90 Câu trắc nghiệm môn Công nghệ 8 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "90 Câu trắc nghiệm môn Công nghệ 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 90_cau_trac_nghiem_mon_cong_nghe_8_co_dap_an.docx
Nội dung text: 90 Câu trắc nghiệm môn Công nghệ 8 (Có đáp án)
- Câu 1: Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng: A. Một phương tiện thông tin B. Hai phương tiện thông tin C. Nhiều phương tiện thông tin D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào. Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện: A. Kích thước B. Yêu cầu kĩ thuật C. Vật liệu D. Cả 3 đáp án trên Câu 3: Tìm đáp án sai: Người công nhân căn cứ theo bản vẽ để? A. Chế tạo B. Thiết kế C. Lắp ráp D. Thi công Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong: A. Sản xuất B. Đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 5: Theo em, tại sao mỗi chiếc máy hoặc thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản hướng dẫn sử dụng?
- A. Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm B. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn C. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả D. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn hoặc hiệu quả Câu 6: Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng trong lĩnh vực nào? A. Cơ khí B. Điện lực C. Kiến trúc D. Cả 3 đáp án trên Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật vẽ bằng: A. Tay B. Dụng cụ vẽ C. Máy tính điện tử D. Cả 3 đáp án trên Câu 8: Chọn phát biểu sai: A. Học vẽ kĩ thuật sẽ ảnh hưởng không tốt tới các môn khoa học – xã hội khác B. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất C. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào đời sống D. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời sống Câu 9: Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật? A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm
- D. Cả 3 đáp án trên Câu 10: Chọn đáp án đúng: lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là: A. Quân sự B. Giao thông C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 11: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. hình chiếu B. Vật chiếu C. Mặt phẳng chiếu D. Vật thể Câu 12: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là: A. Đường thẳng chiếu B. Tia chiếu C. Đường chiếu D. Đoạn chiếu Câu 13: Có những loại phép chiếu nào? A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu song song C. Phép chiếu vuông góc D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 14: Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu: A. Song song B. Vuông góc C. Xuyên tâm D. Cả 3 đáp án trên Câu 15: Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu: A. Vuông góc B. Vuông góc và song song C. Song song và xuyên tâm D. Vuông góc và xuyên tâm Câu 16: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo: A. Một hướng B. Hai hướng C. Ba hướng D. Bốn hướng Câu 17: Có mấy mặt phẳng hình chiếu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Có các hình chiếu vuông góc nào? A. Hình chiếu đứng
- B. Hình chiếu bằng C. Hình chiếu cạnh D. Cả 3 đáp án trên Câu 19: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ: A. Trước tới B. Trên xuống C. Trái sang D. Phải sang Câu 20: Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng D. Đáp án A và B đúng Câu 21: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 22: Hình hộp chữ nhật có kích thước: A. Dài, rộng B. Dài, cao C. Rộng, cao D. Dài, rộng, cao
- Câu 23: Hình hộp chữ nhật có: A. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật B. Hình chiếu bằng là hình chữ nhật C. Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 24: Lăng trụ đều tạo bởi: A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau D. Đáp án khác Câu 25: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là: A. Tam giác B. Tam giác đều C. Đa giác đều D. Đáp án khác Câu 26: Hình chóp đều có các mặt bên là: A. Các tam giác bằng nhau B. Các tam giác cân bằng nhau C. Các tam giác đều bằng nhau D. Các tam giác vuông bằng nhau Câu 27: Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn: A. Hình hộp
- B. Hình lăng trụ C. Hình chóp D. Cả 3 đáp án trên Câu 28: Đối với hình hộp, lăng trụ, hình chóp thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn với: A. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao B. Một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và b đều sai Câu 29: Với hình chóp đều có đáy là hình vuông thì: A. Hình chiếu đứng là tam giác cân B. Hình chiếu cạnh là tam giác cân C. Hình chiếu bằng là hình vuông D. Cả 3 đáp án trên Câu 30: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì: A. Hình chiếu đứng là tam giác B. Hình chiếu bằng là tam giác C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác Câu 31: Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có dạng tròn xoay? A. Bát B. Đĩa C. Chai
- D. Cả 3 đáp án trên Câu 32: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Khi quay một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón” A. Hình tam giác vuông B. Hình tam giác C. Hình chữ nhật D. Cả 3 đáp án trên Câu 33: Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình: A. Hình nón B. Hình trụ C. Hình cầu D. Đáp án khác Câu 34: Điền vào chỗ trống: “Khi quay một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ” A. Hình tam giác B. Hình chữ nhật C. Nửa hình tròn D. Đáp án khác Câu 35: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. Hình chữ nhật B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Đáp án khác
- Câu 36: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là: A. Tam giác B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Đáp án khác Câu 37: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là: A. Hình chữ nhật B. Tam giác C. Hình tròn D. Cả 3 đáp án trên Câu 38: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39: Đối với khối tròn xoay, người ta thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn: A. Hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao B. Hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy C. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy D. Đáp án khác Câu 40: Hình nón có hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là:
- A. Tam giác B. Tam giác cân C. Hình tròn D. Đáp án khác Câu 41: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ thuật? A. Bản vẽ cơ khí B. Bản vẽ xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 42: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? A. 2 B. 3 C. Có nhiều loại D. Đáp án khác Câu 43: Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng: A. Tay B. Dụng cụ vẽ C. Sự trợ giúp của máy tính điện tử D. Cả 3 đáp án trên Câu 44: Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng: A. Các máy móc B. Các thiết bị
- C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 45: Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng: A. Các công trình kiến trúc B. Các công trình xây dựng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bản vẽ kĩ thuật? A. Là các thông tin kĩ thuật trình bày dưới dạng hình vẽ theo quy tắc thống nhất B. Là các thông tin kĩ thuật trình bày dưới dạng các kĩ hiệu theo quy tắc thống nhất C. Thường vẽ theo tỉ lệ D. Cả 3 đáp án trên Câu 47: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá trình nào? A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Vận hành và sửa chữa D. Cả 3 đáp án trên Câu 48: Bản vẽ kĩ thuật được xây dựng trên cơ sở: A. Hình chiếu vuông góc B. Phép chiếu vuông góc C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể
- D. Đáp án khác Câu 49: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng: A. Hình chiếu vuông góc B. Hình cắt C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể D. Đáp án khác Câu 50: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở: A. Trước mặt phẳng cắt B. Sau mặt phẳng cắt C. Trên mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt Câu 51: Một chiếc máy hay sản phẩm: A. Chỉ có một chi tiết B. Chỉ có hai chi tiết C. Có nhiều chi tiết D. Đáp án khác Câu 52: “Các chi tiết có chức năng lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống: A. Giống nhau B. Tương tự nhau C. Khác nhau D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 53: Trong sản xuất, muốn tạo ra một sản phẩm, trước hết phải: A. Chế tạo chi tiết theo bản vẽ chi tiết B. Lắp ráp chi tiết theo bản vẽ lắp C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 54: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 55: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị: A. mm B. cm C. dm D. m Câu 56: Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Dùng để chế tạo chi tiết máy B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy D. Đáp án khác Câu 57: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Kích thước
- C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên Câu 58: Ngoài 4 nội dung của bản vẽ chi tiết, khi đọc bản vẽ chi tiết còn có thêm mục “tổng hợp” ở: A. Đầu B. Giữa C. Cuối cùng D. Không bắt buộc Câu 59: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp Câu 60: Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm: A. Chỉ dẫn về gia công B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 61: Ren có kết cấu: A. Đơn giản B. Phức tạp C. Tùy từng trường hợp D. Đáp án khác
- Câu 62: Các loại ren được vẽ: A. Theo cùng một quy ước B. Theo các quy ước khác nhau C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 63: Có mấy loại ren? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 64: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có ren? A. Đèn sợi đốt B. Đai ốc C. Bulong D. Cả 3 đáp án trên Câu 65: Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ: A. Đường đỉnh ren B. Đường chân ren C. Đường giới hạn ren D. Cả 3 đáp án trên Câu 66: Đối với ren nhìn thấy, dùng nét liền đậm vẽ: A. Đường đỉnh ren B. Đường giới hạn ren
- C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 67: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét: A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác Câu 68: Vòng chân ren được vẽ A. Cả vòng B. 1/2 vòng C. 3/4 vòng D. 1/4 vòng Câu 69: Tên gọi khác của ren ngoài là: A. Ren lỗ B. Ren trục C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 70: Tên gọi khác của ren trong là: A. Ren lỗ B. Ren trục C. Đỉnh ren D. Chân ren
- Câu 71: Bản vẽ lắp thể hiện: A. Hình dạng sản phẩm B. Kết cấu sản phẩm C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 72: Bản vẽ lắp dùng trong: A. Thiết kế sản phẩm B. Lắp ráp sản phẩm C. Sử dụng sản phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 3: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 74: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có? A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Bảng kê D. Khung tên Câu 75: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật
- C. Kích thước D. Khung tên Câu 76: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 77: Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước: A. Bảng kê B. Phân tích chi tiết C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sa Câu 78: Kích thước trên bản vẽ lắp là: A. Kích thước chung B. Kích thước lắp C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 79: Kích thước chung trên bản vẽ lắp là kích thước: A. Chiều dài sản phẩm B. Chiều rộng sản phẩm C. Chiều cao sản phẩm D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 80: Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp Câu 81: Bản vẽ nhà là: A. Bản vẽ xây dựng B. Bản vẽ cơ khí C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 82: Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn: A. Mặt bằng B. Mặt đứng C. Mặt cắt D. Cả 3 đáp án trên Câu 83: Bản vẽ nhà xác định: A. Hình dạng nhà B. Kích thước nhà C. Cấu tạo nhà D. Cả 3 đáp án trên Câu 84: Bản vẽ nhà dùng trong: A. Thiết kế nhà B. Thi công xây dựng nhà
- C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 85: Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là: A. Mặt bằng B. Mặt đứng C. Mặt cắt D. Đáp án khác Câu 86: Mặt đứng biểu diễn hình dạng: A. Mặt chính B. Mặt bên C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 87: Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo: A. Chiều dài B. Chiều rộng C. Chiều cao D. Đáp án khác Câu 88: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 89: Kích thước trong bản vẽ nhà là:
- A. Kích thước chung B. Kích thước từng bộ phận C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 90: Kích thước chung trong bản vẽ nhà là: A. Chiều dài B. Chiều rộng C. Chiều cao D. Cả 3 đáp án trên