Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 3 - Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác - Năm học 2022-2023

pptx 22 trang Hàn Vy 03/03/2023 3981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 3 - Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_3_bai_3.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 3 - Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác - Năm học 2022-2023

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 CHƯƠNG 3 BÀI 3. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (TIẾT 1)
  2. BÀI 3. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC MỤC TIÊU - Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. - Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
  3. BÀI 3. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C THỰC HÀNH D VẬN DỤNG
  4. A KHỞI ĐỘNG Quan sát các hình trên và cho biết + Các mặt bên của chúng là các hình gì? + Hai mặt đáy của chúng như thế nào với nhau?
  5. B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Quan sát Hình 1 SGK và cho biết, hình nào có: a) Các mặt bên là hình chữ nhật và hai mặt đáy là hình tam giác? b) Các mặt bên là hình chữ nhật và hai mặt đáy là hình tứ giác?
  6. B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác * Hình ABC.DEF là hình lăng trụ đứng. - Các đỉnh: A, B, C, D, E, F. - Mặt bên: AD, BE, CF. - Cạnh bên: ABED, ACFD, BCFE. - Mặt đáy (đáy): mặt ABC, mặt DEF. - Chiều cao: độ dài cạnh AD (hoặc BE, CF)
  7. B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác a) Mặt đáy: ABCD, EFGH Mặt bên: ABFE, BCGF, CDHG, DAEH. b) Cạnh bên AE bằng với cạnh: BF, CG, DH. * Hình lăng trụ đứng tứ giác: là hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình tứ giác. * Chú ý: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng tam giác.
  8. C THỰC HÀNH Bài tập 1 trang 57 SGK Quan sát hình a) và tìm độ dài các cạnh: A ACCABAC',','','' A ACCcm''9;== A''4; Bcm= A''3 Ccm=
  9. C THỰC HÀNH Bài tập 1 trang 57 SGK Quan sát hình b) và tìm độ dài các cạnh: QHPGNFPQ,,, QH= PG = NF = 7; cm PQ= 4. cm
  10. C THỰC HÀNH Bài tập 2 trang 57 SGK Quan sát hình vẽ và cho biết: a) Mặt đáy và mặt bên của hình lăng trụ? b) Cạnh BE bằng với cạnh nào? a) Mặt đáy: ABC, DEF Mặt bên: ABED, ACFD, BCFE b) Cạnh BE bằng với cạnh: AD, CF
  11. C THỰC HÀNH Bài tập 2 trang 57 SGK Quan sát hình vẽ và cho biết: a) Mặt đáy và mặt bên của hình lăng trụ? b) Cạnh MQ bằng với cạnh nào? a) Mặt đáy: ABNM, DCPQ Mặt bên: ABCD, BCNP, NPQM, ADQM b) Cạnh MQ bằng với cạnh AD, BC, NP
  12. D VẬN DỤNG Vận dụng 1 trang 56 SGK Hộp kẹo Sôcôla được vẽ lại có dạng đứng. - Thanh Sôcôla có dạng hình gì vừa mới học? - Hãy chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình lăng trụ đó. - Thanh Sôcôla có dạng hình lăng trụ đứng tam giác - Mặt đáy: ABC, MNP - Mặt bên: ABNM, ACPM, BCPN - Cạnh bên: AM, BN, CP
  13. D VẬN DỤNG Tìm các hình ảnh về lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác trong thực tế?
  14. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 CHƯƠNG 3 BÀI 3. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (TIẾT 2)
  15. A KHỞI ĐỘNG KAHOOT GV tổ chức ch HS khởi động trên Kahoot hoặc Quizz
  16. B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Thực hành 2: Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước ba cạnh là 2cm, 3cm, 4cm và chiều cao 3,5cm theo hướng dẫn SGK.
  17. B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Thực hành 3: Tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình vuông cạnh 3cm và chiều cao 5cm.
  18. C THỰC HÀNH Bài tập 4 trang 57 SGK Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình vẽ
  19. D VẬN DỤNG Vận dụng 2 trang 57 SGK Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy tam giác đều cạnh 3cm, chiều cao 4cm
  20. D VẬN DỤNG Bài tập 3 trang 57 SGK Tấm bìa ở Hình 8 có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. Cho biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy và chiều cao của lăng trụ. - Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là: 10 cm và 15 cm - Chiều cao của lăng trụ là: 16 cm
  21. GIAO VIỆC VỀ NHÀ - Tìm thêm các hình ảnh thực tế về hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác trong thực tế. - Tìm hiểu về cột mốc ngã ba biên giới ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia. - Làm bài tập 2/57 và 6/58.
  22. Chúc Thầy Cô và các em vui vẻ!