Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5, Phần 1: Tri thức đọc hiểu - Năm học 2022-2023

pptx 25 trang Hàn Vy 03/03/2023 4571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5, Phần 1: Tri thức đọc hiểu - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_5_phan_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5, Phần 1: Tri thức đọc hiểu - Năm học 2022-2023

  1. Em hãy quan sát các bức ảnh sau đây và cho biết tên loại hình nghệ thuật, tên tác phẩm của bức ảnh đó.
  2. CHÈO: QUAN ÂM THỊ KÍNH
  3. CHÈO: KIM NHAN
  4. TUỒNG: NGHÊU SÒ ỐC HẾN
  5. MÚA RỐI NƯỚC: CHĂN TRÂU, ĐI CẤY
  6. MÚA RỐI NƯỚC: ĐUA THUYỀN
  7. TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN TIẾT 1: TRI THỨC ĐỌC HIỂU
  8. PHIẾU HỌC TẬP KWL K (Đã biết) W (Muốn biết) L (Đã học được)
  9. Nhóm 1 + 2: Em hãy thảo luận và hoàn thành vào Phiếu bài tập tìm hiểu về Chèo
  10. Nhóm 3 + 4: Em hãy thảo luận và hoàn thành vào Phiếu bài tập tìm hiểu về Tuồng
  11. THẢO LUẬN NHÓM
  12. I. Chèo 1. Khái niệm ❖ Chèo nguyên là một loại hình kịch hát dân gian, phổ biết ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, thường được diễn ở sân đình trong thời gian có các lễ hội. Về sau, chèo được chuyên nghiệp hóa dần với sự hình thành của các gánh chèo, đoàn chèo. ❖ Sân khấu chèo bắt nguồn từ nền văn nghệ dân gian của cộng đồng người Việt từ thưở xa xưa trên Đồng bằng sông Hồng. Nghệ thuật chèo đã hấp thu tinh hoa nghệ thuật văn hóa dân gian của người Việt cổ để hình thành một loại hình sân khấu dân tộc độc đáo mà không thể nhầm lẫn với bất cứ nghệ thuật nào trên thế giới.
  13. I. Chèo 2. Tích trò - Tích chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm, truyện cười. Lời hát chèo thường là lấy lời ca dao “bẻ” theo làn điệu hát chèo. Nhạc chèo lấy từ các làn điệu dân ca đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Múa chèo lấy từ các điệu múa trong dân gian, cách điệu nghệ thuật trên cơ sở những động tác lao động của nhân dân: cày, cấy, gặt hái, xe tơ, dệt vải, vá may - Là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vở chèo, làm điểm tựa cho toàn bộ hoạt động biểu diễn, tuy có tính ổn định nhưng vấn để ngỏ khả năng thêm thắt, bổ sung cho diễn viên.
  14. I. Chèo 3. Đặc trưng Đặc điểm tổ Sân khấu Nội dung chức biểu diễn biểu diễn Lối kể chuyện Nhân vật chèo tư tưởng Đơn vị biểu Đơn giản, thô sơ, Thường dựa vào Gồm nhiều hạng người Nêu những mâu thuẫn trong diễn chèo là được lập ở trước sự tích truyện cổ có địa vị, nghề nghiệp, xã hội phong kiến, phê phán phường, còn ban thờ hoặc ngoài dân gian có sẵn giới tính, tuổi tác khác những điều trái với đạo đức, gọi là “phường sân đình, có thể ở Chú trọng nhiều nhau. Xét theo tính cách, tâm lí xã hội chèo”, hay gọi bất cứ chỗ nào, vào diễn biến tình nhân vật chèo được phân Thể hiện lòng yêu mến, quý là “gánh chèo” miễn là rộng rãi, tiết câu chuyện mà thành hai loại chính: vai trọng con người đặc biệt là bằng phẳng, thuận ít đi vào phân tích chín (tích cực) và vai người phụ nữ lợi cho người diễn, tâm lí nhân vật. lệch (tiêu cực). Thể hiện niềm khao khát hạnh người xem phúc
  15. II. TUỒNG 1. Khái niệm Là loại hình kịch hát cổ truyền của dân tộc, phát triển mạnh dưới triều Nguyễn ở vùng Nam Trung Bộ. Tuồng có hai bộ phận tương đối khác biệt nhau là tuồng cung đình và tuồng dân gian
  16. II. Tuồng 2. Nghệ thuật Nghệ thuật tuồng mang tính tổng hợp, phối hợp cả văn học, ca nhạc và vũ đạo. Tích tuồng dân gian giàu yếu tố hài, hướng tới châm biếm các thói hư tật xấu hay đả kích một số hạng người nhất định trong xã hội. Một tích tuồng thường có nhiều dị bản, do nó được bổ sung, nắn chỉnh thường xuyên trong quá trình biểu diễn, lưu truyền
  17. III. Nhận xét Giá trị So sánh - Giá trị tinh thần to lớn, mang nét đặc trưng làng xã (quây quần xem - Mất dần vị thế, vở diễn) của người Việt Nam nhiều người trẻ không còn xem - Gây hứng thú, tò mò và sự chú ý chèo, tuồng của người xem thay vì chỉ đọc tác phẩm - Chưa được đẩy mạnh và phát triển - Gắn kết cộng đồng như giá trị văn hóa - Tiền thân của loại hình nghệ thuật của nó . sân khấu, diễn xuất khác
  18. Chú Sóc nâu đang cố gắng nhặt những hạt dẻ để mang về tổ. Các em hãy giúp đỡ chú Sóc bằng cách trả lời đúng các câu hỏi nhé.
  19. Nghệ thuật sân khấu chèo phổ biến ở đâu? A. Đồng bằng Bắc bộ B: Trung bộ C. Tây Nguyên D: Nam bộ
  20. Yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của Chèo là gì? A. Nhân vật B. Lối kể chuyện C. Sân khấu biểu diễn D: Tích trò
  21. Xét theo tính cách, nhân vật trong Chèo chia làm hai loại nào? A. Vai chính – vai phụ B: Vai chín – vai lệch C: Vai chính diện – vai phản diện D: Vai người – vai vật
  22. Nghệ thuật Tuồng phát triển ở khu vực nào? A: Nam Trung bộ B. Tây Nguyên C: Tây Bắc D: Bắc bộ
  23. Nghệ thuật Tuồng có hai bộ phận tương đối khác biệt nhau là? A: Tuồng thầy - B: Tuồng pho – tuồng ngự tuồng ngự C: Tuồng đồ - D: tuồng cung đình tuồng tân thời – tuồng dân gian
  24. Nghệ thuật chèo và nghệ thuật tuồng đều có tính chất gì? A: Tính nguyên hợp B: Tính thời sự C: Tính tổng hợp D: Tính kế tiếp
  25. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM