Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 2 - Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 2 - Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_2_bai_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 2 - Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - Năm học 2022-2023
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . TRƯỜNG MÔN TOÁN 7 GV: NĂM HỌC: 2022 - 2023
- 1. Giáo viên • SGK, phiếu bài tập, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, máy chiếu, máy tính. 2. Học sinh • Đồ dùng học tập, đọc trước bài, máy tính cầm tay.
- Luyện tập Khởi động Thực hành Vận dụng
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Câu 1: - Hãy nêu 2 ví dụ về số thập phân hữu hạn? - Hãy nêu 2 ví dụ về số thập phân vô hạn tuần hoàn? Đáp án -Ví dụ về số thập phân hữu hạn: 3,5; 1,89 - Ví dụ về số thập phân vô hạn tuần hoàn: 1 10 = 0,1666 ( 6) ;== 1,111 1,(1) 6 9
- Câu 2: Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ Đáp án Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. = 3,14159265 ;6
- Luyện tập HOẠT ĐỘNG
- Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân Bài 1(Bài 1 SBT/ 35 ) a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân −−73312412 ;;;. 410325 b) Trong các số thập phân trên hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải −733 −124 12 a;)1,753, = −= 3 ;== 41,(3); 0,48 4 10 3 25 −124 b) Trong các số thập phân trên là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 3. 3
- Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân Bài 2: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau: a)) 18,5 : 6 b 2,3 : 7 c)) 15,2 : 3 d 35 : 13 Giải 37 a)18,5: 63,0833 === 3,08(3) 12 23 b)2,3: 70,3285714 = == 0,3(285714) 70 76 c)15,2 :3= = 5,0666 = 5,0(6) 15 d)15: 22== 0,68181 0,6(81)
- Dạng 2: Nhận biết số hữu tỉ và số vô tỉ Bài 3 (Bài 3 SBT/35) Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a) 3 I Đúng b) 25 I Sai vì 255= c) − I Đúng 100 100 d) Q Sai vì I 47 47
- Dạng 2: Nhận biết số hữu tỉ và số vô tỉ Bài 4 (Bài 9 SBT/35) Tìm số hữu tỉ trong các số sau: 1 5,3; ; 99; 2,( 11) ;0,456; 1,21 9 11 Thế nào là ==số hữu;1,211,1 tỉ? 93 a Là số viết được dưới dạng phân số (a,b Z;b 0) b
- Dạng 2: Nhận biết số hữu tỉ và số vô tỉ Bài 5 (Bài 10 SBT/35) Tìm số vô tỉ trong các số sau: 25144 5 ;;. − 449 Thế nào là số vô tỉ? 25514412 −= −= ; 42497 Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Thực hành HOẠT ĐỘNG
- Người ta chứng minh được rằng: * Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. * Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Dạng 3:Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Bài 6:Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 131543257 ;;;;; 502298620 Giải 1337 - Số thập phân hữu hạn: ;; 50820 vì 50= 2.52 ; 8 = 2 3 ; 20 = 2 2 .5
- Dạng 3:Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Bài 6:Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 131543257 ;;;;; 502298620 Giải 15 4 25 - Số thập phân vô hạn tuần hoàn: ;; 22 9 6 vì 22= 2.11; 9 = 322 ; 9 = 3
- HOẠT VẬN DỤNG ĐỘNG
- AI NHANH HƠN ? Luật chơi: - Hoạt động cá nhân. - Có 5 câu hỏi, mỗi câu có thời gian suy nghĩ trong 10 giây, khi hết giờ bạn nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ được trả lời trước. Nếu sai quyền trả lời sẽ dành cho các bạn còn lại. - Bạn trả lời đúng sẽ có điểm cộng.
- Bắt đầu! 11 Câu 1:Viết phân số dưới dạng số thập 24 phân vô hạn tuần hoàn ta được A. 0,4583 ( ) . B. 0,4583( ). HẾT GIỜ C. 0,458(3). D. 0,458.
- Bắt đầu! Câu 2: Phân số nào dưới đây biểu diễn số thập phân 0,016? 2 B. . A. 1 . 125 125 HẾT GIỜ C. 3 . D. 4 . 125 125
- Bắt đầu! Câu 3: Thực hiện phép tính 13 : 27 rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai HẾT được kết quả là: GIỜ A. 0,50. B. 0,48 . C. 0,49. D. 0,47.
- Bắt đầu! Câu 4: Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: HẾT GIỜ 3 5 A. . B. . 14 6 9 C. − 4 . D. . 15 24
- Bắt đầu! Câu 5: Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ ? A. 64 . B. 0,121212 . HẾT GIỜ C. 0,010010001 . D. −3,12( 345).
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- KHỞI ĐỘNG Câu 1: Hãy nêu Định nghĩa căn bậc hai số học của số a 0. Trả lời: Căn bậc hai số học của số a không âm là số a sao cho xa 2 = .
- KHỞI ĐỘNG Câu 2: Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng a) 144 = X 12 −12 12 72 b) 169+= 7 7 X 5 5 c) Nếu xx == 9 thì − 3 3 −81 X 81
- LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG
- Dạng 1: Tìm căn bậc hai của một số cho trước Bài 1 PHIẾU BÀI TẬP 1
- Dạng 1: Tìm căn bậc hai của một số cho trước PHIẾU BÀI TẬP 1
- Dạng 1: Tìm căn bậc hai của một số cho trước Bài 2(Bài 4 SBT/35) Tính a)81− =−9 b) 225 =15 64 8 c) = 25 5 d)(− 11)2 =11 2 e)( 13) =13
- Dạng 2: Tìm một số biết căn bậc hai của nó. Bài 3 PHIẾU BÀI TẬP 2 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 5 PHÚT
- Dạng 2: Tìm một số biết căn bậc hai của nó. Bài 3 PHIẾU BÀI TẬP 2
- Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 4 (Bài 7 sgk/34 ) Tính bán kính của một hình tròn có diện tích là 9869 m 2 (Dùng máy tính cầm tay) Giải SR= 2 S 9869 R = = 56,048() m Công thức tính diện tích hình tròn? S: diện tích R: bán kính Công thức tính bán kính hình tròn?
- Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 5 (Bài 6 sgk/34 ) Bác Thu thuê thợ lát gạch một cái sân hình vuông hết tất cả là 10 125 000 đồng. Cho biết chi phí cho 1m 2 (kể cả công thợ và vật liệu) là 125 000 đồng. Hãy tính chiều dài cạnh của cái sân. Giải Diện tích cái sân hình vuông là: 10 125000 :12500081= (m2 ) Độ dài mỗi cạnh cái sân hình vuông là: 81= 9(m)
- - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ nội dung đã học. - Ôn lại lý thuyết toàn bài 1 - Xem trước bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực.