4 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 11 lần 2 năm 2019 - Trường THPT Lê Hồng Phong (Có đáp án)

docx 17 trang thaodu 2450
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 11 lần 2 năm 2019 - Trường THPT Lê Hồng Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx4_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_lop_11_lan_2_nam_2019.docx

Nội dung text: 4 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 11 lần 2 năm 2019 - Trường THPT Lê Hồng Phong (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG THI THỬ LẦN 2 – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ 11 ( Đề thi có 04 trang ) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 123 Câu 1. Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 25V/m. B. 16V/m. C. 30V/m. D. 12 V/m Câu 2. Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía R dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có B hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một M N lúc sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu? A. 0,6m/s. B. 0,2m/s. C. 0,8m/s D. 0,4m/s. Câu 3. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai sợi dây nhẹ dài l cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau một đoạn r << l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng mgr 2kl 2kl mgl A. q = ± r . B. q = ± C. q = ± . D. q = ± . 2kl mgr mgr 3 2kr 3 Câu 4. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 3,812.10-8 Ω.m. B. 4,151.10-8 Ω.m. C. 3,679.10-8 Ω.m. D. 1,866.10-8 Ω.m. Câu 5. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc khúc xạ là 80. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s. A. 2,5.105 km/s. B. 2,3.105 km/s. C. 1,8.105 km/s. D. 2,25.105 km/s. Câu 6. Lực Lo-ren-xơ là A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 7. Công thức dùng để tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: I I I A. B = 4 .10 7 . B. B = 2.10 7 C. B = 2 .10 7 . D. B = 2 10 7 I.R R R R B Đ Câu 8. Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, đèn Đ:(6V – 9W); bình điện phân CuSO4 có anot bằng đồng; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng đồng bám vào catot mỗi phút là bao nhiêu: ξ, r R A. 40mg. B. 25mg. C. 45mg. D. 36mg. Câu 9. Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức: 푅 푅 + 푅 A. H = .100% . B. H = .100% . C. H = .100% . D. H = .100% . 푅 푅 + 푅 Câu 10. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ? A. . B. C. . D. . Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng tự cảm ? A. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. C. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. D. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. Trang 1/4 – mã đề thi 123
  2. Câu 12. Bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện R B có hiệu điện thế không đổi UAB = 132V. Dùng vôn kế có điện trở RV A D R C R R khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ + - chỉ bao nhiêu: A. 12V. B. 20V. C. 36V D. 24V . Câu 13. Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều, (v  B ). Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. B. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài: A. 1A B. 0,9A C. 0,88A D. 1,2A R Câu 15. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60. B. 75. C. 85. D. 80. Câu 16. Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. khối lượng dung dịch trong bình điện phân. B. thể tích của dung dịch trong bình điện phân. C. khối lượng chất điện phân. D. điện lượng chuyển qua bình điện phân. Câu 17. Hạt α có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C), có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N). B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). D. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N). Câu 18. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 19. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. lực lạ. B. điện trường. C. hấp dẫn. D. Cu-lông. Câu 20. Nêu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1, chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2 đối với một tia sáng đơn sắc thì chiết suất tương đối khi tia sáng đó truyền từ nứơc sang thuỷ tinh bằng bao nhiêu? n2 n1 n2 A. .n 21 1 B. . n21 C. . D. nn21 21 = n2 – n1 . n1 n2 n1 Câu 21. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức 1 1 A. sini = n. B. tani = n. C. tani = . D. sini = . n n Câu 22. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. C. các ion và electron trong điện trường. D. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 23. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Nồi cơm điện. B. Lò vi sóng. C. Bếp từ. D. Quạt điện. Câu 24. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R 1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 15 phút. B. 22,5 phút. C. 10phút. D. 30 phút. Trang 2/4 – mã đề thi 123
  3. Câu 25. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là A. 12,8V B. 1,28V C. 3,2V D. 32V Câu 26. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. luôn nhỏ hơn góc tới. Câu 27. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. Ca(OH)2. B. HNO3. C. NaCl. D. Nước nguyên chất. Câu 28. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. nằm sau võng mạc. B. nằm trước võng mạc. C. cách mắt nhỏ hơn 20cm. D. nằm trên võng mạc. Câu 29. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1(Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40(cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V). B. 1,1 (V) C. 4,4 (V). D. 2,8 (V). Câu 30. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. Một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bỡi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là: A. 1,5 Ω. B. 3,0 Ω. C. 2,5 Ω. D. 2,0 Ω. Câu 31. Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 90 (cm) B. 80 (cm) C. 1,5 (m) D. 1 (m) Câu 32. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 êlectron thì nó A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. có điện tích không xác định được. D. trung hoà về điện. Câu 33. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. nhỏ hơn hoặc bằng f. B. bằng f. C. lớn hơn 2f. D. giữa f và 2f. Câu 34. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì A. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. B. năng lượng của electron bị thay đổi. C. vận tốc của electron bị thay đổi. D. quỹ đạo chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. Câu 35. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn r bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì 3 độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 4,5F. B. 1,5F. C. 6F. D. 18F. Câu 36. Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian C. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 37. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.sinα. B. Ф = BS.tanα. C. Ф = BS.cosα. D. Ф = BS.ctanα. Trang 3/4 – mã đề thi 123
  4. Câu 38. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là: A. 10A. B. 0,5A. C. 1A. D. 5A. Câu 39. Chọn câu sai. A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. B. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị. C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. Câu 40. Máy phát điện kiểu cảm ứng hoạt động theo nguyên tắc dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. hiện tượng điện phân. D. hiện tượng quang điện. Hết Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 – mã đề thi 123
  5. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG THI THỬ LẦN 2 – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ 11 ( Đề thi có 04 trang ) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 357 Câu 1. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 3,812.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 4,151.10-8 Ω.m. D. 1,866.10-8 Ω.m. Câu 2. Khi một êlectron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì A. vận tốc của electron bị thay đổi. B. quỹ đạo chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. D. năng lượng của electron bị thay đổi. Câu 3. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc khúc xạ là 80. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s. A. 2,25.105 km/s. B. 2,3.105 km/s. C. 1,8.105 km/s. D. 2,5.105 km/s. Câu 4. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. Một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là: A. 2,5 Ω. B. 1,5 Ω. C. 3,0 Ω. D. 2,0 Ω. Câu 5. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là: A. 1A. B. 0,5A. C. 10A. D. 5A. Câu 6. Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m. B. 25V/m. C. 12 V/m D. 16V/m. Câu 7. Hạt α có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C), có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N). B. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). C. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). D. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N). Câu 8. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R 1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 30 phút. B. 10phút. C. 22,5 phút. D. 15 phút. Câu 9. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức 1 1 A. sini = n. B. sini = . C. tani = n. D. tani = . n n Câu 10. Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều( v  B ). Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. B. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. C. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. D. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. Trang 1/4 – mã đề thi 357
  6. 4 Câu 11. Cho chiết suất của nước n = . Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) 3 theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1 (m) B. 1,5 (m) C. 90 (cm) D. 80 (cm) Câu 12. Nếu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1, chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2 đối với một tia sáng đơn sắc thì chiết suất tương đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh bằng bao nhiêu? n2 n2 n1 A. .n 21 1 B. n 21 = n2 – n1 . C. .n 21 D. . n21 n1 n1 n2 Câu 13. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai sợi dây nhẹ dài l cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau một đoạn r << l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng: 2kl mgl mgr 2kl A. q = ± . B. q = ± . C. q = ± r . D. q = ± mgr 3 2kr 3 2kl mgr Câu 14. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. . B. . C. D. . Câu 15. Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. khối lượng dung dịch trong bình điện phân. B. điện lượng chuyển qua bình điện phân. C. thể tích của dung dịch trong bình điện phân. D. khối lượng chất điện phân. Câu 16. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. HNO3. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. Nước nguyên chất. Câu 17. Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía R dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có B hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một lúc M N sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu? A. 0,2m/s. B. 0,8m/s C. 0,4m/s. D. 0,6m/s. Câu 18. Lực Lo-ren-xơ là A. lực từ tác dụng lên dòng điện. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. D. lực Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài: R A. 1A B. 0,88A C. 1,2A D. 0,9A Câu 20. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn r bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì 3 độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 4,5F. B. 18F. C. 6F. D. 1,5F. Câu 21. Bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng A R R R R B điện có hiệu điện thế không đổi UAB = 132V. Dùng vôn kế có D C + điện trở RV khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế - nối vào A, D nó sẽ chỉ bao nhiêu: A. 20V. B. 12V. C. 36V D. 24V . B Đ Câu 22. Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, đèn Đ:(6V – 9W); bình điện phân CuSO4 có anot bằng đồng; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng đồng bám vào catot mỗi phút là bao nhiêu: ξ, r R A. 45mg. B. 40mg. C. 25mg. D. 36mg. Trang 2/4 – mã đề thi 357
  7. Câu 23. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1(Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40(cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 2,8 (V). B. 6,3 (V). C. 4,4 (V). D. 1,1 (V) Câu 24. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. Câu 25. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 85. B. 80. C. 60. D. 75. Câu 26. Chọn câu sai. A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. C. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị. D. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. Câu 27. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. bằng f. B. lớn hơn 2f. C. giữa f và 2f. D. nhỏ hơn hoặc bằng f. Câu 28. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.ctanα. B. Ф = BS.tanα. C. Ф = BS.cosα. D. Ф = BS.sinα. Câu 29. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Lò vi sóng. B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện. D. Bếp từ. Câu 30. Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức: 푅 푅 + 푅 A. H = .100% . B. H = .100% . C. H = .100% . D. H = .100% . 푅 + 푅 푅 Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng tự cảm ? A. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. C. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. D. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 32. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 êlectron thì nó A. có điện tích không xác định được. B. sẽ là ion dương. C. vẫn là 1 ion âm. D. trung hoà về điện. Câu 33. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 34. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: A. 12,8V B. 1,28V C. 3,2V D. 32V Câu 35. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. điện trường. B. Cu-lông. C. lực lạ. D. hấp dẫn. Trang 3/4 – mã đề thi 357
  8. Câu 36. Dòng điện không đổi là A. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian B. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 37. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. B. các ion và electron trong điện trường. C. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. D. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Câu 38. Máy phát điện kiểu cảm ứng hoạt động theo nguyên tắc dựa trên A. hiện tượng điện phân. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 39. Công thức dùng để tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: I I I A. B = 2 .10 7 . B. B = 2.10 7 C. B = 4 .10 7 . D. B = 2 10 7 I.R R R R Câu 40. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. nằm trên võng mạc. B. nằm sau võng mạc. C. cách mắt nhỏ hơn 20cm. D. nằm trước võng mạc. Hết Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 – mã đề thi 357 Trang 1/4 – mã đề thi 125
  9. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG THI THỬ LẦN 2 – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ 11 ( Đề thi có 04 trang ) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 576 Câu 1. Nếu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1, chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2 đối với một tia sáng đơn sắc thì chiết suất tương đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh bằng bao nhiêu? n2 n2 n1 A. .n 21 1 B. . n21 C. . D. nn21 21 = n2 – n1 . n1 n1 n2 Câu 2. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 75. B. 60. C. 85. D. 80. Câu 3. Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. khối lượng chất điện phân. B. thể tích của dung dịch trong bình điện phân. C. điện lượng chuyển qua bình điện phân. D. khối lượng dung dịch trong bình điện phân. Câu 4. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.ctanα. B. Ф = BS.cosα. C. Ф = BS.tanα. D. Ф = BS.sinα. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng tự cảm ? A. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài: A. 0,9A B. 1,2A C. 0,88A D. 1A R Câu 7. Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m. B. 16V/m. C. 12 V/m D. 25V/m. Câu 8. Lực Lo-ren-xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. D. lực điện tác dụng lên điện tích. Câu 9. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai sợi dây nhẹ dài l cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau một đoạn r << l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng: 2kl mgr 2kl mgl A. q = ± . B. q = ± r . C. q = ± D. q = ± . mgr 3 2kl mgr 2kr 3 4 Câu 10. Cho chiết suất của nước n = . Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) 3 theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 80 (cm) B. 1 (m) C. 1,5 (m) D. 90 (cm) Câu 11. Dòng điện không đổi là A. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian B. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian C. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian Trang 1/4 – mã đề thi 576
  10. Câu 12. Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức: 푅 푅 푅 + A. H = .100% . B. H = .100% . C. H = .100% . D. H = .100% . 푅 + 푅 푅 Câu 13. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m. Câu 14. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R 1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 30 phút. B. 10phút. C. 22,5 phút. D. 15 phút. Câu 15. Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều, (v  B ). Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. B. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. Câu 16. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là: A. 1A. B. 10A. C. 0,5A. D. 5A. Câu 17. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì A. vận tốc của electron bị thay đổi. B. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. C. năng lượng của electron bị thay đổi. D. quỹ đạo chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. Câu 18. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc khúc xạ là 80. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s. A. 2,3.105 km/s. B. 1,8.105 km/s. C. 2,5.105 km/s. D. 2,25.105 km/s. Câu 19. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 êlectron thì nó A. vẫn là 1 ion âm. B. trung hoà về điện. C. sẽ là ion dương. D. có điện tích không xác định được. Câu 20. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Bếp từ. B. Nồi cơm điện. C. Lò vi sóng. D. Quạt điện. R Câu 21. Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có hướng B như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một lúc sau nó M N đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu? A. 0,2m/s. B. 0,6m/s. C. 0,8m/s D. 0,4m/s. Câu 22. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 23. Chọn câu sai. A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. D. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị. B Đ Câu 24. Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, đèn Đ: (6V – 9W); bình điện phân CuSO4 có anot bằng đồng; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng đồng bám vào catot mỗi phút là bao nhiêu: ξ, r R A. 25mg. B. 36mg. C. 40mg. D. 45mg. Trang 2/4 – mã đề thi 576
  11. Câu 25. Công thức dùng để tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: I I I A. B = 2 .10 7 . B. B = 4 .10 7 . C. B = 2 10 7 I.R D. B = 2.10 7 R R R Câu 26. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Cu-lông. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D. điện trường. Câu 27. Máy phát điện kiểu cảm ứng hoạt động theo nguyên tắc dựa trên A. hiện tượng điện phân. B. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. hiện tượng quang điện. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 28. Bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện R B có hiệu điện thế không đổi UAB = 132V. Dùng vôn kế có điện trở RV A D R C R R khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ + - chỉ bao nhiêu: A. 12V. B. 20V. C. 36V D. 24V . Câu 29. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. NaCl. B. Nước nguyên chất. C. HNO3. D. Ca(OH)2. Câu 30. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1(Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40(cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 1,1 (V) B. 4,4 (V). C. 2,8 (V). D. 6,3 (V). Câu 31. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: A. 1,28V B. 12,8V C. 3,2V D. 32V Câu 32. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ? A. B. . C. . D. . Câu 33. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. Một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bỡi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là: A. 1,5 Ω. B. 2,0 Ω. C. 3,0 Ω. D. 2,5 Ω. Câu 34. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. nhỏ hơn hoặc bằng f. B. lớn hơn 2f. C. giữa f và 2f. D. bằng f. Câu 35. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn r bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì 3 độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 4,5F. B. 6F. C. 1,5F. D. 18F. Câu 36. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion và electron trong điện trường. B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. D. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 37. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. cách mắt nhỏ hơn 20cm. B. nằm trên võng mạc. C. nằm trước võng mạc. D. nằm sau võng mạc.
  12. Trang 3/4 – mã đề thi 576 Câu 38. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn lớn hơn góc tới. B. luôn nhỏ hơn góc tới. C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. D. luôn bằng góc tới. Câu 39. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức 1 1 A. tani = . B. tani = n. C. sini = . D. sini = n. n n Câu 40. Hạt α có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C), có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N). B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N). Hết Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 – mã đề thi 576
  13. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG THI THỬ LẦN 2 – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ 11 ( Đề thi có 04 trang ) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 792 Câu 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai sợi dây nhẹ dài l cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau một đoạn r << l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng 2kl mgl 2kl mgr A. q = ± B. q = ± . C. q = ± . D. q = ± r . mgr 2kr 3 mgr 3 2kl Câu 2. Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian C. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 3. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. Một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bỡi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là: A. 2,5 Ω. B. 1,5 Ω. C. 3,0 Ω. D. 2,0 Ω. Câu 4. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. C. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. D. các ion và electron trong điện trường. Câu 5. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 3,812.10-8 Ω.m. B. 1,866.10-8 Ω.m. C. 4,151.10-8 Ω.m. D. 3,679.10-8 Ω.m. Câu 6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ? A. . B. C. . D. . Câu 7. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. điện trường. B. Cu-lông. C. lực lạ. D. hấp dẫn. Câu 8. Công thức dùng để tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: I I I A. B = 2.10 7 B. B = 2 10 7 I.R C. B = 2 .10 7 . D. B = 4 .10 7 . R R R Câu 9. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R 1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 22,5 phút. B. 10phút. C. 15 phút. D. 30 phút. Câu 10. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn lớn hơn góc tới. B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. luôn nhỏ hơn góc tới. Câu 11. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì A. quỹ đạo chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. năng lượng của electron bị thay đổi. C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. D. vận tốc của electron bị thay đổi. Trang 1/4 – mã đề thi 792
  14. Câu 12. Chọn câu sai. A. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. D. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị. Câu 13. Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 1 (m) D. 90 (cm) Câu 14. Nêu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1, chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2 đối với một tia sáng đơn sắc thì chiết suất tương đối khi tia sáng đó truyền từ nứơc sang thuỷ tinh bằng bao nhiêu? n2 n1 n2 A. .n 21 1 B. . n21 C. n 21 = n2 – n1 . D. .n21 n1 n2 n1 Câu 15. Lực Lo-ren-xơ là A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. D. lực Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 16. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 85. B. 80. C. 75. D. 60. Câu 17. Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. khối lượng chất điện phân. B. điện lượng chuyển qua bình điện phân. C. thể tích của dung dịch trong bình điện phân. D. khối lượng dung dịch trong bình điện phân. Câu 18. Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía R dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có B hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một M N lúc sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu? A. 0,8m/s B. 0,2m/s. C. 0,4m/s. D. 0,6m/s. Câu 19. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1(Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40(cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V). B. 2,8 (V). C. 4,4 (V). D. 1,1 (V) Câu 20. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc khúc xạ là 80. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s. A. 2,5.105 km/s. B. 1,8.105 km/s. C. 2,25.105 km/s. D. 2,3.105 km/s. Câu 21. Hạt α có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C), có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). B. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N). C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N). D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N). Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng tự cảm? A. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. B. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. D. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Câu 23. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. Ca(OH)2. B. Nước nguyên chất. C. HNO3. D. NaCl. Trang 2/4 – mã đề thi 792
  15. Câu 24. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 êlectron thì nó A. trung hoà về điện. B. vẫn là 1 ion âm. C. có điện tích không xác định được. D. sẽ là ion dương. B Đ Câu 25. Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, đèn Đ:(6V – 9W); bình điện phân CuSO4 có anot bằng đồng; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng đồng bám vào catot mỗi phút là bao nhiêu: ξ, r R A. 40mg. B. 25mg. C. 45mg. D. 36mg. Câu 26. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức 1 1 A. tani = . B. sini = . C. sini = n. D. tani = n. n n Câu 27. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.tanα. B. Ф = BS.sinα. C. Ф = BS.cosα. D. Ф = BS.ctanα. Câu 28. Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều, (v  B ). Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. B. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. C. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. Câu 29. Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức: 푅 푅 + 푅 A. H = .100% . B. H = .100% . C. H = .100% . D. H = .100% . 푅 + 푅 푅 Câu 30. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là: A. 10A. B. 0,5A. C. 1A. D. 5A. Câu 31. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn r bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì 3 độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 1,5F. B. 18F. C. 4,5F. D. 6F. Câu 32. Máy phát điện kiểu cảm ứng hoạt động theo nguyên tắc dựa trên A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. D. hiện tượng điện phân. Câu 33. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: A. 32V B. 12,8V C. 3,2V D. 1,28V Câu 34. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ. Câu 35. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. nằm trước võng mạc. B. nằm trên võng mạc. C. nằm sau võng mạc. D. cách mắt nhỏ hơn 20cm. Câu 36. Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 16V/m. B. 12 V/m C. 30V/m. D. 25V/m. Câu 37. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Trang 3/4 – mã đề thi 792
  16. Câu 38. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. giữa f và 2f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f. C. lớn hơn 2f. D. bằng f. Câu 39. Bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện R R B có hiệu điện thế không đổi UAB = 132V. Dùng vôn kế có điện trở RV A D C R R khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ + - chỉ bao nhiêu: A. 20V. B. 24V . C. 12V. D. 36V Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài: A. 0,9A B. 1A C. 1,2A D. 0,88A R Hết Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 – mã đề thi 792
  17. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Đề 123 Đề 357 Đề 576 Đề 792 Đề 246 Đề 468 Đề 684 Đề 896 1. B 1. D 1. B 1. D 1. D 1. D 1. D 1. B 2. C 2. B 2. A 2. C 2. A 2. C 2. C 2. B 3. A 3. A 3. C 3. D 3. C 3. B 3. A 3. C 4. D 4. D 4. B 4. A 4. A 4. C 4. D 4. D 5. D 5. D 5. A 5. B 5. B 5. B 5. B 5. A 6. B 6. D 6. D 6. A 6. B 6. D 6. B 6. D 7. C 7. A 7. B 7. C 7. C 7. C 7. C 7. D 8. A 8. B 8. C 8. C 8. A 8. A 8. B 8. B 9. B 9. C 9. B 9. B 9. A 9. B 9. C 9. C 10. C 10. B 10. D 10. D 10. C 10. A 10. C 10. C 11. C 11. C 11. C 11. A 11. D 11. C 11. A 11. D 12. D 12. C 12. A 12. C 12. C 12. B 12. C 12. A 13. C 13. C 13. A 13. D 13. D 13. A 13. D 13. B 14. A 14. A 14. B 14. D 14. D 14. B 14. A 14. A 15. B 15. B 15. C 15. C 15. D 15. B 15. C 15. C 16. D 16. D 16. D 16. C 16. A 16. A 16. A 16. D 17. A 17. B 17. D 17. B 17. D 17. B 17. A 17. B 18. A 18. C 18. D 18. A 18. B 18. B 18. B 18. D 19. A 19. A 19. A 19. C 19. C 19. D 19. C 19. D 20. C 20. A 20. B 20. C 20. B 20. C 20. B 20. B 21. B 21. D 21. C 21. D 21. A 21. C 21. D 21. A 22. B 22. B 22. D 22. A 22. C 22. D 22. C 22. A 23. A 23. C 23. A 23. B 23. C 23. D 23. A 23. A 24. C 24. A 24. C 24. B 24. C 24. C 24. D 24. C 25. B 25. D 25. A 25. A 25. D 25. D 25. B 25. B 26. D 26. B 26. C 26. D 26. A 26. C 26. D 26. D 27. D 27. D 27. D 27. C 27. A 27. B 27. D 27. B 28. B 28. C 28. D 28. B 28. B 28. D 28. D 28. C 29. C 29. B 29. B 29. A 29. B 29. A 29. A 29. D 30. D 30. A 30. B 30. D 30. B 30. C 30. D 30. C 31. A 31. A 31. A 31. C 31. D 31. A 31. B 31. A 32. B 32. C 32. D 32. B 32. C 32. A 32. C 32. C 33. A 33. B 33. B 33. D 33. B 33. D 33. A 33. C 34. D 34. B 34. A 34. C 34. D 34. B 34. B 34. A 35. A 35. C 35. A 35. A 35. B 35. A 35. D 35. C 36. C 36. D 36. D 36. A 36. B 36. D 36. A 36. A 37. C 37. C 37. C 37. D 37. A 37. C 37. B 37. A 38. D 38. C 38. B 38. B 38. D 38. A 38. C 38. B 39. A 39. A 39. B 39. B 39. C 39. A 39. B 39. D 40. A 40. D 40. D 40. B 40. A 40. D 40. A 40. B