Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 689 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đông Anh

doc 2 trang thaodu 2240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 689 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đông Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_689_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 689 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đông Anh

  1. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KIỂM TRA 1 TIÊT NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT ĐÔNG ANH MÔN Vật Lý – Khối lớp 11 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên học sinh : lớp : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Câu 1: Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì : A. Chỉ có hiện tượng phản xạ. C. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. B. Chỉ có hiện tượng khúc xạ D. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Câu 2: Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 300. B. 200. C. 400. D. 500. Câu 3: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. B. luôn nhỏ hơn góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. không khí. B. chính nó. C. chân không. D. nước. Câu 5: Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt n1, n2. Chiết suất tỉ đối của môi trường hai đối với môi trường một là : c c v2 v1 A. n21 = . B. n21 = . C. n21 = . D. n21 = v1 v2 v1 v2 Câu 6: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt cầu lõm. C. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng. D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. Câu 7: Cho chiÕt suÊt cña n­íc n = 4/3. Mét ng­êi nh×n mét hßn sái nhá S nằm ë ®¸y mét bÓ n­íc s©u 2,0 (m) theo ph­¬ng gÇn vu«ng gãc víi mÆt n­íc, thÊy ¶nh S’ n»m c¸ch mÆt n­íc mét kho¶ng b»ng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 1,2 (m) D. 1,6 (m) Câu 8: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là: A. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính; B. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính; C. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính. Câu 9: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ đối với môi trường tới : A. luôn nhỏ hơn 1. B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 1. 4 Câu 10: Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất , điều kiện góc tới i để 3 không có tia khúc xạ trong nước là : A. i 41044’. B. i 45048’. C. i 48044’. D. i 62044’. Câu 11: Theo định luật khúc xạ thì A. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. B. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 12: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông
  2. góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = 1/n B. tani = 1/n C. tani = n D. sini = n Câu 13: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. 3 B. 3 / 2 . C. 2 D. 2 . Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. B. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. Câu 15: Chọn câu sai. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì: A. Tia sáng bị khúc xạ và đi vào môi trường n2. B. Tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1. C. Một phần của tia sáng bị phản xạ tại mặt phân cách. D. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 16: Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4/3. Mắt người nhìn thấy cá cách mình một khoảng biểu kiến là: A. 85cm. B. 80cm. C. 90cm. D. 95cm. Câu 17: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 45 o. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 45o. B. D = 25o 32’. C. D = 12o 58’. D. D = 70o 32’. Câu 18: Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là A. hình tròn bán kính 1,133 m. B. hình vuông cạnh 1m. C. hình tròn bán kính 1 m. D. hình vuông cạnh 1,133 m. 4 Câu 19: Goùc giôùi haïn igh cuûa tia saùng phaûn xaï toaøn phaàn khi töø moâi tröôøng nöôùc ñeán maët thoaùng vôùi n1 3 khoâng khí laø : A. 48o35’. B. 62o44’. C. 38o26’. D. 41o48’. Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính? A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính; B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính. C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính; D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính; Câu 21: Một vật đặt trước một thấu kính 20 cm cho một ảnh trước thấu kính 30 cm. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 60 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 60 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Câu 22: Qua một thấu kính có tiêu cự f= 20cm, ảnh thật của một vật thật cách vật 125 cm. Vật đó cách kính là: A. 17,5 cm. B. 25cm C. 110cm. D. 45 cm. Câu 23: Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bới thấu kính bằng 2 lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 9cm thì thấy ảnh mới vẫn cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu? A. -9cm B. 9cm C. -10cm D. 10cm Câu 24: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 108cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của TKcho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau l= 36cm. Tính tiêu cự thấu kính. A. 18cm B. 50cm C. 24 cm D. 32cm Câu 25: Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính nguợc chiều và cao gấp 4 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 37,5 cm.B. 120 cm.C. 12,5 cm.D. 25 cm HẾT