6 Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Hải Lưu

pdf 7 trang thaodu 8270
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Hải Lưu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf6_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_hai_luu.pdf

Nội dung text: 6 Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Hải Lưu

  1. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 - 20 . Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Họ và tên: . Ngày . Tháng . Năm 20 ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (1,5 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một lớp học và ghi lại: 10 5 4 7 7 7 4 7 9 10 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 2: (1,5 điểm).Thu gọn các đơn thức và chỉ ra : hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức sau: 2 22 2 1 a) A = 3xy x y và tính giá trị của A tại x = -1; y = 3 2 3 22 1 b) B = 3xy x y ( 9xy) 3 Câu 3: (2,5 điểm). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 + 3x + 2. Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x – 3x3 + 4x2 + 1. a) Thu gọn P(x), Q(x). b) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x), Q(x). c) Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) Câu 4: (4 điểm) Cho ABC cân tại A . Kẻ AH  BC (H BC). Gọi M là trung điểm của BH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA a) Chứng minh: AMH = NMB và NB BC b) Chứng minh: AH=NB và NB < AB. c) Chứng minh: góc BAM < góc MAH d) Gọi I là trung điểm của NC. Chứng ming ba điểm A,I,H thẳng hàng. Câu 5: (0,5 điểm) Cho đa thức: P(x) = ax2 + bx – 2 ( a,b là các hằng số) và 5a +b-4 =0. Chứng minh rằng : P(-1).P(2) không thể là một số dương. 1 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.
  2. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 - 20 . Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Họ và tên: . Ngày . Tháng . Năm 20 ĐỀ SỐ 2 Câu 1: (1,5 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một lớp học và ghi lại: 10 5 4 7 7 7 4 7 9 10 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 2: (1,5 điểm).Thu gọn các đơn thức và chỉ ra : hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức sau: 2 22 2 1 a) A = 3xy x y và tính giá trị của A tại x = -1; y = 3 2 3 22 1 b) B = 3xy x y ( 9xy) 3 Câu 3: (2,5 điểm). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 + 3x + 2. Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x – 3x3 + 4x2 + 1. a) Thu gọn P(x), Q(x). b) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x), Q(x). c) Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) Câu 4: (4 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE . Trên BC lấy điểm H sao cho BH=BA, gọi K là giao điểm của AB và EH. a) Chứng minh: HE  BC b) BE là trung trực của AH. c) Chứng minh: HEC = AEK d) Chứng minh: AE<EC và EC-EA < BC-BA. Câu 5: (0,5 điểm) Cho đa thức: P(x) = (m2-3m)x4 - 3x3+ 2x2 + x+2x4 – 2. Hãy tìm các giá trị của m để đa thức P(x) có bậc là 3. 2 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.
  3. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 - 20 . Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Họ và tên: . Ngày . Tháng . Năm 20 ĐỀ SỐ 3 Câu 1: (1,5 điểm). Điểm thi đua trong các tháng của lớp 7A trong năm học ,được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 2: (1,5 điểm).Thu gọn các đơn thức và chỉ ra : hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức sau: 2 223 2 1 a) A = 3xy x y và tính giá trị của A tại x = -1; y = 3 2 3 222 1 b) B = 3xy x y ( 9xy) 3 Câu3: (2,5 điểm). Cho hai đa thức P x 4 x32 x 3 x 7 x vàQ x 4 x32 2 x 1 2 x x 2 a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 4: (4 điểm) Cho ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) ABD = HBD b) AD=DH. So sánh AD và DC c) AK=HC và 2( AD+AK ) > KC. d) Gọi I là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm A,D,I thẳng hàng. Câu 5: (0,5 điểm) Cho đa thức f ( x) thỏa mãn : 2f x ( x 2) f ( x) x 1 với mọi x. Hãy tính giá trị của f(1)? 3 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.
  4. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 - 20 . Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Họ và tên: . Ngày . Tháng . Năm 20 ĐỀ SỐ 4 Câu 1: (2.0 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 tại một trường THCS được cho trong bảng “tần số” sau: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 7 8 5 11 4 2 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? b) Có bao nhiêu học sinh làm kiểm tra? Số các giá trị khác nhau? c) Tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng. Câu 2: (1.0 điểm) Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau: 2 3 3 3 1 2 2 3 2 3 a) A 2 x y . 3 xy b) B x y. 4 x . 2 x y z 16 Câu 3: (2,5 điểm) Cho các đa thức sau: P(x ) x32 3 x 3 x 2 và Q(x ) x32 x 5 x 2 a) Tính P(x ) Q ( x ) b) Tính P(x ) Q ( x ) c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H( x ) P( x ) Q ( x ). Câu 4: (4 điểm). Cho ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BM của B ( M thuộc AC), từ M vẽ MN  BC ( N BC). Chứng minh MA = MN c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh AMP = NMC rồi suy ra MP > MN. d)Chứng minh BM vuông góc với CP. Câu 4: (0.5 điểm) Cho đa thức f ( x) thỏa mãn : 3f x ( x 4) f ( x) x 1 với mọi x. Hãy tính giá trị của f(1)? HẾT (Học sinh không được sử dụng máy tính) 4 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.
  5. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 - 20 . Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Họ và tên: . Ngày . Tháng . Năm 20 ĐỀ SỐ 5 Câu 1: (2.5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a. 2(xx 2) 3(2 1) b. (xx 3)(92 1) c.16xx3 9 d.(2xx 3)(22 4) Câu 3: (2,5 điểm) Cho các đa thức sau: P(x ) 3 x32 3 x 2 x 1 và Q(x ) 5 x4 6 x 2 x 2 3 x 3 4 5 x 4 5 x d) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của Qx() và tính Q( 2) e) Tính P(x ) Q ( x ) f) Tìm đa thức R(x) biết R( x ) 2 Q ( x ) P ( x ) . Câu 4: (4,5 điểm). Cho ABC có vuông tại A ( AB<AC), kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD=HA a) Chứng tỏ ABH = DBH b)CMR: CB là tia phân giác của góc ACD. c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BD,cắt BC tại E. CMR: DE//AB 1 d)Đường thẳng AE cắt CD tại K. CMR: HK= AD 2 Câu 5: (0.5 điểm) Tính giá trị của đa thức: f ( x)= x6 - 2019x5 +2019x4-2019x3+2019x2-2019x+1 tại x=2018. HẾT (Học sinh không được sử dụng máy tính) 5 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.
  6. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 - 20 . Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Họ và tên: . Ngày . Tháng . Năm 20 ĐỀ SỐ 6 I. Trắc Nghiệm (3 điểm – mỗi câu 0,5 điểm) 2 Câu 1. Bậc của đa thức x2y5x + x2yz2 là : 3 A. 7. B. 8. C. 10. D. -8. Câu 2. Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? 2 a 2 4 2 A. 1 ; B. - 2 ; C. 51 ; D. - .3y y 3 x 7 x Câu 3. Trong các đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng : 2 3 A. x3y4 và 4x4y3. B. 2xy2 và (-2xy)2. C. x2y3 và –x2y3. 5 2 4 1 D. x5y6 và xy65. 3 3 Câu 4. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó O là giao điểm của : A. Ba đường cao. B. Ba đường trung trực. C. Ba đường Trung tuyến. D. Ba đường phân giác. Câu 5. Bộ ba đoạn thẳng sau đây, bộ nào có thể là độ dài ba cạnh của một giác : A. 2cm ; 3cm ; 2cm. B. 2cm ; 3cm ; 5cm. C. 3cm ; 7cm; 4cm. D. 4cm ; 5cm ; 6cm. Câu 6. Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Khi đó tam giác ABC là tam giác : A. Vuông cân. B. Vuông C. Tù. D. Nhọn. II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1.5điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: b. 2(xx 1) 3(2 2) b. (xx 3)(42 1) c.9xx3 16 d. (2xx 3)(2 4) Câu 2 (1.5 điểm): Cho hai đa thức : P(x) = 4x3 - x2 + 2x + 5 và Q(x) = -4x3 + 2x2 - 4x - 5. a) Tính : A(x) = P(x) + Q(x) b) Tính: B(x) = P(x) - Q(x). c) Tìm các nghiệm của đa thức A(x). Câu 3 (3.5 điểm) : Cho tam giác ABC nhọn, AD vuông góc BC tại D. Xác định M,N sao cho AB là trung trực của DM ; Ac là trung trực của DN. Đoạn thẳng MN cắt AB,AC lần lượt tại I và K. Chứng minh : a) AMN cân; BMA vuông. b) DA là phân giác của góc IDK. 6 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.
  7. Trung tâm Luyện Thi 123 Cầu Giấy - Hà Nội ( 0945 066 086 ) Thầy Hải Lưu c) BK AC và CI AB d) Trực tâm của tam giác ABC chính là giao của 3 đường phân giác của DIK. Câu 4: (0.5 điểm) Tính tổng các giá trị các hệ số của đa thức : P(x) = (3x5-4x3+2x-1)2019 sau khi khai triển. HẾT (Học sinh không được sử dụng máy tính) 7 Dạy các lớp 6,7,8,9 – Ôn thi vào 10 và Luyện thi Đại hoc.