 10% 15% 25% Hợp chất có -Nước Giaven và -Cấu tạo, tính chất -Điều chế Gia-ven và Oxi của Clo clorrua vôi có thành của Gia-ven, clorua Clorua vôi bằng cách phần như thế nào? vôi nào? -Ứng dụng của chúng Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% HX, muối -Cấu tạo phân tử, tính -Tính chất hóa học -Bài tập tính theo Halogenua chất vật lý của HX. của HX. PTHH. -Thuốc thử nhận biết -Tính khử mạnh yếu X- giữa các HX. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 2,5 3,5 Tỉ lệ 5% 5% 25% 35% Tổng Số điểm 3,5 4 2,5 10 Tỉ lệ 35% 40% 25% 100% Đề kiểm tra hóa học Thời gian làm bài 45 phút I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ) : Câu 1: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về nhóm Halogen A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước C.Brom có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn Flo,Clo và cũng oxi hóa được nước
  22. D.Iot có tính oxi hóa yếu hơn Flo,Clo và Brom nhưng cũng oxi hóa được nước Câu 2: Theo chiều từ F Cl Br I tính oxi hóa của các nguyên tố A. Tăng dần B.Giảm dần C.Không đổi D.Không so sánh Câu 3: Không dùng bình thủy tinh có thể chứa axit nào? A. HI B.HCl C. HBr D.HF Câu 4: Trong công nghiệp người ta sử dụng phản ứng nào để điều chế Clo a/s A.2AgCl  2Ag Cl2 a/s B. 2KMnO4 16HCl  2KCl 2MnCl2 5Cl2 8H2O dun C. MnO2 4HCl nong MnCl2 Cl2 2H2O dienphan D. 2NaCl 2H2O mangngan 2NaOH Cl2 H2 Câu 5: Phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo là t0 A. Fe Cl2  FeCl2 t0 B. Fe Cl3  FeCl3 t0 C. Fe Cl2  FeCl3 t0 D. 2Fe 3Cl2  2FeCl3 Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen A.Ở điều kiện thường là chất khí B.Có tính oxi hóa mạnh C.Vừa có tính oxi hóa mạnh vừa có tính khử DTác dụng mạnh với H2O Câu 7: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ thu được kết tủa trắng A. NaFB. NaClC.NaID.NaBr Câu 8; Trong phản ứng sau: Vai trò của Br2 trong phản ứng SO2 + Br2+ 2H2O→2HBr+ H2SO4 A. Chất khửC. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa B. Chất oxi hóaD.Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử Câu 9:Thành phần của nước giaven A.NaCl C. NaCl, NaClO B.NaClO D. NaCl. HclO Câu 10: Halogen nào có khả năng thăng hoa A.Br2 B.Cl2 C.I2 D. F2 II. Phần tự luận (5 điểm):
  23. Bài 1: ( 2,5 điểm ) Cho nguyên tố Cl( Z= 17) a.Viết cấu hình electron nguyên tử của Cl, xác định vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn? (0,5 đ) b. Kể tên các nguyên tố của nhóm halogen mà em biết?xác định số electron lớp ngoài cùng? Dự đoán tính chất hóa học của nhóm halogen? (1đ) c. Viết công thức Cấu tạo của phân tử Cl2, từ đó xác định loại liên kết, số oxi hóa của clo trong phân tử trên ? (1đ) Bài 2: Thực hiện dãy biến hóa sau (1,5đ) MnO2→Cl2→HCl→NaCl→NaOH→Nước giaven Bài 3 (1điểm) : Cho 18,4 gram bột Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 1 gram H2 . Khối lượng muối clorua thu được là
  24. Ngày soạn: 01/04/2019 Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 55 Lớp 10A6: Tiết 55 - KIỂM TRA 1 TIẾT : LẦN 2 kì 2 I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức về Oxi – Lưu huỳnh, các nguyên tố, các hợp chất của Lưu huỳnh, về tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế. 2.Kỹ năng – Viết phương trinh - Cân bắng phương trình - Tính toán 3. Thái độ - Tập trung, nghiêm túc, trật tự, độc lập 4.Năng lực cần đạt - sử dụng ngôn ngữ hóa học - Tính toán - Tự học, sử dụng công nghệ thông tin II. Phương pháp - Vấn đáp tái hiện III.Chuẩn bị của GV-HS GV; đề kiểm tra HS: tự làm , ôn lại kiến thức cũ IV: Hình thức : trắc nghiệm + tự luận Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL Oxi – Ozon -Tính chất vật lý -Tính chất hóa học - Phương pháp điều -Ảnh hưởng của của khí Oxi và chế khí Oxi như thế Ozon đến đời Ozon? Phản ứng nào? sống. ứng chứng minh
  25. tính chất đó. Số câu 2 1 Số điểm 0,7 0,35 1,05 Tỉ lệ 7% 3,5% 10,5% Lưu huỳnh -Vị trí, cấu hình -Tính chất hóa học, -Bài tập tính theo electron. phương trình phản công thức và phương -Tính chất vật lý ứng, xác định chát trình hóa học. khử, chất Oxi hóa Số câu 2 2 Số điểm 0,7 0,7 1,4 Tỉ lệ 7% 7% 14% Hợp chất của -Tính chất vật lý, -Tính chất hóa học. -Tính theo PTHH lưu huỳnh H2S, SO2, SO3 -Vai trò của các chất -Phuơng pháp trong PTHH. điều chế Số câu 6 2 1 Số điểm 2,1 0,7 2 4,8 Tỉ lệ 21% 7% 20% 48% Axit Sunfuric – -Tính chất vật lý, -Tính axit mạnh của -bài tập tính theo Muối Sunfat CTCT. H2SO4. PTHH. 2- -Nguyên tắc pha -Tính oxi hóa mạnh -Nhận biết SO4 loãng H2SO4. của H2SO4 đặc và tính háo nước. Số câu 1 3 1 1 Số điểm 0,35 1,05 0,35 1 2,75 Tỉ lệ 3,5% 10,5% 3,5% 10% 27,5% Tổng Số điểm 1,05 4,55 4,4 10 Tỉ lệ 10,5% 45,5% 44% 100% Mã đề: 100 Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1.Khí sinh ra trong phòng thí nghiệm khi cho H2SO4 đặc vào đường là: A. SO2 và CO B. SO2 và H2S C. SO2 và CO2 D. cả ABC đúng Câu 2. Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh: A.Chỉ có tính oxi hóa B. Chỉ có tính khử C.Không có tính oxi hóa,không có tính khử D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 3: Cho phương trình hóa học sau: H2SO4(đặc) + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O. Câu nào diễn tả không đúng tính chất của các chất trong phản ứng trên: A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.
  26. B. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI. C. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S. D. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 và nó bị khử thành H2S. Câu 4. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np4 B. ns2np6 C. ns2np5 D. ns2np3 Câu 5: Cấu hình electron của ion S2- là : A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s2 Câu 6. Oxi có thể thu được khi nhiệt phân các chất nào sau đây? A. KNO3 B. KClO3 C. H2O2 D. Cả A, B, C đúng Câu 7. Số oxi hóa của S trong hợp chất Na2S2O7 là: A. +2 B. +4 C. +6 D.+8 Câu 8 Hidro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là: A. Tính oxi hoá B. Tính khử C.Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. Không có tính oxi, không có tính khử Câu 9. Trong phản ứng: S + H2SO4 SO2 + H2O. Hệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi là: A. 2;1 B. 2; 2 C. 1; 2 D. 3; 1 Câu 10. Trong phản ứng: H2O2 H2O + O2, H2O2 đóng vai trò: A. chất khử B. chất oxi hóa C. Cả AB đúng D. Cả AB sai Câu 11: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. X là nguyên tố A. S B. O C. F D. Cl Câu 12. Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào? A. Oxit bazơ B. Oxit axit C. Oxit lưỡng tính D. Oxit trung tính Câu 13: Khi pha loãng H2SO4 ta cần làm như sau: A. Rót từ từ nước vào axit B. Rót từ từ axit vào nước C. Rót nhanh axit vào nước D. Tất cả điều được Câu 14. H2SO4 đặc nóng không tác dụng với các chất nào sau đây? A. Cu, Zn B. Al, Cu C. Fe, Al D. Au, Pt Câu 15. Chất nào sau đây dùng để nhận biết acid sunfuric và muối sunfat? A. BaCl2 B. Ba(NO3) C. cả A,B đúng D. AgNO3 Câu 16. Khi sục SO2 vào dd H2S thì: A. Dd bị vẫn đục màu vàng B. không có hiện tượng. C. Dd chuyển sang màu đen D. tạo thành chất rắn màu nâu đỏ Câu 17. Khi sunfurơ là chất có: A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hóa yếu C. Tính oxi hóa mạnh D. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu 18. Cho phản ứng Br2 + SO2 + H2O HBr + H2SO4. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử khi cân bằng là: A. 2:1 B. 1:1 C. 1:2 D. 3:1 Câu 19. H2SO4 đặc nguội không tác dụng với các chất nào sau đây? A. Cu, Fe, Na B. Al, Zn, Ca C. Cu, Zn, Mg D. Fe, Al, Cr Câu 20 : Cho 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 400ml dd NaOH 0,5M. Sản phẩm tạo thành là: A. NaHS, H2S dư B. Na2S, NaOH dư C. Hỗn hợp NaHS và Na2S D. Na2S. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm) Khi cho 6,4 gam đồng tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc?
  27. Câu 2: (2 điểm) Cho luồng 6,67 lít khí SO 2 (đktc) vào 1000ml dd NaOH 0,2M. Sản phẩm tạo thành là những muối nào? Mã đề: 101 Phiếu trả lời trắc nghiệm I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np4 B. ns2np6 C. ns2np5 D. ns2np3 Câu 2. Oxi có thể thu được khi nhiệt phân các chất nào sau đây? A. KNO3 B. KClO3 C. H2O2 D. Cả A, B, C đúng Câu 3. Trong phản ứng: H2O2 H2O + O2, H2O2 đóng vai trò: A. chất khử B. chất oxi hóa C. Cả AB đúng D. Cả AB sai Câu 4. Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh: A.Chỉ có tính oxi hóa B. Chỉ có tính khử C.Không có tính oxi hóa,không có tính khử D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 5. Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào? A. Oxit bazơ B. Oxit axit C. Oxit lưỡng tính D. Oxit trung tính Câu 6. Khi sục SO2 vào dd H2S thì: A. Dd bị vẫn đục màu vàng B. không có hiện tượng. C. Dd chuyển sang màu đen D. tạo thành chất rắn màu nâu đỏ Câu 7. Hidro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là: A. Tính oxi hoá B. Tính khử C.Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. Không có tính oxi, không có tính khử Câu 8. Khi sunfurơ là chất có: A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hóa yếu C. Tính oxi hóa mạnh D. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu 9: Khi pha loãng H2SO4 ta cần làm như sau: A. Rót từ từ nước vào axit B. Rót từ từ axit vào nước C. Rót nhanh axit vào nước D. Tất cả điều được Câu 10. Trong phản ứng: S + H 2SO4 SO2 + H2O. Hệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi là: A. 2;1 B. 2; 2 C. 1; 2 D. 3; 1
  28. Câu 11. Cho phản ứng Br2 + SO2 + H2O HBr + H2SO4. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử khi cân bằng là: A. 2:1 B. 1:1 C. 1:2 D. 3:1 Câu 12.Khí sinh ra trong phòng thí nghiệm khi cho H2SO4 đặc vào đường là: A. SO2 và CO B. SO2 và H2S C. SO2 và CO2 D.cả ABC đúng Câu 13. Chất nào sau đây dùng để nhận biết acid sunfuric và muối sunfat? A. BaCl2 B. Ba(NO3) C. cả A,B đúng D. AgNO3 Câu 14. Số oxi hóa của S trong hợp chất Na2S2O7 là: A. +2 B. +4 C. +6 D.+8 Câu 15. H2SO4 đặc nguội không tác dụng với các chất nào sau đây? A. Cu, Fe, Na B. Al, Zn, Ca C. Cu, Zn, Mg D. Fe, Al, Cr Câu 16. H2SO4 đặc nóng không tác dụng với các chất nào sau đây? A. Cu, Zn B. Al, Cu C. Fe, Al D. Au, Pt Câu 17: Cấu hình electron của ion S2- là : A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s2 Câu 18 : Cho 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 400ml dd NaOH 0,5M. Sản phẩm tạo thành là: A. NaHS, H2S dư B. Na2S, NaOH dư C. Hỗn hợp NaHS và Na2S D. Na2S. Câu 19: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. X là nguyên tố A. S B. O C. F D. Cl Câu 20: Cho phương trình hóa học sau: H2SO4(đặc) + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O. Câu nào diễn tả không đúng tính chất của các chất trong phản ứng trên: C. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. D. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI. C. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S. D. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 và nó bị khử thành H2S. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm) Khi cho 6,4 gam đồng tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc? Câu 2: (2 điểm) Cho luồng 6,67 lít khí SO 2 (đktc) vào 1000ml dd NaOH 0,2M. Sản phẩm tạo thành là những muối nào? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA M«n: ho¸ häc Mã đề : 100 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  29. Đáp C D B A C D C B A C B B B D C A D B D C án ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA m«n: ho¸ häc Mã đề : 101 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D C D B A B D B A B C C C D D C C B D án II. Phần tự luận (3 điểm). Bài 1: 6,4 nCu 0,1mol, 64 0,25đ Phương trình phản ứng 0,25đ t0 Cu + 2H2SO4đ  CuSO4 + SO2 + 2H2O. 0,1 0,1 0,25đ VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít) 0,25đ Bài 2: 6,72 n 0,3mol, n 0,1.0.2 0,2mol SO2 NaOH 22,4 0,5đ T = nNaOH = 0.2/0.3 = 0.667 nSO2 0,5đ 1 tạo 1 muối axit 0,5đ NaOH + SO2 NaHSO3 0,5đ
  30. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 64 Lớp 10A6: TIẾT 64 – KIỂM TRA HỌC KÌ 2 I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, các nguyên tố nhóm Halogen, Oxi – Lưu huỳnh, các hợp chất của Lưu huỳnh, tính chất hóa học, điều chế. 2.Kỹ năng - Viết phương trinh - Cân bắng phương trình - Tính toán. 3. Thái độ - Tập trung, nghiêm túc, trật tự, độc lập 4.Năng lực cần đạt - Sử dụng ngôn ngữ hóa học - Tính toán - Tự học, sử dụng công nghệ thông tin II. Phương pháp - Vấn đáp tái hiện III.Chuẩn bị của GV-HS GV: đề kiểm tra HS: tự làm , ôn lại kiến thức cũ. IV: Hình thức : 50% trắc nghiệm + 50% tự luận Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1. Halogen - Vị trí, cấu hình - Xác định số oxi hóa - Nhận biết
  31. electron của - Tính chất hóa học các muối nguyên tố halogen của halogen Halogen - Các hợp chất halogen - Tính chất vật lý Số câu 2 2 1 1 5 Số điểm 1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5 đ Tỉ lệ % 10% 10% 5% 10% 35% - Bài tập Kết 2. Oxi – Lưu - Cân bằng phương luận phản huỳnh – Hợp trình ứng H2SO4 - Cấu hình electron chất - Tính chất hóa học: đặc S, SO2, H2SO4 - Thực hiện dãy biến hóa Số câu 1 2 2 5 Số điểm 0,5 đ 1đ 4đ 5,5 đ Tỉ lệ % 5% 10% 40% 55% - Các yếu tố ảnh - Sự ảnh hưởng của các 3. Tốc độ phản hưởng đến tốc độ yếu tố tới sự dịch ứng phản ứng chuyển cân bằng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 1 đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% Tổng: Số câu 4 5 1 3 13 Số điểm 2 đ 2.5 đ 0.5 đ 5 đ 10 đ Tỷ lệ 20% 25% 5% 50% 100% . Mã đề: 100 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Câu nào nói sai về nguyên tố Flo ? A. Là phi kim hoạt động mạnh nhất. B. Có nhiều đồng vị trong tự nhiên. C. Là chất oxi hóa mạnh D. Có độ âm điện lớn nhất. Câu 2: Có 3 lọ chứa ba dd riêng biệt HCl, H 2SO4, BaCl2. Dùng thuốc thử nào sau đây nhận biết các lọ: A. NaOH B. BaCl2 C. CO2 D.Qùi tím Câu 3: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây cho màu vàng đậm nhất.
  32. A. NaF. B. NaCl. C. NaI. D. NaBr. Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng : A. Oxi là chất có tính oxi hóa mạnh, có số oxi hóa là +2. B. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn cả Oxi. C. Ở điều kiện thường, Oxi oxi hóa được Bạc. D. Ở điều kiện thường, Ozon không oxi hóa được Bạc. Câu 5: Chất nào sau đây ăn mòn được thủy tinh? A. HF B. KF C. HI D.F2 Câu 6: Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Áp suất, nhiệt độ B. Nồng độ, áp suất. C. Diện tích bề mặt, chất xúc tác D. Cả 3 đáp án A, B, C Câu 7: Cho phản ứng sau Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O; Tổng hệ số cân bằng của các chất là A. 20 B. 22. C. 24 D. 26 Câu 8: Xác định số oxi hóa của Cl trong hợp chất sau: NaClO A. +1 B. +3 C. -1 D. -2 Câu 9: Cấu hình lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Halogen là A. ns2np1 B. ns2np5 C. ns2np4 D. ns2np6 Câu 10: Cấu hình electron của S là (Z=16): A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p4 II- TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V của khí SO2 thu được sau phản ứng ( ở đktc)? Câu 2: (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học nhận biết các muối Halogenua sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Câu 3: (2,5 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 5 H2S  S  SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4 ___ Mã đề: 101 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Cho phản ứng sau Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O; Tổng hệ số cân bằng của các chất là A. 20 B. 22. C. 24 D. 26 Câu 2: Cấu hình electron của S là (Z=16): A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 3: Câu nào nói sai về nguyên tố Flo ? A. Là phi kim hoạt động mạnh nhất. B. Có nhiều đồng vị trong tự nhiên. C. Là chất oxi hóa mạnh D. Có độ âm điện lớn nhất. Câu 4: Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Áp suất, nhiệt độ B. Nồng độ, áp suất. C. Diện tích bề mặt, chất xúc tác D. Cả 3 đáp án A, B, C Câu 5: Cấu hình lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Halogen là A. ns2np1 B. ns2np5 C. ns2np4 D. ns2np6 Câu 6: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây cho màu vàng đậm nhất. A. NaF. B. NaI. C. NaCl. D. NaBr. Câu 7: Xác định số oxi hóa của Cl trong hợp chất sau: NaClO.
  33. A. +1 B. +3 C. -1 D. -2 Câu 8: Có 3 lọ chứa ba dd riêng biệt HCl, H 2SO4, BaCl2. Dùng thuốc thử nào sau đây nhận biết các lọ: A. NaOH B. BaCl2 C. CO2 D.Qùi tím Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng : A. Oxi là chất có tính oxi hóa mạnh, có số oxi hóa là +2. B. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn cả Oxi. C. Ở điều kiện thường, Oxi oxi hóa được Bạc. D. Ở điều kiện thường, Ozon không oxi hóa được Bạc. Câu 10: Chất nào sau đây ăn mòn được thủy tinh? A. KF B. HI C. HF D. F2 II- TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V của khí SO2 thu được sau phản ứng ( ở đktc)? Câu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các muối Halogenua sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Câu 3: (2,5 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 5 H2S  S  SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA M«n: ho¸ häc Mã đề : 100 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B B C B A D A A B D án ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA M«n: ho¸ häc Mã đề : 101 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A D B D B B A B B C án II. Phần tự luận (5 điểm). Bài 1: 6,4 nCu 0,1mol, 0,25đ 64 Phương trình phản ứng 0,5đ
  34. t0 Cu + 2H2SO4đ  CuSO4 + SO2 + 2H2O. 0,1 0,1 0,25đ VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít) 0,5đ Bài 2: - Trích mẫu thử ra các ống nghiệm có đánh số thứ tự. - Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu. + Mẫu nào không có hiện tượng là dd NaF. + Mẫu nào có kết tủa trắng là dd NaCl. AgNO3+NaCl AgCl +NaNO3 1 điểm + Mẫu nào có kết tủa vàng nhạt là dd KBr. AgNO3+KBr AgBr +KNO3 + Mẫu nào có kết tủa vàng là dd KI AgNO3+KI AgI +KNO3 1 2 3 4 5 Bài 3:H2S  S  SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4 1 1, 2H2S + O2 (TKK)  2 S + 2H2O o 2, S + O2 SO2 (Đk: t ) Mỗi PTHH o 3, 2SO2 + O2 2SO3 (điều kiện: t , V2O5) 0,5 điểm 4, SO3 + H2O H2SO4 5, H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl