Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 47+48 - Huỳnh Xuân Trúc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 47+48 - Huỳnh Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_6_tiet_4748_huynh_xuan_truc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 47+48 - Huỳnh Xuân Trúc
- CHUYÊN ĐỀ - TUẦN 6 – HK2 Bài 16: Định dạng văn bản Bài 17: Định dạng đoạn văn bản GVBM: Huỳnh Xuân Trúc
- I. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN: Khái niệm: - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Mục đích: - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. Phân loại: - Định dạng văn bản gồm 2 loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
- II. ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ: Khái niệm: - Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. Tính chất: - Định dạng kí tự bao gồm các tính chất phổ biến: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ. a) Sử dụng các nút lệnh: - Để thực hiện định dạng kí tự ta thực hiện theo hai bước: B1. Chọn phần văn bản cần định dạng B2. Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. Chọn cỡ Chữ Chữ Chữ gạch Chọn màu Chọn phông chữ chữ đậm nghiêng chân chữ
- Tiết 48: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt) 1. Định dạng đoạn văn bản ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN 2. Sử dụng các lệnh định dạng BẢN đoạn văn bản.
- Tiết 48: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt) 1. Định dạng đoạn văn bản: - Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản như là: . Kiểu căn lề . Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang . Khoảng cách lề của dòng đầu tiên . Khoảng cách đến đoạn văn bản trên và dưới . Khoảng cách giữa các dòng trong văn bản
- 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn: B2: Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
- Căn thẳng?1 lề trái Căn Tăng/ giảm ?2 Căn giữa ?4 khoảng?5 Căn? thẳng3 thẳng cách giữa lề phải hai lề các dòng trong đoạn
- Căn thẳng lề trái Căn Căn Tăng/ giảm giữa khoảng Căn thẳng thẳng cách giữa lề phải hai lề các dòng trong đoạn
- Bài tập củng cố: Bài 1: - Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau: + Nút dùng để: + Nút dùng để: + Nút dùng để: + Nút dùng để:
- Bài tập củng cố: Bài 1: - Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau: + Nút dùng để: Căn thẳng lề trái + Nút dùng để: Căn lề giữa + Nút dùng để: Căn thẳng lề phải + Nút dùng để: Căn thẳng cả 2 lề
- Bài tập củng cố: Bài 2: - Hãy ghép nối mỗi nút lệnh ở cột A tương ứng với tác dụng tương ứng ở cột B A B 1 a/ căn giữa đoạn văn bản 2 b/ căn thẳng lề trái đoạn văn bản 3 c/ căn thẳng hai lề đoạn văn bản 4 d/ căn thẳng lề phải đoạn văn bản 5 e/ điều chỉnh khoảng cách các dòng trong đoạn văn 6 f/ tăng khoảng cách lề 7 g/ giảm khoảng cách lề
- Bài tập củng cố: Bài 2: - Hãy ghép nối mỗi nút lệnh ở cột A tương ứng với tác dụng tương ứng ở cột B A B 1 a/ căn giữa đoạn văn bản 2 b/ căn thẳng lề trái đoạn văn bản 3 c/ căn thẳng hai lề đoạn văn bản 4 d/ căn thẳng lề phải đoạn văn bản 5 e/ điều chỉnh khoảng cách các dòng trong đoạn văn 6 f/ tăng khoảng cách lề 7 g/ giảm khoảng cách lề