Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 theo bài - Học kỳ II - Trường THPT U Minh Thượng

pdf 337 trang thaodu 9292
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 theo bài - Học kỳ II - Trường THPT U Minh Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_vat_ly_theo_bai_hoc_ky_ii_truong_thpt_u_minh_thu.pdf

Nội dung text: Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 theo bài - Học kỳ II - Trường THPT U Minh Thượng

  1. TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QG 2020 TRẮC NGHIỆM Biên soạn: Trần Văn Hậu Phone: 0978.919.804 + 0942481600 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com
  2. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) MỤC LỤC Bài: Từ trường 5 I. Lý thuyết 5 II. Trắc nghiệm 5 Bài: Lực từ - cảm ứng từ 10 I. Lý thuyết 10 II. Trắc nghiệm 10 Bài: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 15 I. Lý thuyết 15 II. Trắc nghiệm 1 16 III. Trắc nghiệm 2 20 Bài: Lực lo - ren - xơ 24 I. Lý thuyết 24 II. Trắc nghiệm 24 Ôn tập chương VI 29 I. Đề ôn 1 29 II. Đề ôn 2 33 III. Đề ôn 3 37 Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 43 Bài: Từ thông – Cảm ứng từ 43 I. Lý thuyết liên quan 43 II. Trắc nghiệm 43 Bài: Suất điện động cảm ứng 48 I. Lý thuyết 48 II. Trắc nghiệm 49 Bài: Tự cảm 53 I. Lý thuyết 53 II. Trắc nghiệm 54 Ôn tập Chương V 58 Đề 1 (40 câu) 58 Đề 2 (30 câu) 63 Đề 3 (30 câu) 66 Đề ôn kiểm tra 1t - Chương 4 + 5 70 1. Đề ôn 1 (40 câu) 70 2. Đề ôn 2 (30 câu) 74 3. Đề ôn 3 (30 câu) 78 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 1-
  3. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) 4. Đề ôn 4 (30 câu) 81 5. Đề ôn 5 (30 câu) 84 6. Đề ôn 6 (30 câu) 87 7. Đề ôn 7 (30 câu) 91 8. Đề ôn 8 (30 câu) 95 9. Đề ôn 9 (30 câu) 98 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 101 Bài: Khúc xạ ánh sáng 101 I. Lý thuyết 101 II. Trắc nghiệm 101 Bài: Phản xạ toàn phần 106 I. Lý thuyết 106 II. Trắc nghiệm 106 Đề ôn chương VI 111 Đề ôn – Chương IV – V – VI 114 Đề 1 114 Đề 2 118 Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học 122 Bài: Lăng kính 122 I. Lý thuyết 122 II. Trắc nghiệm 123 Bài: Thấu kính mỏng 1. 127 I. Lý thuyết 127 II. Trắc nghiệm 1 128 III. Trắc nghiệm 2 131 Bài: Mắt 1 136 I. Lý thuyết 136 II. Trắc nghiệm 1 137 III. Trắc nghiệm 2 141 Bài: Kính lúp 145 I. Lý thuyết 145 II. Trắc nghiệm 146 Bài: Kính hiển vi 150 I. Lý thuyết 150 II. Trắc nghiệm 150 Bài: Kính thiên văn 155 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 2-
  4. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) I. Lý thuyết 155 II. Trắc nghiệm 156 Bài: Thực hành + Ôn tập chương VII 160 Đáp án và hướng giải 164 Ôn HK2 167 Đề 1 167 Đề 2 173 Đề 3 177 Đề 4 180 Đề 5 184 Đề 6 189 Đề 7 193 ĐỀ 8 197 Đề 9 200 Đề 10 (30 câu) 205 Đề 11 (30 câu) 207 Đề 12 (30 câu) 210 Đề 13 (30 câu) 212 Đề 14 (40 câu) 216 Đề 15 (30 câu) 219 Đề 16 (30 câu) 222 Đề 17 (30 câu) 225 Đề 18 (40 câu) 228 Đề 19 (32 câu) 232 Đề 20 (25 câu) 236 Đề 21 (25 câu) 239 BỘ ĐỀ ÔN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 12 241 ĐỀ 1 241 ĐỀ 2 246 ĐỀ 3 250 ĐỀ 4 254 ĐỀ 5 258 ĐỀ 6 262 ĐỀ 7 266 ĐỀ 8 270 ĐỀ 9 275 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 3-
  5. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) ĐỀ 10 279 ĐỀ 11 284 ĐỀ 12 288 ĐỀ 13 293 ĐỀ 14 297 ĐỀ 15 301 ĐỀ 16 306 ĐỀ 17 310 ĐỀ 18 314 ĐỀ 19 318 ĐỀ 20 322 Đề 21 326 ĐỀ 22 (50 câu) 331 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 4-
  6. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Chương VI: TỪ TRƯỜNG Bài: Từ trường I. Lý thuyết ▪ Tương tác giữa hai nam châm, giữa dòng điện và nam châm hay giữa hai nam châm là tương tác từ, lực tương tác đó gọi là lực từ. ▪ Mỗi nam châm đều có hai cực Bắc (N; đỏ; màu đậm) – hướng về phía Bắc địa lí theo kim nam châm nằm ngang và Nam (S, xanh; màu nhạt) – hướng về phía Nam địa lí theo kim nam châm nằm ngang. ▪ Từ trường tồn tại quanh nam châm hay một dòng điện; là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm khác đặt trong nó. ▪ Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. ▪ Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó. ▪ Đường sức từ của dòng điện thẳng dài: ▪là những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện. | ▪Chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải (ngón cái ≡ chiều I; chiều của đường sức từ là chiều của 4 ngón. ▪ Tính chất của đường sức từ: ▪Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được 1 đường sức ▪là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu | ▪Chiều của đường sức: quy tắc nắm tay phải; ra Bắc − vào Nam ▪Quy ước: từ trường mạnh − đường sức mau; từ trường yếu − đường sức thưa II. Trắc nghiệm Câu 1: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken; C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm. Câu 2: Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là A. Kẽm. B. Sắt non. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm? A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam; B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau; C. Mọi nam châm đều hút được sắt; D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực Câu 4: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. D. đẩy nhau. C. không tương tác D. đều dao động. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 5-
  7. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 5: Lực nào sau đây không phải lực từ? A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam; C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện; D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. Câu 6: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 7: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. Các đường sức là các đường tròn; B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn; C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái; D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện. Câu 9: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức; B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu; C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường; D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Câu 10: Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nằm tại A. địa cực từ. B. xích đạo. C. chí tuyến bắc D. chí tuyến nam. Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất? A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam. B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất. C. Bắc cực từ gần địa cực Nam. D. Nam cực từ gần địa cực Bắc Câu 12: Từ trường không tương tác với A. các điện tích chuyển động B. các điện tích đứng yên C. nam châm đứng yên D. nam châm chuyển động Câu 13: Chọn câu sai? Lực từ là lực tương tác GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 6-
  8. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. giữa hai nam châm B. giữa hai điện tích đứng yên C. giữa hai dòng điện D. giữa một nam châm và một dòng điện Câu 14: Chọn câu sai? Từ trường tồn tại ở gần A. một nam châm B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát C. dây dẫn có dòng điện D. chùm tia điện tử Câu 15: Chọn câu sai? A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường Câu 16: Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ? A. Đó là hai thanh nam châm. B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt. C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt. D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt. Câu 17: Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi A. các đường sức từ dày đặc hơn. B. các đường sức từ nằm cách xa nhau. C. các đường sức từ gần như song song nhau. D. các đường sức từ nằm phân kì nhiều. Câu 18: Chọn câu sai ? Đường sức của từ trường A. là những đường cong kín. B. là những đường cong không kín C. là những đường mà tiếp tuyến với nó trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. D. không cắt nhau. Câu 19: Kim nam châm ở hình bên có A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam. B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam. C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn. D. không xác định được các cực. Câu 20: Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. một ống dây có dòng điện chạy qua. C. một nam châm hình móng ngựa. D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua. Câu 21: Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 7-
  9. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 22: Từ phổ là A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. Câu 24: Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ? A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó. B. Các đường sức từ là những đường cong kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. Câu 25: Từ cực Bắc của Trái Đất A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất. B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất. C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất. D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất. Câu 26: Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là A. những đường thẳng song song cách đều nhau. B. những đường cong, cách đều nhau. C. những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc. D. những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc. Câu 27: Mọi từ trường đều phát sinh từ A. Các điện tích chuyển động B. Các nguyên tử sắt C. Các nam châm vĩnh cữu D. Các momen từ Câu 28: Một nam châm vĩnh cữu không tác dụng lực lên A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ B. điện tích không chuyển động C. điện tích chuyển động D. thanh sắt đã bị nhiễm từ Câu 29: Dùng nam châm thử ta có thể biết được A. Hướng của vectơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử B. Độ lớn và hướng cả vectơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử C. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử D. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 8-
  10. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 30: Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là A. tương tác từ B. tương tác điện C. tương tác hấp dẫn D. vừa tương tác điện vừa tương tác hấp dẫn Câu 31: Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc – Nam địa lí vì A. Lực điện của Trái đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó B. Vì một lí do chưa biết C. Từ trường của Trái đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó D. Lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó Câu 32: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là tương tác từ A. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẫu giấy vụn B. Trái đất hút Mặt trăng C. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau D. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau Câu 33: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. nằm theo hướng của lực từ B. vuông góc với đường sức từ C. không có hướng xác định D. nằm theo hướng của đường sức từ Câu 34: Để xác định tại một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta A. đặt tại đó một điện tích B. đặt tại đó một sợi dây dẫn C. đặt tại đó một kim nam châm D. đặt tại đó một sợi dây tơ Câu 35: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Máy phát điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 36: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng kéo B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Phải phẩu thuật mắt. Câu 37: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý. Câu 38: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Hơ đinh lên lửa B. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh D. Quệt mạnh một đầu định vào một cực nam châm Câu 39: Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng Hướng Nam - Bắc Hướng Nam - Bắc điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng S S N S N N N S tâm của chúng nằm theo hướng Nam – Bắc. Nếu Hình 1 Hình 2 từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường của Hướng Nam - Bắc Hướng Nam - Bắc kim nam châm thì khi cân bằng, hướng của hai N S N S N S N S kim nam châm đó sẽ có dạng như hình Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 9-
  11. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 40: Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam S N N S châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng S N S N Nam – Bắc. Nếu từ trường của Trái Đất yếu hơn từ trường của Hình 1 Hình 2 kim nam châm thì khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm N đó sẽ có dạng như hình N S A. Hình 1 B. Hình 2 N S N S S C. Hình 3 D. Hình 4 Hình 3 Hình 4 Bài: Lực từ - cảm ứng từ I. Lý thuyết ▪ Từ trường đều: là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mỗi điểm; có đường sức từ là những đường thẳng song song và cách đều nhau. ▪ Vectơ cảm ứng từ ⃗ , có hướng trùng với hướng của từ trường, đặc trưng định lượng cho tác dụng của từ trường tại một điểm. ▪Điểm đặt, tại trung điểm của ℓ ▪Phương vuông góc với 푙 và ⃗ ▪ Lực từ 퐹 tác dụng lên dòng điện; 퐹 có | |▪Chiều: quy tắc bàn tay trái ▪Độ lớn F = B. I. 푙. 푠𝑖푛훼; 푣ớ𝑖 훼 = (푙 ; ⃗ ) ▪Lòng bàn tay hứng các đường cảm ứng từ ▪ Quy tắc bàn tay trái |▪4 ngón tay chỉ chiều dòng điện ▪Ngón cãi choãi ra 900 là chiều của F⃗ II. Trắc nghiệm Câu 1: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường A. thẳng. B. song song. C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau. Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C. Trùng với hướng của từ trường; D. Có đơn vị là Tesla; Câu 3: Biểu thức của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường có dạng: A. F = B.I.ℓ.cosα B. F = B.I.sinα C. F = B.ℓ.sinα D. F = B.I.ℓsinα Câu 4: Chiều của lực từ tuân theo quy tắc A. nắm tay phải B. nắm tay phải C. bàn tay trái D. bàn tay phải Câu 5: Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 10-
  12. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 7: Một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều B. Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu thì góc α giữa dây dẫn và các đường sức từ phải bằng: A. 00 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 8: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. D. điện trở dây dẫn. Câu 9: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Câu 10: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong. Câu 11: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái. B. từ trái sang phải. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên. Câu 12: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 13: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 14: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 11-
  13. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 15: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Câu 16: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 17: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N. Câu 18: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A B. tăng thêm 6 A C. giảm bớt 4,5 A D. giảm bớt 6 A Câu 19: Lực từ do từ trường đều B = 4.10-3T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài ℓ = 20 cm, đặt hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn là A. 2.10-3 N B. 5.10-4 N C. π.10-4 N D. 2π.10-4 N Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 0,4 T B. 0,8 T C. 1 T D. 1,2 T Câu 21: Đặt một dây dẫn thẳng dài, mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ 0,5 N. Cảm ứng từ tại đó có độ lớn là A. 0,05 T B. 0,5 T C. 0,005 T D. 5 T Câu 22: Một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều B. Lực từ lớn nhất tác dụng lên dây dẫn khi góc α giữa dây dẫn và các đường sức từ phải bằng: A. 00 B. 1800 C. 600 D. 900 Câu 23: Đặt hai phần tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc với các đường sức từ của một điện trường đều, biết cường độ dòng điện trong phần tử thứ nhất lớn gấp hai lần cường độ dòng điện trong phần tử thứ 2. Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là A. 1:2 B. 1:4 C. 2: D. 4:1 Câu 24: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tử như hình dưới đây? GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 12-
  14. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) r r r r F B B F r r I B I F r r B I r I r B r r B F B Hình 3 B Hình 1 Hình 2 Hình 4 A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 3 Câu 25: Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự: chiểu của ngón giữa, của ngón cái là chiều của yếu tố nào? A. dòng điện, từ trường B. từ trường, lực từ C. dòng điện, lực từ D. từ trường, dòng điện Câu 26: Trong hình vẽ N, S là hai cực của một nam châm hình chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên đoạn AB có. A. Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong B. Phương nằm ngang, chiều hướng ra ngoài C. Phương thẳng đứng chiều hướng lên D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Câu 27: Trong hình vẽ mô tả đoạn dây chịu tác dụng của lực từ. Chiều của dòng điện và chiều của lực từ được chỉ trong hình vẽ. Từ đó suy ra A. Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ, có chiều từ trái sang phải B. Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau C. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau D. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước Câu 28: Trong các hình vẽ sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn chứa dòng điện? A. B. C. D. Câu 29: Trong các hình sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường? A. B. C. D. Câu 30: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường đều có B = 10-3 T. Dây dẫn dài ℓ = 10 cm đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là F = 10-2 N. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: A. 100 A B. 50 A C. 25 A D. 2,5 A Câu 31: Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I = 20 A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T. Dây dẫn đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 13-
  15. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 1 cm B. 10 cm C. 1 m D. 10 m Câu 32: Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30 cm x 20 cm, trong có dòng điện I = 5 A; khung được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung và có độ lớn B = 0,1 T. Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung là A. F1 = F3 = 0,15 N, F2 = F4 = 0,1 N. B. F1 = F3 = 0,2 N, F2 = F4 = 0,1 N. C. F1 = F3 = 0,15 N, F2 = F4 = 0,3 N. D. F1 = F3 = 0,2 N, F2 = F4 = 0,3 N. Câu 33: Thanh dây dẫn thẳng MN có chiều dài ℓ = 20 cm, khốí lượng m = 10 g, được treo trên hai sợi dây mảnh sao cho MN nằm ngang. Cả hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,25 T và vectơ B hướng lên trên theo phương thẳng đứng. Nếu cho dòng B α N điện I = 2√3 A chạy qua, người ta thấy thanh MN được nâng lên vị I trí cân bằng mới và hai sợi dây treo bây giờ lệch một góc α so với M phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2, góc lệch α là A. 300 B. 450 C. 600 D. 50,50 Câu 34: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài ℓ = 5 cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5 T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2 A. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300. B. 450. C. 600. D. 750. Câu 35: Treo một thanh đồng có chiều dài ℓ = 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng một góc α = 600. Lấy g = 9,8 m/s2, lực căng của dây bằng A. 1,96 N. B. 2,06 N. C. 1,69 N. D. 2,6 N. Câu 36: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau ℓ = 20 cm đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng lên với B = 0,2 T. Một thanh kim loại MN đặt trên ray B A M vuông góc với hai thanh ray AB và CD với hệ số ma sát bằng 0,1. Nối ray với nguồn điện ξ = 12 V, r = 0,2 Ω. Biết điện trở của thanh kim loại là R = 1 Ω và khối lượng của thanh ray là m = 100 g. Bỏ qua điện trở của ray và dây nối. Lấy C N g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc chuyển động của thanh MN là A. 0,8 m/s2 B. 1,6 m/s2 C. 3 m/s2 D. 1,4 m/s2 Câu 37: Thanh ℓ có chiều dài 10 cm nặng 40 g, điện trở 1,9 Ω, tựa trên hai thanh M N MN và PQ có điện trở không đáng kể. Suất điện động của nguồn 4 V, điện trở B + l trong 0,1 Ω. Mạch điện đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, vuông góc với mặt phẳng khung. Thanh ℓ chuyển động với gia tốc P Q A. 0,05 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. 0,1 m/s2 D. 1,0 m/s2 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 14-
  16. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 38: Hai thanh ray Xx và Yy nằm ngang, song song và cách nhau ℓ = 20 cm đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống dưới với B = 0,2 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện để trong thanh có dòng điện chạy qua. Biết khối lượng của thanh kim loại là 200g. Biết thanh MN trượt sang trái với gia tốc a = 2 m/s2. . Bỏ qua ma sát giữa thanh ray và thanh kim loại. Độ lớn của cường độ dòng điện trong thanh MN là A. 5 A. B. 7,5 A. C. 10 A. D. 12,5 A. Câu 39: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là D = 0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây B + treo với B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây. Để lực căng của dây treo bằng 0 thì M chiều và độ lớn của I là N A. I chạy từ M tới N và I = 9,8 A. B. I chạy từ N tới M và I = 10 A. C. I chạy từ M tới N và I = 7,5 A. D. I chạy từ N tới M và I = 7,5 A. Câu 40: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài ℓ = 25 cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là D = 0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây B treo với B = 0,04 T. Cho dòng điện I = 16 A có chiều từ M tới N chạy qua dây và g = 10 M N m/s2. Lực căng của mỗi dây là A. 0,1 N. B. 0,13 N. C. 0,15 N. D. 0,2 N. Bài: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt I. Lý thuyết Từ trường của dây dẫn mang dòng điện có đặc điểm: ▪Hình dạng của dây dẫn ⃗ ∈ |▪Vị trí của điểm khảo sát; có đơn vị Tesla, kí hiệu T ▪Môi trường xung quanh ▪~ I 1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ▪Điểm đặt: tại điểm khảo sát ▪Phương: thuộc mp vuông góc dây dẫn ⃗ | Vectơ có |▪Chiều: quy tắc nắm tay phải ▪Độ lớn: B = 2. 10−7. 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn ▪Điểm đặt: tại tâm vòng tròn ▪Phương: vuông góc với mp vòng dây ⃗ | Vectơ tại tâm, có |▪Chiều: quy tắc nắm tay phải . ▪Độ lớn: B = 2π. 10−7. { : 푠ố 푣ò푛 â } 푅 3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 15-
  17. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) ▪là từ trường đều ▪Phương: trùng với trục của ống ⃗ | trong lòng ống dây : |▪Chiều: quy tắc nắm tay phải . ▪Độ lớn: B = 4π. 10−7. { : 푠ố 푣ò푛 푡 ê푛 1 } 푙 푙 Nếu tại một điểm chịu tác dụng của nhiều từ trường ⃗ 1, ⃗ 2, ⃗ 푛 thì từ trường tổng hợp tại điểm đó được xác định ⃗ = ⃗ 1 + ⃗ 2 + ⋯ ⃗ 푛 II. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. phụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc môi trường xung quanh; C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phụ thuộc độ lớn dòng điện. Câu 2: Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng: A. các đường thẳng song song với dòng điện. B. các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp. C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua. D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện. Câu 3: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. vuông góc với dây dẫn; B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; D. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 4: Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M cách dây dẫn một đoạn r được tính bằng công thức I I I I A. B = 2-7. B. B = 2π.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = (2.10)-7. r r r r Câu 5: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diển từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. A. Các đường sức là các đường tròn. B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn. C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái. D. Chiều các đường sức không phụ thuộc vào chiều dòng điện. Câu 7: Cho hai phát biểu sau: (I): Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện tạo ra xung quanh nó 1 từ trường đều. (II): Tại những điểm có cùng khoảng cách d tới dây thì cảm ứng từ bằng nhau. A. (I) đúng, (II) sai. B. (I) đúng, (II) đúng. C. (I) sai, (II) 2 đúng. D. (I) sai, (II) 2 sai. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 16-
  18. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 8: Cảm ứng từ của 1 dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại 1 điểm M có độ lớn tăng lên khi: A. M di chuyển song song với dây và ngược chiều với dòng điện trên dây. B. M di chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây. C. M di chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. D. M di chuyển song song với dây và cùng chiều với dòng điện trên dây. Câu 9: Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là A. một điểm B. một đường thẳng C. một mặt trụ D. hai đường thẳng Câu 10: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm. A. phụ thuộc vị trí đang xét. B. phụ thuộc cường độ dòng điện. C. phụ thuộc môi trường đặt dòng điện. D. độ lớn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Câu 11: Hai điểm M, N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì 1 1 A. BM = 2BN. B. BM = BN. C. BM = 4BN. D. BM = BN. 2 4 Câu 12: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng? rN rN A. rM = 4rN B. rM = C. rM = 2rN D. rM = 4 2 Câu 13: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là sai: A. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. D. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. Câu 14: Chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện tuân theo quy tắc nào? A. bàn tay trái B. bàn tay phải C. nắm tay trái D. nắm tay phải Câu 15: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. I I + I B B B A. B. C. D. B và C. Câu 16: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6 T. B. 0,4.10-7 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T. Câu 17: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 17-
  19. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 18: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 μT. B. 1,2 μT. D. 0,2 μT. D. 1,6 μT. Câu 19: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5T. Khoảng cách từ điển M đến dây dẫn là: A. 5 cm. B. 2,5 cm. C. 25 cm. D. 10 cm. Câu 20: Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10-5 (T). Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. A. 0,36 A B. 0,72 A C. 3,6 A D. 7,2 A Câu 21: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi A. cường độ dòng điện tăng lên. B. cường độ dòng điện giảm đi. C. số vòng dây cuốn sít nhau, đồng tâm tăng lên. D. đường kính vòng dây giảm đi. Câu 22: Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành một vòng tròn có bán kính R được tính bằng công thức I I I I A. B = 2π-7. B. B = 2π.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = (2.10)-7. r r r r Câu 23: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A. bán kính dây. B. bán kính vòng dây. C. cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh. Câu 24: Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 25: Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn giảm 2 lần và đường kính vòng dây giảm 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 26: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện sẽ thay đổi như thế nào nếu chu vi vòng tròn tăng 2 lần? A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 27: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện sẽ thay đổi như thế nào nếu diện tích vòng dây tăng 4 lần? A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 28: Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và diện tích vòng dây tăng 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. tăng 8 lần B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 29: Một khung dây tròn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là A. 3,34.10-5 T. B. 4,7.10-5 T. C. 6,5.10-5 T. D. 3,5.10-5 T. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 18-
  20. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 30: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng, đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 40π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,4π mT. Câu 31: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3π μT. B. 0,5π μT. C. 0,2π μT. D. 0,6π μT. Câu 32: Một khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: A. 2.10-3T B. 2.10-4T C. 2.10-5T D. 2.10-6T Câu 33: Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40 cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ A. 10-5T. B. 10-4T. C. 1,57.10-5T. D. 5.10-5T. Câu 34: Một khung dây tròn bán kính 30 cm có N vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn 6,28.10-6T. Giá trị đúng của N là: A. 15. B. 10. C. 12. D. 20. Câu 35: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện tròn đó là A. 20 cm. B. 26 cm. C. 10 cm. D. 22 cm. Câu 36: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 5 A, tại tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,1π μT. Nếu dòng điện trong vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là : A. 0,6π μT. B. 0,3π μT. C. 0,5π μT. D. 0,2π μT. Câu 37: Đoạn dây dẫn dài 3,14 m được quấn thành n vòng tròn sát bên nhau và cách điện với nhau, mỗi vòng có bán kính 5 cm trong không khí. Dòng điện qua khung dây có cường độ 1,5 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: A. 6.10-5 T. B. 6π.10-7 T. C. 3.10-7 T. D. 6π.10-5 T Câu 38: Hai dây dẫn uốn thành 2 vòng tròn, được ghép đồng tâm như hình vẽ. Vòng thứ nhất có bán kính R1 = 50 cm, mang dòng điện I1 = 10 A, vòng thứ 2 có bán kính I2 R2 = 30 cm, mang dòng điện I2 = 6 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây. I1 A. 4π.10-6 T. B. 8π.10-6 T. C. 0 D. 8.10-6 T. Câu 39: Khung dây dẫn gồm 20 vòng tròn sát bên nhau và cách điện với nhau, mỗi vòng có bán kính R cm trong không khí. Dòng điện qua khung dây có cường độ 2 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn 2.10-4 T. Diện tích của mỗi vòng dây gần bằng : A. ≈ 5,00 cm2. B. ≈ 0,500 cm2. C. ≈ 0,050 cm2. D. ≈ 500 cm2. Câu 40: Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 19-
  21. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 128 mV. B. 107 mV. C. 156 mV. D. 99 mV. III. Trắc nghiệm 2 Câu 1: Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng? A. Vì ống dây cũng có tác dụng lực từ lên kim nam châm. B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt. C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm. D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực giống như khi đặt trong lòng thanh nam châm. Câu 2: Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có đặc điểm gì? A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục của ống dây. B. Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây. C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây. D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây. Câu 3: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Câu 4: Khi một lõi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn điện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây A. Bị giảm nhẹ. B. Bị giảm mạnh. C. Tăng nhẹ. D. Tăng mạnh. Câu 5: Cho hai phát biểu sau: (I): Những đường cảm ứng từ bên trong ống dây điện là những đường thẳng song song. (II): Bên trong ống dây điện có từ trường đều. A. (I) đúng, (II) sai. B. (I) đúng, (II) đúng. C. (I) sai, (II) đúng. D. (I) sai, (II) sai Câu 6: Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dòng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là: A. Làm tăng hiệu ứng từ. B. Làm giảm hiệu ứng từ. C. Làm tăng hiệu ứng điện. D. Làm giảm hiệu ứng điện. Câu 7: Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ được tính theo công thức .I .I .푙 I.푙 A. B = 4π.107. B. B = 4π.10-7. C. B = 4π.10-7. D. B = 4π.10-7. 푙 푙 I Câu 8: Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 9: Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi A. chiều dài hình trụ tăng lên. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 20-
  22. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) B. đường kính hình trụ giảm đi. C. số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên. D. cường độ dòng điện giảm đi. Câu 10: Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B. Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì: A. B tăng 2 lần B. B giảm 2 lần C. B tăng lần D. B giảm lần Câu 11: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần A. không đổi B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần Câu 12: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8π mT. B. 4π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 13: Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,2 T. D. 0,1 T. Câu 14: Một ống dây có dòng điện 6 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là A. 10 A B. 9 A C. 15 A D. 0,06 A Câu 15: Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 25.10-4T. Số vòng dây của ống dây là: A. 250. B. 418. C. 497. D. 320. Câu 16: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là A. 1000. B. 2000. C. 5000. D. 4000. Câu 17: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8π mT. D. 4π mT. Câu 18: Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là A. 0,1 T. B. 0,2 T. C. 0,05 T. D. 0,4 T. Câu 19: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây là 2A thì số vòng quấn trên ống là bao nhiêu? Biết ống dây dài 50 cm. A. 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 21-
  23. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 20: Một ống dây dài 20 cm có 1200 vòng dây. Từ trường trong lòng ống dây có độ lớn 7,5.10-3T. Cường độ dòng điện trong ống dây là: A. 0,2A B. 0,4A C. 0,5A D. 1A Câu 21: Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự định hướng của kim nam châm nằm cân bằng trong từ trường? I S N I (3) (1) (2) (4) A. (4) B. (3) C. (2) D. (1) Câu 22: Trong chân không, dòng điện I sinh ra từ trường B0. Nếu đặt dòng điện này trong môi trường đồng chất có độ từ thẩm µ thì cảm ứng từ B do dòng điện I sinh ra tính bằng công thức: 2 2 A. B = B0/µ B. B = µ .B0 C. B = B0/µ D. B = µ.B0 Câu 23: Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là A. B = B1 + B2. B. B = |B1 - B2|. C. B = 0. D. B = 2B1 - B2. Câu 24: Cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường do dòng điện gây ra không phụ thuộc vào: A. Cường độ dòng điện chạy trên mạch B. Hình dạng và kích thước của mạch điện. C. Môi trường xung quanh. D. Độ lớn của dây dẫn. Câu 25: Chọn câu đúng: Đường sức của từ trường gây ra bởi A. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện. B. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau. C. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của ống dây đó. D. dòng điện tròn là những đường tròn. Câu 26: Chọn câu đúng: Đường sức từ của từ trường gây ra bởi A. dòng điện tròn là những đường tròn. B. dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau. C. dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện. D. dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn. Câu 27: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị 10−7 10−7 10−7 A. 0. B. C. D. a 4a 2a Câu 28: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị 2.10−7 4.10−7 8.10−7 A. 0. B. C. D. a a a GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 22-
  24. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 29: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng d = 10 cm. Quỹ tích những điểm mà tại đó véctơ cảm ứng từ bằng 0 là A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm. B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm. C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 20 cm. D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 30 cm. Câu 30: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I1 = I2 = 5 A chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn bằng a = 5 cm là A. 10-4 T. B. 10-5 T. C. 4.10-5 T. D. 2.10-4 T. Câu 31: Hai dây dẫn song song dài, nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau 1 khoảng d = 10 cm. Dòng điện qua 2 dây ngược chiều, có cùng cường độ 12 A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách dây một 4 cm và cách dây hai 6 cm có giá trị nào sau đây: A. 10-5T. B. 10-4T. C. 5.10-5T. D. 5.10-4T. Câu 32: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 32 cm trong không khí, cường độ dòng điện trên dây một là I1 = 5A, trên dây hai là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây, ngoài khoảng hai dây và cách dây hai là 8 cm. Để cảm ứng từ tại M bằng 0 thì dòng điện I2 có : A. Cường độ 2A, cùng chiều I1. B. Cường độ 1A, cùng chiều I1. C. Cường độ 1A, ngược chiều I1. D. Cường độ 2A, ngược chiều I1. Câu 33: Hai dòng điện cường độ I1 = I2 = 6 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 10 cm và cách I2 10 cm có độ lớn bằng A. 5.10-5 T. B. 6.10-5 T. C. 6,5.10-5 T. D. 1,2.10-5 T. Câu 34: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm N cách I1, I2 tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng A. 0,25.10-5 T. B. 4,25.10-5 T. C. 4√2.10-5 T. D. 3.10-5 T. Câu 35: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = I 1,5 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3 A. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là A. 16,6.10-5 T. B. 6,5.10-5 T. I C. 7.10-5 T D. 18.10-5 T. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 23-
  25. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 36: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong I3 trường hợp ba dòng điện hướng như trên hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A. 2 cm -4 -4 I A. √2.10 T. B. √3.10 T. 1 I2 + 2 cm N 2 cm C. √5.10-4 T. D. √6.10-4 T. Câu 37: Trong chân không cho hai đường thẳng x, y song song và cách nhau 6 cm. Đặt dòng điện thẳng cường độ I1 = 15 A trùng với đường thẳng x. Muốn cảm ứng từ tại những điểm nằm trên đường thẳng y bằng 0 thì phải đặt thêm dòng điện thẳng I2 = 20 A, nằm trong mặt phẳng (x, y), ngược chiều với dòng điện I1 và cách đường thẳng x một khoảng là A. 6 cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Câu 38: Hai vòng dây dẫn tròn có cùng bán kính, được đặt trong cùng mặt phẳng và đồng tâm. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây này gấp đôi cường độ dòng điện chạy trong vòng dây kia. Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng A. 2. B. 0,5. C. 3. D. 4. Câu 39: Một ống dây dài 12π cm, có 1200 vòng dây, đặt trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông -3 góc với trục ống dây có độ lớn B1 = 3.10 T. Cường độ dòng điện trong ống dây là 1 A. Cảm ứng từ tại 1 điểm bên trong ống dây có độ lớn là: A. 5.10-3T. B. 3.10-3T. C. 4.10-3T. D. 7.10-3T. Câu 40: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, điện trở R = 1,1 Ω, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này quấn thành 1 ống dây với các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3(T). Hiệu điện thế giữa 2 đầu ống dây là: A. 2,8V. B. 1,1V. C. 4,4V. D. 6,3V. Bài: Lực lo - ren - xơ I. Lý thuyết ▪ Lực lorenxơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường ▪Điểm đặt: trên điện tích ▪ Phương: vuông góc với v⃗ 푣à B⃗⃗ ▪ có | 퐿 |▪Chiều: quy tắc bàn tay trái ▪Độ lớn fL = |q|v. Bsinα {α = (v⃗ , ⃗ )} ▪ Khi xác định chiều của lực, cần chú ý đến dấu của điện tích ▪ Khi điện tích chuyển động đều theo phương vuông góc với từ trường đều thì quỹ đạo của hạt là một 푣 đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường có bán kính R = . |푞|. II. Trắc nghiệm Câu 1: Lực Lo – ren – xơ là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 24-
  26. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 2: Lực Lo – ren – xơ là lực tác dụng giữa A. từ trường và điện tích đứng yên. B. hai điện tích chuyển động. C. một điện tích đứng yên một điện tích chuyển động. D. từ trường và điện tích chuyển động. Câu 3: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng: A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải C. Qui tắc nắm tay phải. D. Qui tắc vặn nút chai. Câu 4: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào A. Chiều chuyển động của hạt mang điện. B. Chiều của đường sức từ. C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên Câu 5: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f = |q|vB.sinα B. f = |q|vB. C. f = |q|v.sinα. D. f = |q|B.sinα. Câu 6: Trong công thức tính lực Lo – ren – xơ, góc α là A. Góc hợp bởi phương của vec tơ lực và phương của cảm ứng từ. B. Góc hợp bởi chiều của vec tơ lực và chiều của cảm ứng từ C. Góc hợp bởi phương của vec tơ vận tốc và phương của cảm ứng từ D. Góc hợp bởi chiều của vec tơ vận tốc và chiều của cảm ứng từ Câu 7: Để xác định chiều của lực Lo – ren – xơ có thể dùng quy tắc bàn tay trái. Khi đó A. chiều từ cổ tay đến ngón trỏ là chiều của cảm ứng từ. B. chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của lực từ. C. chiều ngón cái choãi ra là chiều lực điện nếu điện tích âm. D. chiều ngược ngón cái choãi ra là chiều lực điện nếu điện tích âm. Câu 8: Phương của lực Lo – ren – xơ không có đặc điểm A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Câu 9: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 10: Một electron được bắn vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Quỹ đạo của electron trong từ trường là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 25-
  27. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. một đường tròn B. Một đường parabol C. một nửa đường thẳng D. một đường elip Câu 11: Một điện tích dương chuyển động theo hướng thẳng đứng từ trên xuống, lọt vào vùng từ trường trường đều có hướng từ phải sang trái thì lực Lo-ren-xơ có chiều? A. Từ trong ra ngoài. B. Từ ngoài vào trong. C. Từ phải sang trái. D. Từ trái sang phải. Câu 12: Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 13: Khi độ lớn của lực Lo – ren – xơ tăng hai lần thì vận tốc của điện tích A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm hai lần. D. giảm √2 lần. Câu 14: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 15: Nếu hạt mang điện đang chuyển động trong từ trường đều mà vận tốc của nó giảm đi một nửa và đổi chiều ngược lại thì lực Lo – ren – xơ sẽ A. không đổi hướng, độ lớn giảm đi 2 lần. B. hướng ngược lại, độ lớn tăng lên 2 lần. C. hướng ngược lại độ lớn giảm đi 2 lần. D. không đổi hướng độ lớn tăng lên 2 lần Câu 16: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 푣⃗⃗⃗⃗0 vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì: A. động năng của proton tăng. B. vận tốc của proton tăng C. hướng chuyển động của proton không đổi D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi Câu 17: Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường sức của từ trường. Đại lượng của electron không thay đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. gia tốc. C. động lượng. D. động năng. Câu 18: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét hệ tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz, nếu electron chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện trường theo chiều? A. dương trục Oz. B. âm trục Oz. C. dương trục Ox. D. âm trục Ox. Câu 19: Một điện tích dương bay vào trong vùng từ trường đều (như hình vẽ). Lực B Lorenxơ có chiều: + A. từ trong ra ngoài. B. từ ngoài vào trong. v C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26-
  28. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 20: Một điện tích âm bay vào trong vùng từ trường đều (hướng từ trong ra ngoài), chịu tác dụng của lực Lorenxơ có chiều như hình vẽ. Xác định hướng bay của điện tích? B A. từ trái sang phải. B. từ ngoài vào trong. f C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên. Câu 21: Một electron bay vào trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực Lorenxơ có chiều như hình vẽ. Xác định chiều của cảm ứng từ ⃗ ? f A. từ trong ra ngoài. B. từ ngoài vào trong. v C. từ trái sang phải. D. từ dưới lên. e Câu 22: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích nào là đúng: A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình Câu 23: Một điện tích q bay vào từ trường đều B và chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính R được 푣 xác định bằng công thức R = . Để tăng bán kính quỹ đạo của chuyển động thì người ta phải làm gì? 푞 A. Giảm khối lượng của điện tích. B. Tăng vận tốc của điện tích. C. Tăng độ lớn của điện tích. D. Tăng độ lớn của từ trường B Câu 24: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích. B. vận tốc của điện tích. C. giá trị độ lớn của điện tích. D. kích thước của điện tích. Câu 25: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 26: Một điện tích q bay vào vùng từ trường đều B với vận tốc v, sao cho 푣 hợp với ⃗ một góc α = 300 thì lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q là F. Nếu góc hợp bởi 푣 và ⃗ tăng gấp đôi thì lực Lorenxơ lúc này là A. 2F. B. √2F. C. √3F D. 3F Câu 27: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N. Câu 28: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là A. 108 m/s. B. 106 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 1,6.109 m/s. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 27-
  29. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 29: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 2,5 mN. B. 25√2 mN. C. 25 N. D. 2,5 N. Câu 30: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16.10-16 N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là: A. 600 B. 300 C. 900 D. 450 Câu 31: Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực -8 -8 Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10 N và 5.10 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 25 μC B. 2,5 μC C. 4 μC D. 10 μC Câu 32: Một điện tích có q = 9.10-9 C, chuyển động với vận tốc 6.106 m/s đi vuông góc với các đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,05T. Nếu từ trường và góc hợp bởi giữa phương của vận tốc điện tích và phương của đường sức đều tăng 2 lần thì lực điện tác dụng vào điện tích sẽ. A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. bằng không. D. giảm 2 lần. Câu 33: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN. Câu 34: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 μg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm. Câu 35: Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. Câu 36: Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo A. 20 cm. B. 24 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm. Câu 37: Người ta cho một điện tích có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn của điện tích là 1,6.10-19 C. Khối lượng của điện tích là A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg. Câu 38: Có 4 hạt lần lượt là electron, proton, nơtron và hạt nhân hêli bay qua một vùng có từ trường đều với cùng một vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ. Giả thiết chỉ có lực Lorenxơ tác dụng lên các hạt. Sau cùng một thời gian, hạt bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là: GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 28-
  30. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. electron. B. nơtron. C. hạt nhân hêli. D. protôn. Câu 39: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện B + trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. Biết B = 0,004 T, v = 2.106 m/s, xác định hướng và cường độ điện trường E: v A. ⃗ hướng lên, E = 6000 V/m B. ⃗ hướng xuống, E = 6000 V/m C. ⃗ hướng xuống, E = 8000 V/m D. ⃗ hướng lên, E = 8000V/m Câu 40: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. Biết E = 8000V/m, v = 2.106 E m/s, xác định hướng và độ lớn của cảm ứng từ B: + A. ⃗ hướng ra; B = 0,004 T. B. ⃗ hướng lên; B = 0,003 T. v C. ⃗ hướng xuống; B = 0,002 T. D. ⃗ hướng vào; B = 0,0024T. Ôn tập chương VI I. Đề ôn 1 Câu 1: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Câu 2: Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi A. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện. B. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó. C. dòng điện tròn là những đường tròn. D. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Câu 3: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. ' D. giảm 2 lần. Câu 4: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 5: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Câu 6: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 29-
  31. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 7: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 8: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A. bán kính tiết diện dây. B. bán kính vòng dây. C. cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh. Câu 9: Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 10: Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 11: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là A. 4.10-6 T. B. 2.10-7 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T. Câu 12: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm chỉ có độ lớn cảm ứng là A. 0,4 µT. B. 0,2 µT. C. 3,6 µT. D. 4,8 µT. Câu 13: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20πµT D. 0,2mT Câu 14: Một ống dây dài 50 cm chỉ có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8π mT B. 4π mT C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 15: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8π mT. D. 4π mT. Câu 16: Một dòng điện thẳng dài vô hạn I = 10A trong không khí. Cảm ứng từ do nó gây ra tại điểm M cách dòng điện 5 cm bằng A. 5.10-5T B. 2.10-5T C. 1.10-5T D. 4.10-5T. Câu 17: Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là A. một điểm B. một đường thẳng C. một mặt trụ D. hai đường thẳng Câu 18: Hai dòng điện vuông góc cùng cường độ I = 10A, cách nhau 2 cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách đều hai dây một đoạn 1 cm bằng GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 30-
  32. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 0 B. 2,83.10-4T C. 2√2.10-4T D. 2,0.10-4T Câu 19: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm. A. phụ thuộc vị trí đang xét. B. phụ thuộc cường độ dòng điện. C. phụ thuộc môi trường đặt dòng điện. D. độ lớn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Câu 20: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tâm: A. phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét. B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. phụ thuộc vào bán kính dòng điện. D. độ lớn luôn bằng 2π.10-7 nếu đặt trong không khí. 푅 Câu 21: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây dài có dòng điện chạy qua. A. phụ thuộc vị trí điểm xét. B. Độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. C. có chiều từ cực nam đến cực bắc của ống dây. C. Độ lớn phụ thuộc số vòng dây của ống dây. Câu 22: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5 A. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 4.10-5T. Điểm M cách dây một đoạn r bằng: A. 2,5 cm B. 5 cm C. 10 cm D. 15 cm Câu 23: Một khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: A. 2.10-3T B. 2.10-4T C. 2.10-5T D. 2.10-6T Câu 24: Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40 cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ A. 10-5T. B. 10-4T. D. 1,57.10-5T. D. 5.10-5T. Câu 25: Một dòng điện chạy trong ống dây dài có số vòng dây trên một mét dài là 4000 vòng/mét. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây bằng 4.10-3T. Cường độ dòng điện qua ống dây có giá trị bằng bao nhiêu? A. 0,4A. B. 0,8A. C. 1,0A. D. 1,2A. Câu 26: Một ống dây dài 25 cm có 500 vòng dây có I = 0,318A chạy qua. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có độ lớn: A. 4.10-5T B. 4.10-4T C. 8.10-4T D. 8.10-5T Câu 27: Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10 cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cùng cường độ 10 A. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây đoạn 5 cm có độ lớn: A. 2.10-5T B. 4.10-5T C. 8.10-5T D. 0 Câu 28: Một sợi dây dẫn dài được quấn thành một ống dây có chiều dài ống ℓ = 30 cm sao cho các vòng dây nằm sát nhau, đường kính tiết diện ống dây d = 5 cm. Khi cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua ống dây thì cảm ứng từ trong lòng ống dây đo được bằng π.10-3T. Chiều dài của sợi dây là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 31-
  33. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 11,78 m B. 23,56 m C. 17,18 m D. 25,36 m. Câu 29: Hai vòng dây dẫn tròn có cùng bán kính, được đặt trong cùng mặt phẳng và đồng tâm. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây này gấp đôi cường độ dòng điện chạy trong vòng dây kia. Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng A. 2. B. 0,5. C. 3. D. 1. Câu 30: Lực từ do từ trường đều B = 4.10-3T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài l = 20 cm, đặt hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn là A. 2.10-3N B. 5.10-4N C. π.10-4N D. 2π.10-4N Câu 31: Một electron (m = 9,1.10-31kg, q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 2.106m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Gia tốc của chuyển động của electron trong từ trường bằng bao nhiêu? A. 1,6.1014m/s2. B. 3,2.1012m/s2. C. 6,4.1013m/s2. D. 5,4.1012 m/s2. Câu 32: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Lo-ren-xơ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 33: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 34: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N Câu 35: Một êlectron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của êlectron là A. 103 m/s. B. 1,6.106 m/s. C. 108 m/s. D. 1,6.107 m/s. Câu 36: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 µN. B. 2,5 mN. C. 25 N. D. 2,5 N. Câu 37: Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực -8 -8 Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10 N và 5.10 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 25µC. B. 2,5 µC. C. 4µC D. 10 µC Câu 38: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 32-
  34. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 39: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là: A. M = 0 B. M = IBS C. M = IB/S D. M = IS/B Câu 40: Đoạn dây CD dài 20 cm, khối lượng 10 g treo bằng 2 dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Dây ở trong từ trường đều có B = 0,2 T và các đường sức từ là các đường thẳng đứng hướng lên. B D Mỗi dây treo chịu được lực kéo lớn nhất FK = 0,06 N. Hỏi có thể cho I dòng điện qua dây đồng CD có cường độ lớn nhất bao nhiêu để dây treo C không đứt. Coi khối lượng dây treo rất nhỏ; g = 10m/s2 A. 1,55 A. B. 1,65A. C. 1,85 A. D. 2,25 A. II. Đề ôn 2 Câu 1: Một dòng điện tròn gồm 10 vòng dây, cường độ dòng điện chạy trong nó có độ lớn là 5(A), cảm ứng từ đo được tại tâm của dòng điện tròn có độ lớn là 62,8.10-5T. Tính đường kính của khung dây tròn. A. 20cm B. 40cm. C. 5cm D. 10cm Câu 2: Một ống dây thẳng có chiều dài 10cm gồm N = 2500 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi và đặt trong không khí, cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây của ống dây là I = 1(A). Cảm ứng từ trong ống là A. 31,4.10-2T. B. 15,7.10-2T C. 31,4.10-3T D. 15,7.10-3 T Câu 3: Một hạt mang điện bay vào không gian có từ trường đều B vuông góc với vectơ vận tốc v0 , qũy đạo của hạt là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng tăng độ lớn vận tốc lên gấp đôi đồng thời giảm độ lớn cảm ứng từ đi một nửa thì bán kính quỹ đạo của electron sẽ A. không đổi. B. tăng lên 2 lần C. tăng gấp 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 4: Hai dây dẫn thẳng, dài, song song mang dòng điện cùng chiều đặt trong không khí và cách nhau 30cm, cường độ dòng điện chạy trong hai dây lần lượt là I1 = I2 =3(A). Điểm M nằm cách đều hai dây sao cho cảm ứng từ cực tại M có giá trị lớn nhất. Tìm độ lớn cảm ứng từ tại M. A. 4.10-5 T B. 4.10-6 T C. 2.10-5 T D. 2.10-6 T Câu 5: Chọn câu sai: A. Xung quanh điện tích đứng yên có từ trường. B. Xung quanh thanh nam châm có từ trường. C. Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường D. Xung quanh dòng điện có từ trường. Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 10cm có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 1,2 A đi qua. Tính cảm ứng từ tại điểm B cách D1 8cm và cách D2 6cm. A. 3.10-6 T. B. 4.10-6 T C. 10-6 T D. 5.10-6 T GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 33-
  35. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 7: Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là: A. 0,75 (T) B. 0,05 (T) C. 0,10 (T) D. 0,40 (T) Câu 8: Một proton chuyển động với vận tốc 106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều B= 0,04T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α.Biết điện tích của proton là 1,6.10-19C, lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là 3,2.10-15N.Góc α có giá trị là: 0 0. 0 0 A. 60 B. 15 C. 30 D. 45 Câu 9: Một đoạn dây thẳng có chiều dài 20cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α = 300. Dòng điện trong dây có cường độ là 1A, cảm ứng từ có độ lớn B= 5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là A. 0,5 (N) B. 0,17 (N). C. 0,1 (N) D. 5 (N) Câu 10: Hai điểm M, N nă ̀m gần một dòng điện thă ̉ng, dài. Khoảng cách từ M tới dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N tới dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM và BN thì A. 2BM = BN B. BM = 2.BN C. 4 BM = BN D. BM = 4.BN Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng. A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. B. Nơi nào có cường độ điện trường lớn thì đường sức được vẽ dày và ngược lại. C. Các đường sức điện là đường cong kín. D. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. Câu 12: Một hạt mang điện bay vào một điện trường đều với vận tốc có phương vuông góc với các đường sức. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực, quỹ đạo của hạt mang điện có hình dạng nào? A. Tròn B. Parabol C. elip D. Thẳng Câu 13: Tại tâm của một dòng điện tròn có đường kính 20 cm, người ta đo được cảm ứng từ B=3,14.10-5T. Lấy π=3,14. Cường độ của dòng điện có giá trị bằng A. 5 A B. 10 A C. 2,5 A D. 20 A Câu 14: Nhận định nào sau đây về từ trường đều là sai? A. Đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. B. Từ trường đều do nam châm thẳng tạo ra ở hai đầu cực. C. Nếu điểm nào có cảm ứng từ càng lớn thì từ trường tại đó càng mạnh. D. Từ trường đều có các véc tơ cảm ứng từ bằng nhau tại mọi điểm. Câu 15: Cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng gấp đôi bán kính và số vòng dây của ống đồng thời giữ nguyên chiều dài ống và cường độ dòng điện qua ống? A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 16: Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương A. vuông góc với đoạn dòng điện và song song với vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 34-
  36. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) B. vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát. C. nằm trong mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát. D. song song với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. B. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. C. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. D. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. Câu 18: Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318 A. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị bằng A. 8.10-4T B. 4.10-4T C. 4.10-5T D. 8.10-5T Câu 19: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra 90표chỉ chiều ngược với chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện A. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra. B. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra. D. ngược với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay. Câu 20: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. Câu 21: Một điện tích q=1,6.10-18C có khối lượng 2.10-27kg bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5 mT với vận tốc v=4.105m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Bán kính quỹ đạo của điện tích là: A. 10cm B. 5cm C. 5.10-3m D. 2.10-3mm Câu 22: Hai điểm M, N gần một dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ B tại N lớn hơn tại M 4 lần. Kết luận nào sau đây là đúng về khoảng cách từ hai điểm đến dòng điện? A. rM = 4rN B. rM = 2rN C. rM = rN/4 D. rM = rN/2 Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với: A. Dòng điện B. các điện tích chuyển động C. các điện tích đứng yên D. nam châm Câu 24: Dùng sợi dây đồng dài 95cm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ dài 50cm, đường kính 4cm để làm một ống dây. Nếu cho cường độ 0,1A chạy qua ống thì cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 19.10-7T B. 19.10-5T C. 15,7.10-7T D. 15,7.10-5T GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 35-
  37. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 25: Hạt electron bay vào trong từ trường đều theo hướng vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B thì: A. Hướng chuyển động không thay đổi B. Độ lớn vận tốc thay đổi C. Động năng thay đổi D. Công của lực từ bằng 0. Câu 26: Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Đường kính của dòng điện tròn là: A. 2cm B. 1cm C. 20cm D. 10cm Câu 27: Một khung dây tròn gồm 60 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10- 5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm có chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm: A. 15 vòng B. 5 vòng C. 20 vòng D. 10 vòng Câu 28: Một chùm electron hẹp không vận tốc đầu được tăng tốc bởi hiệu điện thế U, sau đó đi vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Dưới tác dụng của lực Lorenxơ các electron đi theo quỹ đạo tròn bán kính 1cm. Từ trường có B= 5.10-3 T. Tìm giá trị của U. A. 44V B. 2,2.104 V C. 440V D. 220V Câu 29: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một sợi dây dài 100m có dòng điện 1400A đặt vuông góc với từ trường trái đất thì chịu tác dụng của lực từ có độ lớn: A. 3,2N B. 2,2N C. 4,2N D. 5,2N Câu 30: Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm? A. Sắt non B. Mangan ôxit C. Sắt ôxit D. Đồng ôxit Câu 31: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của ti vi thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích nào sau đây là đúng: A. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình. B. Từ trường của nam châm tác dụng lực lên dòng điện chạy trong dây dẫn tới tivi C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình D. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình Câu 32: Hai dây dẫn song song thẳng dài đặt thẳng đứng trong không khí, cách nhau 12cm. Cường độ dòng điện trong hai dây đều có chiều từ dưới lên và độ lớn lần lượt là I1 = 2A và I2 = 4 A. Xét điểm M trong mặt phẳng hai dây, cách I1 4cm và I2 8cm. Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M: -5 -5 A. hướng từ ngoài vào, BM = 2.10 T B. hướng từ trong ra, BM = 2.10 T -7 C. BM = 0 D. hướng từ ngoài vào, BM = 2.10 T Câu 33: Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25.103V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu? Bỏ qua vận tốc ban đầu. A. 6,4.107 m/s B. 8,4.107 m/s C. 7,4.107 m/s D. 9,4.107 m/s GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 36-
  38. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 34: Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. Mặt phẳng chứa các đường sức vuông góc với dây dẫn. B. Các đường sức là các đường tròn đồng tâm. C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc nắm tay phải. D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng điện. Câu 35: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A chịu một lực từ 5 N. Sau đó thay đổi cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. giảm bớt 6 A B. tăng thêm 6 A C. giảm bớt 4,5 A D. tăng thêm 4,5 A Câu 36: Công thức tính cảm ứng từ gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài A. = 4 . 10−7푛 B. = 2 . 10−7 C. = 2.10−7 D. = 2.10−7 푅 푅 Câu 37: Chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường được xác định theo quy tắc A. nắm tay phải. B. bàn tay trái C. nắm tay trái D. bàn tay phải Câu 38: Dòng điện chạy theo hướng Đông trên một đường dây tải điện nằm ngang. Ở phía trên đường dây đó, hướng vecto cảm ứng từ do dòng điện đó gây ra có hướng A. Tây B. Bắc C. Nam D. Đông Câu 39: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0,4πμT. Nếu dòng điện qua dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3πμT. B. 0,5πμT. C. 0,2πμT. D. 0,6πμT. Câu 40: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm. A. 4790 vòng B. 479 vòng C. 498 vòng D. 7490 vòng III. Đề ôn 3 Câu 1: Đường sức từ A. xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam. B. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc C. xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắc D. xuất phát từ - ∞, kết thúc tại + ∞ Câu 2: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. B. đều dao động C. không tương tác. D. đẩy nhau. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. ngược hướng với lực từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ. C. ngược hướng với đường sức từ. D. nằm theo hướng của lực từ. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 37-
  39. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 4: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là A. 2.10-5 T. B. 10-5 T. C. 18.0-5 T. D. 4.10-5 T. Câu 5: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A. B. giảm bớt 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. tăng thêm 6 A. Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 20cm. Dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ lần lượt là 5A và 10A,chạy cùng chiều nhau. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài 5dm của mỗi dây là A. 0,25.10-4N B. 2,5.10-6N C. 0,25.10-3N D. 0,25π.10-4N Câu 7: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài ℓ = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2 A. Nếu lấy g= 10m/s2 thì góc lệch α của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu? A. 450. B. 300. C. 900. D. 600. -3 -5 Câu 8: Một điện tích q=10 C, khối lượng m=10 g chuyển động với vận tốc ban đầu vo đi vào trong một vùng từ trường đều có B=0,1T được giới hạn giữa hai đường thẳng song song Δ và Δ’, cách nhau một khoảng a=10cm và có phương vuông góc với mặt phẳng chứa Δ và Δ’, sao cho 푣 0 hợp góc α=300 với Δ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, để điện tích không ra khỏi từ trường ở Δ’ (hình vẽ) thì giá trị tối đa của vo là A. 866 m/s. B. 1000 m/s. C. 500m/s. D. 536 m/s. Câu 9: Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ tạo thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng: A. 18,6.10-5T B. 26,1.10-5T C. 30.10-5T D. 25,1.10-5T Câu 10: Tại thời điểm t = 0 có hai hạt nhỏ giống nhau, cùng điện tích q và khối lượng m, chuyển động đồng thời từ một điểm theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ ⃗ của một từ trường đều, tại đó vận tốc hai hạt cùng chiều và có độ lớn lần lượt là v1= v0, v2= 3v0. Bỏ qua lực cản của môi trường, trọng lượng các hạt và lực tĩnh điện giữa hai hạt. Xác định khoảng cách cực đại giữa hai hạt đó. 6 푣 8 푣 2 푣 4 푣 A. = 0 B. = 0 C. = 0 D. = 0 |푞| |푞| |푞| |푞| Câu 11: Hai dây thẳng dài song song cách nhau 30 cm đặt trong không khí. Dòng điện trong dây thứ nhất và dây thứ hai có cường độ lần lượt là I1=12A và I2. Một điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và ở ngoài khoảng hai dây dẫn, cách dây dẫn thứ hai 10cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có cường độ GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 38-
  40. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. I2=4A và ngược chiều với dòng I1. B. I2=4A và cùng chiều với dòng I1. C. I2=3A và ngược chiều với dòng I1. D. I2=3A và cùng chiều với dòng I1. Câu 12: Từ trường tại khu vực nào sau đây là từ trường đều? A. Từ trường trong lòng ống dây thẳng dài B. Từ trường bên ngoài ống dây thẳng dài C. Từ trường bên ngoài ở gần hai cực của nam châm hình chữ U D. Từ trường bên ngoài nam châm thẳng Câu 13: Cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho từ trường về A. năng lượng B. mặt tác dụng lực C. tốc độ biến thiên của từ trường. D. khả năng thực hiện công. Câu 14: Một dây dẫn mang điện rất dài được căng thẳng trừ 1 đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn như hình vẽ. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn có chiều: A. từ trong ra ngoài mặt phẳng vẽ B. từ ngoài vào trong mặt phẳng vẽ C. từ dưới lên trên ngược chiều Ox D. từ trên xuống dưới cùng chiều Ox Câu 15: Hình biểu diễn đúng mối quan hệ giữa véc tơ cảm ứng từ ⃗ , chiều cường độ dòng điện và lực từ 퐹 là: A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 1 Câu 16: Một proton bay vào trong từ trường ⃗ với vận tốc v = 2.105m/s như hình vẽ. Biết B = 0,05T. Lực Lorentz tác dụng lên proton: A. hướng từ trên xuống dưới cùng chiều Ox, độ lớn F = 1,6.10-15N B. hướng từ dưới lên trên ngược chiều Ox, độ lớn F = 1,6.10-15N C. hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng vẽ, độ lớn F = 1,6.10-13N D. hướng từ ngoài vào, độ lớn F = 1,6.10-13N Câu 17: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l = 30cm mang dòng điện I = 10A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05T. Để lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất cần đặt đoạn dây sao cho góc giữa đoạn dây với ⃗ phải bằng: A. 450 B. 900 C. 00 D. 300 Câu 18: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5 A. Nếu hai dòng điện cùng chiều thì những điểm mà tại đó cảm ứng từ bị triệt tiêu nằm trên đường thẳng (∆) thuộc cùng mặt phẳng với hai dòng điện, song song với hai dòng điện và GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 39-
  41. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. cách dây dẫn mang dòng I1 một khoảng 42cm, cách dây dẫn mang dòng I2 một khoảng 84cm B. cách dây dẫn mang dòng I1 một khoảng 28cm, cách dây dẫn mang dòng I2 một khoảng 14cm C. cách dây dẫn mang dòng I1 một khoảng 84cm, cách dây dẫn mang dòng I2 một khoảng 42cm D. cách dây dẫn mang dòng I1 một khoảng 14cm, cách dây dẫn mang dòng I2 một khoảng 28cm Câu 19: Một khung dây dẫn hình tròn bán kính 9 cm gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng dây khác trong khung. Hỏi có bao nhiêu vòng dây bị quấn nhầm? A. 4 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các chất sắt từ được sử dụng để chế tạo nam trâm điện và nam châm vĩnh cử. B. Các chất sắt từ được sử dụng để chế tạo băng từ ghi âm ghi hình. C. Các chất sắt từ được sử dụng để chế tạo lõi thép của các máy biến thế. D. Các chất sắt từ được sử dụng rộng rãi trong vi mạch điện tử. Câu 21: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm đặt trong không khí, dòng điện chạy trong dây có cùng cường độ là 3A và ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10cm có độ lớn là: A. 3√2.10-6 T. B. 3√2.10-5 T. C. 6.10-6 T. D. 6.10-5 T. Câu 22: Chọn câu sai: A. Trong thực tế nam châm luôn chỉ có hai cực, một cực là cực Bắc kí hiệu là N, cực kia là cực Nam kí hiệu là S. B. Hai cực cùng tên của nam châm thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. C. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt. D. Tương tác giữa hai dòng điện với nhau, giữa dòng điện với nam châm gọi là tương tác từ. Câu 23: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có độ lớn -5 là I1 và I2. Biết khoảng cách hai dây là 12 cm. Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của sợi dây là 2.10 N. Tổng độ lớn cường độ dòng điện chạy qua hai dây là I1 + I2 =7 (A). Cường độ dòng điện đi qua hai dây có thể là: A. I1 = 4 (A) I2=3 (A). B. I1 = 2 (A) I2= 5 (A). C. I1 = 3,5(A) I2 = 3,5 (A). D. I1 = 1 (A) I2= 6 (A). Câu 24: Một ống dây thẳng có chiều dài 20cm gồm N = 5000 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi và đặt trong không khí, cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây của ống dây là I = 2(A). Cảm ứng từ trong ống là: A. 31,4.10-3 T. B. 62,8.10-4T. C. 62,8.10-3T. D. 31,4.10-4T. Câu 25: Hai dây dẫn thẳng song song và cách nhau 20 cm đặt trong chân không, dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều nhau độ lớn I1 = 8 A và I2= 5 A. Lực tác dụng lên 10 cm chiều dài mỗi dây là: GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 40-
  42. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. Lực hút có độ lớn: 4.10-6 N. B. Lực đẩy có độ lớn: 4.10-6N. C. Lực hút có độ lớn: 4.10-5 N. D. Lực đẩy có độ lớn: 4.10-5 N. Câu 26: Một dây dẫn là nửa đường tròn đường kính 20 cm có dòng điện 2A chạy qua. Dây đặt trong mặt phẳng vuông góc với ⃗ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,2T. Lực từ tác dụng lên dây bằng A. 1,6 N. B. 0,16 N. C. 0,08 N. D. 0,04 N. 7 Câu 27: Một êlectron đang chuyển động với vận tốc v0 = 6.10 m/s thì bay vào một miền v0 có từ trường đều, phương vuông góc với các đường sức từ. Vectơ vận tốc 푣 0 nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều hướng từ trái sang phải (Hình 1). Cho biết B = 0,005T, me -31 -19 B = 9,1.10 kg, điện tích của êlectron bằng qe = -1,6.10 C. Bỏ qua trọng lượng của êlectron. Biết miền từ trường được giới hạn giữa hai đường thẳng song song, cách nhau d Hình 1 một khoảng d = 5,91cm. Thời gian chuyển động của êlectron trong từ trường là: A. 2,382.10-9 s. B. 1,786.10-9 s C. 1,191.10-9 s. D. 7,144.10-9 s. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực. B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực. C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực. D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực. Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là sai: A. Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đường sức. B. Dùng nam châm thử đặt trên đường sức từ cho ta biết chiều của đường sức từ. C. Dựa vào hình ảnh của “đường mạt sắt” ta có thể biết chiều của đường sức từ. D. Với dòng điện thẳng các đư“ ờng mạt sắt” trên tờ bìa là những đường tròn đồng tâm. Câu 30: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 m/s và vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Lực lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. - 25,6.10-14 N. B. 25,6.10-15 N. C. – 12,8.10-15 N. D. 12,8.10-15 N. Câu 31: Lực tác dụng lên các hạt mang điện trong hiện tượng cực quang là: A. Lực hấp dẫn. B. Lực lorenxơ. C. Lực hạt nhân D. Lực culông . Câu 32: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Tập hợp những điểm có cảm ứng từ có độ lớn 10-5T là: A. đường tròn tâm nằm trên dây dẫn, bán kính 10cm B. là đường thẳng song song với dây dẫn, cách dây một khoảng 10cm C. là một điểm cách dây một khoảng 10cm D. mặt trụ tròn lấy dây dẫn làm trục đối xứng, bán kính 10cm Câu 33: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về đường sức từ: A. xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam B. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 41-
  43. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) C. xuất phát từ - ∞, kết thúc tại + ∞ D. xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắc Câu 34: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: A. Hình 3 B. Hình 4 C. Hình 2 D. Hình 1 Câu 35: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường đều có B = 2.10-2T. Dây dẫn dài l = l0cm đặt vuông góc với vectơ cảng ứng từ và chịu lực từ là F = 10-2N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. I = 5 A B. I = 50 A C. I = 25A D. I = 2,5A Câu 36: Hai dây dẫn thẳng dài có các dòng điện cường độ I1 = I2 = 2,4A chạy qua, đặt song song và cách nhau đoạn 10cm. Xét tại điểm N cách dây 1 đoạn 6cm, cách dây 2 đoạn 8cm. Cảm ứng từ tại N có độ lớn bằng A. 6.10-6 T B. 8.10-5 T C. 2.10-5 T D. 10-5 T Câu 37: Hai điểm A, B ở gần dòng điện thẳng dài, khoảng cách từ A đến dòng điện lớn gấp 4 lần khoảng cách từ B đến dòng điện. Khi đó tỉ số giữa cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện tại điểm A so với điểm B là: A. 1/4 B. 4. C. 2. D. 1/2. Câu 38: Cho một dây dẫn có chiều dài xác định, ban đầu cuốn dây dẫn đó thành một vòng dây tròn có 1 vòng rồi cho dòng điện I chạy qua thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là B1. Sau đó thì cuốn dây thành một vòng dây tròn có 3 vòng rồi cũng cho dòng điện I chạy qua thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là B2. Khi đó ta có: 1 A. B2 = B1. B. B2 = B1. C. B2 = 3B1. D. B2 = 9B1. 3 Câu 39: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. song song với I1, I2 và cách I1 28cm B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 14cm C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I2 cách I2 42cm D. song song với I1, I2 và cách I2 20cm Câu 40: Một electron được tăng tốc từ trạng thái nghỉ bởi một hiệu điện thế U, sau đó đi vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Dưới tác dụng của lực Lorenxo, electron chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R = 1cm. Biết độ lớn của cảm ứng từ B = 5.10-3T. Cho khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Tính giá trị của U. A. 220V B. 2,2.104 V C. 440V D. 44V GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 42-
  44. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài: Từ thông – Cảm ứng từ I. Lý thuyết liên quan 1. Từ thông (Φ) ▪ Từ thông qua 1 khung dây kín có N vòng: N: số vòng dây B: Cảm ứng từ (T) 2 Φ = SNBcosα = SNBcos( − 훽); với S: Tiết diện vòng dây (m ) 2 α = (n⃗ , B⃗⃗ ): Góc giữa pháp tuyến và hướng của B⃗⃗ [ β: Góc tạo bởi mặt phẳng dây và hướng của B⃗⃗ ▪ Thông thường chọn α ≤ 900 → Φ ≥ 0. ▪ Φmax = NBS. 2 2 ▪ Tiết diện: Stròn = πR = π. ; Svuông = a.b; Schữ nhật = a.b. 4 ▪ 1 cm2 = 10-4 m2; 1 dm2 = 10-2 m2. ▪ Đơn vị:Vêbe (Wb); 1 Wb = 1 T.m2. ▪ Độ biến thiên của từ thông: ΔΦ = Φ2 – Φ1. 2. Dòng điện cảm ứng – Hiện tượng cảm ứng điện từ ▪ Khi ΔΦ ≠ 0 thì mạch kín xuất hiện ic → Hiện tượng xuất hiện ic trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. ▪ Chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Lenxơ: ▪ Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng:  Chọn chiều dương trên mạch kín (tuân theo quy tắc nắm tay phải).  Khi B⃗⃗ qua mạch kín tăng thì iC ngược chiều dương.  Khi B⃗⃗ qua mạch kín giảm thì iC cùng chiều dương. ▪ Hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang điện năng. ▪ Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong: Máy phát điện, động cơ điện, máy biến thế ▪ Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối kim loại gọi là dòng điện Fuco. ▪ Ứng dụng của dòng điện Fuco: chế tạo bộ phanh điện từ; chế tạo lò cảm ứng để nung kim loại II. Trắc nghiệm Câu 1: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.cosα C. Φ = B.S.tanα D. Φ = B.S Câu 2: Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 43-
  45. Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = Bscosα B. Đơn vị của từ thông là vêbe Wb C. Từ thông là một đại lượng đại số D. Từ thông là một đại lượng có hướng Câu 4: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở suất dây dẫn làm khung. B. Đường kính dây dẫn làm khung. C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn. Câu 5: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ; B. diện tích đang xét; C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. nhiệt độ môi trường. Câu 6: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 7: Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B A. tỉ lệ với số đường sức qua một đơn vị diện tích S. B. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S. C. là giá trị của cảm ứng từ B tại nơi đặt điện tích S. D. tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S. Câu 8: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi A. nó bị làm cho biến dạng. B. nó được quay xung quanh pháp tuyến của nó. C. nó được dịch chuyển tịnh tiến. D. nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ. Câu 9: Vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m2. Câu 10: Chọn câu đúng. A. Số đường sức và từ thông là hai khái niệm khác nhau, vì vậy không thể có mối quan hệ gì với nhau. B. Từ thông qua một diện tích bằng với số đường sức qua diện tích đó. C. Từ thông qua diện tích S chính là giá trị của cảm ứng từ tại đó. D. Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua một diện tích nào đó. Câu 11: Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600; Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 44-