7 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc

doc 8 trang thaodu 4430
Bạn đang xem tài liệu "7 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc7_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_12_so_giao_duc_va_dao.doc

Nội dung text: 7 Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc

  1. ĐỀ THI HSG 12 (2000). Cõu 1(3,25 đ): 1/ Hoàn thành sơ đồ: C PVC D  (-CH2-CH-) A B OC2H5 E PVA G H cao su buna. n- Butan I cao su cloropren Br2 KOH /C2H5OH KMnO4 A1  B1  C1  D1  E1. Cho biết D1 là dẫn xuỏt của bezen. Đốt chỏy 1 mol E1 được 207 gam chất rắn. 2/ Hoàn thành cỏc phản ứng sau (nếu cú): Ni,t0 Ni,t0 a/ Xiclopropan + H2  b/ Xiclopentan + H2  c/ Xiclopentan +HNO3  d/ Metylxiclopropan +HBr  3/ Cú 5 lọ đựng riờng biệt 5 chất lỏng: C2H5COOH, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, n-C3H7OH. a/ Sắp xếp cỏc chất trờn theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sụi? b/ Trong 5 chất trờn chất nào phản ứng được với H2SO4 loóng, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3? Chất nào ớt tan trong nước nhất? Cõu 2(3,5 đ): 1/ Cho cỏc chất N2O4, HNO3, Cu, NO, S, O2, Hg(NO3)2, FeS, FeCO3. Hóy viết tất cả phản ứng tạo ra NO2. 2/ a. Một oxit của nitơ cú dạng NOx vơới %mN = 30,43%. Tỡm NOx? b. Hóy núi về tớnh axit-bazơ và tớnh oxi húa- khử của NOx? cho VD? 3/ Cõn bằng: N2O4(k)  2NO2(k) nhận được xuất phỏt từ a mol N2O4. Gọi là độ phõn li của N2O4. a/ Tớnh số mol NO2, N2O4 và tổng số mol của hệ khi cõn bằng theo a và ? b/ Tớnh ỏp suất riờng phần của NO2, N2O4 khi cõn bằng theo và ỏp suất tổng P của hệ? Tớnh KP theo và P? 0 c/ Nếu ban đầu cú 1,588 gam N2O4 trong bỡnh 0,5 lớt ở 25 C và P = 760 mmHg thỡ , ỏp suất riờng phần của NO2, N2O4 lỳc cõn bằng là bao nhiờu? Cõu 3(3,25 đ):1/a. Viết phương trỡnh hoỏ học và cấu hỡnh e tương ứng của chất đầu và sản phẩm trong cỏc TH sau? - Fe2+(z=26) cho 1e - I(z=53) nhận 1e - Hg(z=80) cho 2e - Br(z=35) nhận 1e - Zn2+(z=30) nhận 2e - Cl(z=17) nhận b. Hóy sx theo chiều giảm tớnh khử và tăng tớnh oxi hoỏ của ion kim loại và phi kim trờn? 2/ Theo phương phỏp cặp e liờn kết thỡ cú thể tồn tại những phõn tử sau khụng: SF6, BrF7, IF7, ClF3, OF6, NCl5, I7F. Giải thớch? 0 0 -3 -2 3/ Độ hoà tan của Mg(OH)2 trong nước ở 25 C và 100 C lần lượt là 8,99.10 và 4,002.10 (g/lớt). a. Tớnh tớch số tan của Mg(OH)2 ở 2 nhiệt độ trờn? 0 b. Tớnh pH của dung dịch bóo hoà Mg(OH)2 ở 25 C? Đáp số Câu 1:1. D1 là 1,3,5-trimetylbezen. Tìm E1 rồi mới viết phản ứng. 2/phản ứng phần b không xảy ra. 3/Nhiệt độ sôi của C2H5COOH cao nhất, HCOOCH3 thấp nhát. Có 2 chất phản ứng với dung dịch H2SO4, có 4 chất phản ứng với dung dịch NaOH, có1 chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3., Câu 2:1. 7 phản ứng 2. NO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính bazơ, có tính chất của oxit axit(oxit hỗn tạp). 3. NO =2a , N O =a(1- ), P =2 P/(1+ ), P =(1-) P/(1+ ). 2 2 4 NO 2 N2 O4 P =4 2P/(1- )(1+ ); = 0,1587, K =0,103, P =0,274 atm, P = 0,726 atm. P NO 2 N2 O4 -12 -10 Câu 3: T1=3,7.10 , T2=3,285.10 . pH=10,2.
  2. đề thi HSG 12 (2001) Câu 1: (2,5đ) 1/Sắp xếp(có giải thích) thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất? a. n-C4H10, n-C5H12, n-C6H14, n-C7H16. b. n-pentan, iso-pentan, neo-pentan. c. C2H5OH(M=46), CH3 CHO(M=44), (CH3)2O(M=46), HCOOH(M=46). d. n-C3H7OH(M=60), CH3COOH(M=60), HCOOCH3 (M=60). e. o-, m-, p-đihiđroxylbenzen. f. C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I. 2/ Người ta điều chế chất diệt cỏ 2,4,5-Cl3C6H2OCH2COOH(hay 2,4,5-T) bằng cách cho 1,2,4,5-Cl4C6H2 vào dung dịch NaOH trong rượu rồi thêm ClCH2COOH. Dùng CTCT để viết phản ứng? Câu 2: (2,5 đ) 1/ Đoạn nào trên sơ đồ chỉ hiệu ứng nhiệt(∆H) của phản ứng? A. a C. c Nhiệt của hệ B. b D. d -5 2/ Có dung dịch CH3COOH 0,1M(Ka=1,58.10 ). Hỏi: a. Cần phải thêm bao nhiêu mol CH3COOH vào 1 lít dung c dịch đó để độ điện li α của axit giảm 1 nửa( cho V dung dịch a không đổi). Tính pH của dung dịch mới? b b. Nếu thêm vào 1 lít dung dịch CH3COOH 0.1 M một lượng d 0,05 mol HCl thì pH bằng bao nhiêu? Nếu chỉ thêm 0,001 mol HCl thì pH bằng bao nhiêu? Câu 3: (2,5 đ) Tiến trình phản ứng 1/ A là 1 aren có CTPT là C8H10. Cho A phản ứng với Cl2, as(1:1) thì thu được 2 đồng phân monoclo A1, A2. Viết phản ứng theo sơ đồ: X Y ,t0 Z ,NH T Na CO A1  B1  C1 3 D1  E1 23 F1↑ A X H O,H SO ,t0 C H ,xt A2  B2 2 2 4 C2 4 6  D2(cao su). 2/ Người ta có thể kiểm tra gần đúng hàm lượng etanol ở người lái xe bằng cách bắt người lái xe thở vào 1 ống đựng silicagel(SiO2) tẩm hh sufucromic(CrO3+H2SO4) như hình vẽ. Lượng rượu trog hơi thở tỉ lệ với khoảng đổi màu trên ống thở (da cam thành xanh lục). Hãy gải thích phép kiểm tra? Câu 4: (2,5 đ) 1/ Gải thích tại sao C2H5OH phản ứng với HCl thì được C2H5Cl nhưng phản ứng với HI thì lại được C2H6. Cho năng lượng liên kết của: H-I H-Cl C-I C-H C-Cl I-I Cl-Cl Elk(kJ/mol): 297,9 430,9 233,8 410 347,3 151 242,7. 2/ Giải thích và viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a/Những bức tranh cổ được vẽ bằng bột “trắng chì”[PbCO3.Pb(OH)2] lâu ngày bị hoá đen trong không khí. Người ta có thể dùng hiđropeoxit để phục hồi bức tranh đó? b/ Chì chỉ phản ứng trên bề mặt với dung dịch HCl loãng hoặc dung dịch H2SO4 có C%< 80% nhưng chì lại tan tốt trong dung dịch đậm đặc của 2 axit đó? Đáp số: Câu 1: 1. Nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với: Khối lượng phân tử, độ dài mạch cacbon, liênkết hiđro. 2. 1,2,4,5-Cl4C6H2+2NaOH→Cl3C6H2ONa + NaCl + H2O Cl3C6H2ONa + ClCH2COOH → Cl3C6H2OCH2COOH+NaCl Câu 2:1. b 2.a/ 0,3 mol & pH=2,6. b/pH=1,3 & 1,32. Câu 3: 1/E1 là C6H5CH2COOH hoặc C6H5CH2COONa nên F1 là CO2 hoặc toluen. 2/ Dựa vào phản ứng: C2H5OH + CrO3(da cam)+H2SO4 → CH3CHO hoặc CH3COOH + Cr2(SO4)3(xanh)+H2O.
  3. Câu 4: 1/ Dựa vào ∆Hpư=Elk chấtđầu-Elk sp . ∆Hpư càng âm thì phản ứng càng dễ xảy ra. đề thi hsg 12(2004) Câu 1(2,5đ): 1/ Nhận biết 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 mà chỉ dùng 1 thuốc thử? 2/ pH của dung dịch axit hữu cơ đơn chức nồng độ 0,226%(d=1,001 g/ml) là 2,536. Sau khi pha loãng gấp đôi bằng nước thì pH = 2,692. a/ Tính Ka của axit? b/ Tính CM của dung dịch axit ban đầu? c/ Tìm CTCT của axit đó? Câu 2(2,5đ): 0 1/ Hợp chất C6H14O khi bị đun nóng với H2SO4 đặc, 170 C tạo ra chất A có khả năng làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím. Đun nóng A trong dung dịch K2Cr2O7 có mặt H2SO4 thì được axeton và axit propionic. Mặt khác khi A hợp nước thì lại thu được đúng chất ban đầu. Gọi tên C6H14O và viết phản ứng xảy ra? 2/ Hoàn thành sơ đồ: Z T C1  D1  E1 X +Y Axit C3H4O2 (A)  B A Z T C2  D2  E2 Câu 3(2đ):  0 1/ N2O4 phân huỷ theo phản ứng: N2O4(k)  2NO2(k), ở 25 C và 1atm độ phân huỷ là 20%. 0 a/ Tính KP? b/ Tính độ phân huỷ của N2O4 ở 25 C và 0,1atm. 2/ Từ đá vôi, than đá, H2O và các chất vô cơ khác viết phản ứng điều chế: phenol và axit oxalic? Câu 3(2đ): 1/ Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III. 2/ Cho hỗn hợp A gồm M ở trên và 1 oxit của nó. Để hoà tan vừa hết 9,2 gam A cần 0,32 mol HCl. Nếu khử hoàn toàn cùng 1 lượng A bằng H2 thì được 7,28 gam M. Tìm CT của oxit trong A? Câu 5(1đ): A, B tương ứng có CT: (C3H4O3)n, (C2H3O3)n. Tìm CTPT của A, B biết A là 1 axit no đa chức; B là 1 axit no có chứa thêm nhóm –OH. A và B đều mạch hở. Viết CTCT của B? Đáp án -4 Câu 1: 1/ Dùng dung dịch HCl 2/ Ka=1,83.10 ; 0,0492M và HCOOH. Câu 2: 1/ 2-Metylpentanol-2. 2/ X là H2, Y là Cl2. Câu 3: KP =1/6 atm, độ phân huỷ là 54% Câu 4: 1/ Fe(NO3)3.9H2O. 2/ Fe3O4. Câu 5: A là C3H5(COOH)3. B là HOOC-CHOH-CHOH-COOH: axit tacric. Đề thi HSG 2005(29/12/2005) Câu 1: 1/ A tạo thành từ 2 ion X+ và Y-. Electron cuối cùng của cả 2 ion này đều có 4 ssố lượng tử như sau: n=3, l=1, ml=-1, ms=-1/2. Tìm A? 2/ Viết phản ứng của toluene với Cl2/as. Giải thích cơ chế? Cho biết sp chính và sp phụ?
  4. 0 3/ Tính %N2O4 bị phân huỷ thành NO2 ở 27 C và 1 atm biết khối lượng riêng của hỗn hợp NO2 & N2O4 ở điều kiện trên là 3,11 gam/lít. Câu 2: 1/ Viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a/ Cho Cl2 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2; với Ca(OH)2 rắn, ẩm. +5 b/ Cho Cl2 phản ứng với dung dịch brom thu được hỗn hợp 2 axit biết 1 axit có Br . c/ Cho Br2 phản ứng với dung dịch Na2CO3 đun nóng. d/ Cho ClO2 phản ứng với dung dịch NaOH. 2/ Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính axit? a/ CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, O2N- CH2- COOH. b/ CF3-(CH2)n-COOH khi n = 0,1,2. Câu 3: Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C không làm mất màu dung dịch nước brom. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 575 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 50,8 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch kết tủa lại tăng thêm. Tổng khối lượng 2 lần kết tủa bằng 243,05 gam. 1/ Xác định CTPT của 3 hiđrocacbon ? 2/ Xác định CTCT của 3 hiđrocacbon biết khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì A, B đều cho C9H6O6 còn C cho C8H6O4. Khi đun nóng với Br2/Fe thì A chỉ cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm monobrom. Viết phản ứng xảy ra? Câu 4: 1/ Hoàn thành sơ đồ? Br2 KOH /C2H5OH trunghop KMnO4 C3H6  ABCD   Cho C là dẫn xuất của bezen, đốt chấy 1 mol D được 207 gam chất rắn. 2/ Hoà tan 0,88 gam hỗn hợp A gồm kim loại M hoá trị II và oxit của M vào dung dịch HCl vừa đủ được 200 ml dung dịch B chứa 2,22 gam muối. a/ Tìm M biết tổng số hạt trong nguyên tử M > 40? b/ Tính %m các chất trong A? c/ Tính CM của dung dịch HCl? Câu 5: 1/ Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic sinh ra 33,3 gam 1 hỗn hợp rắn A gồm xenlulozơtriaxetat và xenlulozơđiaxetat cùng axit axetic. 1/10 lượng axit axetic trên phản ứng vừa đủ với 66 ml dung dịch NaOH 0,5M. Viết phản ứng xảy ra và tính %m các chất trong A? 2/ Nhận biết 4 dung dịch đựng trong lọ mất nhãn: HCl, NaCl, NaBr, NaClO. Đề thi HSG 2006(29/12/2005) Câu 1: 1/ Hãy nêu hai pp phân biệt oxi và ozon? 2/ Hòa tan hh FeO; Ag và Al trong dd HNO3 dư được dd A và NO. Chia A làm hai phần bằng nhau: + P1 được thêm vào NaOH dư rồi nung kết tủa tạo ra trong kk + P2 được thêm vào NH3 dư lọc kết tủa được dd B. Thêm dần dần HCl vào B lại có kết tủa xuất hiện. Viêt pư xảy ra? Câu 2: 1/ Hoàn thành sơ đồ pư sau:
  5. (2) (3) (5 (1) A (4) (6) A1 A A axit oxalic Hidrocacbon X 2 A3 ) 4 (7) (8) B B1 axit oxalic 2/ Từ metan và các chất vô cơ cần thiết viết pư poli(vinyl ancol); glixerol và poli(metyl acrylat) Câu 3: A có hai loại nhóm chức pư được với Na. Thủy phân 0,1 mol A cần 0,2 mol nước được 18 gam B và 4,6 gam D. B và D có CT lần lượt là: (C3H6O3)n và (C2H6O)m. Tỉ lệ mol giữa A pư và B sinh ra là 1:2. Cho B qua ống đựng CuO đun nóng được sp B1 có pư tráng gương. Tìm CTCT cả A; B và D rồi viết pư xảy ra? Câu 4: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loóng, đun núng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khớ B khụ gồm 2 khớ khụng màu, khụng đổi màu trong khụng khớ. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cỏch cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng khụng đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. 1/Viết phương trỡnh phản ứng? 2/ Tớnh lượng chất D và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5: A có MA < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam A sinh ra 405,2 ml ml CO2 và 0,27 gam nước 1/ Tìm CTPT của A? 2/ A pư với NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol A đã dùng. A có nhóm chức nào pư được với NaHCO3 và Na? số lượng mỗi nhóm là bao nhiêu? viết pư dạng thu gọn? 3/ Tìm CTCT của A, B và D biết chúng thỏa mãn sơ đồ sau: t0 A  B + H2O t0 A + 2NaOH  2D + H2O 0 B + 2NaOH t 2D. Biết rằng D có nhóm metyl. Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. Hoà tan 2,16 gam A vào nước dư được 0,448 lít khí ở đktc và còn lại chất rắn B. Cho B pư hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M được 3,2 gam Cu và dung dịch C. Cho C pư vừa đủ với amoniac được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Tính %m các chất trong A và khối lượng chất rắn E? ĐS: Al = 37,5%; Fe = 51,85%và mE = 3,42 gam [Cu(OH)2 không bị tan vì amoniac vừa đủ]
  6. Đề thi HSG 2007(23/11/2007) Câu 1:Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết pư sau: A1 + A2  A3 + A4. A3 + A5  A6 + A7. A6 + A8+ A9  A10. t0 A10  A11 + A8. t0 A11 + A4  A1 + A8. Cho A3 là muối sắt clorua. Cho 1,27 gam A3 pư với dung dịch AgNO3 thì thu được 2,87 gam kết tủa Câu 2: Xà phòng hoá một este A no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thì thu được một sản phẩm duy nhất B. Cô cạn dung dịch sau pư rồi nung B với vôi tôi xút được rượu Z và một muối vô cơ. Đốt cháy Z thu được CO2 và H2O có tỉ lệ về thể tích là 3:4 (trong cùng điều kiện). a. Viết pư và xác định công thức cấu tạo của A biết A có mạch cacbon không phân nhánh. b. A1 chất đơn chức và là đồng phân khác chức của A. Biết A1 có pư trùng hợp và có đồng phân hình học. Tìm công thức cấu tạo của A1. Câu 3: Hỗn hợp M gồm ba chất là đồng phân của nhau có CTPT là C3H9NO2. Lấy 9,1 gam hỗn hợp M pư hoàn toàn với 200 gam dung dịch NaOH 40%, đun nhẹ sau pư thoát ra hỗn hợp khí X gồm ba khí (đều nặng hơn không khí và hoá xanh quì ẩm) và dung dịch Y. Tỉ khối của X so với hiđro là 19. a. Xác định CTCT của các chất trong M và gọi tên ? b. Cô cạn cẩn thận Y được bao nhiêu gam chất rắn ? c. So sánh và giải thích tính bazơ của các chất trong X? Câu 4: Tiến hành thí nghiệm : Hai bình (a) và (b) với thể tích bằng nhau chứa không khí dư úp ngược trong chậu đựng dung dịch NaOH dư, trong mỗi bình có một bát sứ nhỏ. Bình (a) chứa 1 gam petan, bình (b) chứa 1 gam hexan. Đốt cháy hoàn toàn hai chất trong hai bình. Giải thích hiện tượng? Hình (a) Hình (b) Câu 5: Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxit sắt trong lượng dư dung dịch HNO3 được dung dịch A và 6,72 lít NO ở đktc. Cô cạn A được 147,8 gam chất rắn khan. a. Tìm công thức của oxit sắt? b. Cho cùng lượng hỗn hợp trên pư với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi pư hoàn toàn được dung dịch B và chất rắn D. Cho B pư với AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được ? 0 c. Cho D pư với dung dịch HNO3. Tính thể tích NO thu được ở 27,3 C và 1,1 at? Câu 6: Hoàn thành pư sau: a. NaIO3 + KI + H2SO4  b. AgCl + Na2S2O3  c. Zn + KOH + NaNO3  d. H3PO2 + Ba(OH)2  Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy làm sạch nhôm clorua có lẫn tạp chất kẽm clorua sao cho không làm thay đổi lượng nhôm clorua ban đầu? Hết
  7. ĐỀ THI HSG LỚP 12 NĂM 2009 – 2010. Cõu 1( 1 điểm): Xỏc định cỏc chất tương ứng với cỏc kớ hiệu và hoàn thành cỏc pư theo sơ đồ sau: A + B + H2O → cú kết tủa và khớ C + B + H2O → cú kết tủa trắng keo D + B + H2O → cú kết tủa và cú khớ A + E → cú kết tủa E + B → cú kờt tủa D + Cu(NO3)2 → cú kết tủa đen Biết A, B, C, D, E là cỏc muối vụ cơ cú gốc axit khỏc nhau. Cõu 2( 2 điểm): Cho 39,84 gam hh X gồm Fe3O4 và kim loại M vào dd HNO3. Sau pư thu được 4,48 lớt NO2 duy nhất ở đktc, dd Y và 3,84 gam kim loại M. Cho NH3 dư vào Y thu được kết tủa T, nung T đến khối lượng khụng đổi được 24 gam chất rắn H. 1/ Tỡm M biết M cú húa trị khụng đổi trong cỏc pư? 2/ Cụ cạn Y được bao nhiờu gam muối khan. Cõu 3( 1 điểm): Cho 3,64 gam hh cỏc oxit, hiđroxit và muối cacbonat trong hũa của kim loại M cú húa trị II pư vừa đủ với 117,6 gam dd H2SO4 10%. Sau pư thoỏt ra 448 ml một chất khớ ở đktc và dd muối duy nhất cú nồng độ 10,876%. Biết KL riờng của muối này là 1,093 g/ml và qui đổi ra nồng độ mol thỡ giỏ trị là 0,545M 1/ Tỡm M? 2/ Tớnh %KL mỗi chất trong hh ban đầu? Cõu 4( 1 điểm): A tạo thành từ cỏc ion đều cú cấu hỡnh e là 1s22s22p63s23p6. Trong một phõn tử A cú tổng cỏc hạt cơ bản là 164 1/ Tỡm A? 2/ Hũa tan A vào nước được dd B làm quỡ tớm húa xanh. Tỡm cụng thức đỳng của A và viết pư xảy ra khi B pư với cỏc dd FeCl3; AlCl3; MgCl2. Cõu 5( 1 điểm): Bằng pp húa học hóy tỏch riờng NO ra khỏi hh N2, NO, NO2, SO2. Viết pư xảy ra? Cõu 6( 2 điểm): Một hợp chất hữu cơ A cú C, H, O chỉ chứa một loại nhúm chức trong phõn tử cú M = 144 đvC. Cho 14,4 gam A pư vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2M thu được hh gồm một muối và một rượu cú số cacbon trong gốc hiđrocacbon bằng nhau. 1/ Tỡm A biết A cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh? 2/ Viết pư điều chế A từ CH4? Cõu 7( 1 điểm): Thờm NH3 dư vào dd cú 0,5 mol AgNO3 được dd M. Cho từ từ 3 gam khớ X vào M đến pư hoàn toàn được dd N và 43,2 gam chất rắn Q. Thờm từ từ HI tới dư vào dd N được 23,5 gam kết tủa vàng và V lớt khớ Y ở đktc. Tỡm X và V? Cõu 8( 1 điểm): Cho 5,04 lớt hh A ở đktc gồm C2H2 và H2 qua Ni nung núng được hh khớ B chỉ gồm ba hiđrocacbon cú tỉ khối so với hiđro là 14,25. 1/ Tớnh KLPTTB của A? 2/ Cho B pư hết với brom dư. Tớnh số mol brom pứ? HẾT ĐS: Cõu 1: Na2CO3 + Al2(SO4) 3 + H2O → Al(OH)3 + CO2 + Na2SO4 A B NaAlO2 + Al2(SO4) 3 + H2O → Al(OH)3 + NaCl + H2SiO3. C B Na2S + Al2(SO4) 3 + H2O → Al(OH)3 + H2S + NaCl
  8. D B Na2CO3 + AgNO3 → Ag2CO3 + NaNO3. A E AgNO3 + Al2(SO4)3 → Ag2SO4 + Al(NO3)3. E B Cõu 2: 1/ + Pư xảy ra: + Đầu tiờn: Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O Xột 3 trường hợp:  TH1: M chưa pư với HNO3.(loại)  TH2: M pư một phần với HNO3 nhưng khụng pư với Fe(NO3)3. Sau đú trong trường hợp này lại xột hai trường hợp nhỏ là: T cú một kết tủa và T cú hai kết tủa (cả 2 TH này đều loại)  TH3: M pư một phần với HNO3 và pư với Fe(NO3)3.ĐS: M là Cu 2/ khối lượng muối khan = 0,3 mol Fe(NO3)2 + 0,2 mol Cu(NO3)2 = 91,6 gam. Cõu 3: 1/ + Số mol H2SO4 = 0,12 mol; CO2 = 0,02 mol. + Khối lượng dd sau pư là: 117,6 + 3,64 – 0,02.44 = 120,36 gam  thể tớch dd sau pư = 120,36/1,093 = 110,112 ml  số mol muối trong dd = 0,110112.0,545 = 0,06 mol. + Nếu muối trong dd là muối trung hũa thỡ đú phải là MSO4 = 0,06 mol  số mol H2SO4 pư = 0,06 mol trỏi với giả thiết  muối trong dd phải là M(HSO4)2. + Gọi x, y, z lần lượt là số mol MO, M(OH)2, MCO3 ta cú: x(M+16) + y(M+34) + z(M + 60) = 3,64 và 2x + 2y + 2z = 0,12 và z = 0,02 và (x+y+z)(M + 194) = 120,36.0,10876 + Giải hệ trờn được: x = y = z = 0,02 mol; M = 24 là magie. 2/ %KL của MgO = 21,98%; Mg(OH)2 = 31,87%; MgCO3 = 46,15% Cõu 4: 1/ A là K2S; CaCl2. 2/ A là K2S pư lần lượt được: FeS + S + KCl; Al(OH)3 + H2S + KCl; Mg(OH)2 + H2S + KCl; Cõu 5: Dựng NaOH để loại bỏ NO2; SO2. Cho hh N2 và NO qua dd FeSO4 thỡ NO bị giữ lại tạo ra [Fe(NO)SO4]. Đun núng thỡ thu được NO thoỏt ra. Cõu 6: A là C2H4(COO)2C2H4. Cõu 7: X là HCHO; V = 2,24 lớt Cõu 8: 1/ số mol A = 0,225 mol; MB = 28,5 đvC + Gọi x là số mol C2H2 và y là số mol H2 ta cú: x + y = 0,225 (I) và mA = 26x + 2y (II) + Khi pư với hiđro thỡ hh B sẽ cú x mol 3 hiđrocacbon và khối lượng là 26x + 2y. Do đú 26x + 2y = 28,5x (III) 26.0,1 2.0,125 + Giải (I, II) được: x = 0,1 mol; y = 0,125 mol. Do đú MA = 12,667. 0,225 2/ 0,075 mol.