Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 6 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 6 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_6_bai_3.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 6 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Năm học 2022-2023
- KÍNH CHÀO TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A Giáo viên: Trường:
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (4 Tiết) Tiết 1: Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Tiết 2 Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch Tiết 3 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Tiết 4 Luyện tập
- KHỞI ĐỘNG “Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi là 20 km/h mất 6 giờ. Hỏi nếu người đó đi bằng xe gắn máy với vận tốc không đổi là 40 km/h thì mất bao nhiêu thời gian?
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KHÁM PHÁ 1 a) Mẹ của Mai nhập về 20 kg đậu xanh để bán. Mai giúp mẹ chia đậu thành các gói nhỏ bằng nhau để dễ bán. Gọi s là số gói, m (kg) là khối lượng mỗi gói. Em hãy tính tích s.m và tìm s khi: • m = 0,5 • m = 1 • m =2
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KHÁM PHÁ 1 20 as).20 ms = = m 20 ms= ==0,540 0,5 20 ms= ==120 1 20 ms=210 == 2
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KHÁM PHÁ 1 b) Một vòi nước chảy vào bể cạn có dung tích 100 l. Gọi V là số lít nước chảy được từ vòi vào bể trong một giờ và gọi t là thời gian để vòi chảy đầy bể. Em hãy lập công thức tính t theo V và tìm t khi: • V = 50 • V = 100 • V = 200
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KHÁM PHÁ 1 100 b) V . t= 100 t = V 100 Vt= ==502 50 100 Vt= ==1001 100 100 Vt= 2000,5 == 200
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KIẾN THỨC TRỌNG TÂM “Cho a là một hằng số khác 0. Nếu đại lượng y a liên hệ với đại lượng x theo công thức ya = ( 0 ) x hay xya= thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Thực hành: Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong mỗi công thức sau: STT Công thức 50 1 s = m Công thức cho2 hai đại xy= 7 lượng tỉ lệ nghịch là . 12 3 t = 50125 − sta=== ;; v mvb 4 −5 a = b
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Vận dụng 1: Lan muốnSabcm==cắt.12một(hình2 ) chữ nhật có diện tích 12 cm2. Gọi a (cm) và b (cm) là hai kích thước của hình chữ nhật đó. Em hãy viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng a và b.
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH a a)0 y= ( a ) Phiếu học tập số 1 x Hoạta động cá bx) = Giả sử đại lượng 풚 tỉ lệ nghịch với đại lượng 풙 y nhân a) Hãy viết biểu thức liên hệ theo ? cxya).= b) Từ kết quả câu a, hãy viết biểu thức liên hệ theo d)? x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a c) Biểu thức liên hệ giữa và còn được viết theo cách nào khác không? d) Đại lượng có tỉ lệ nghịch với không. Nếu có, hãy cho biết hệ số tỉ lệ?
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH a) Hệ số tỉ lệ: ab.= 3.( − 10) = − 30 Phiếu học tập số 2 −30 ba) = Hoạt động cá Bài 1- SGK tr20: Cho biết hai đại lượng a và b tỉ lệ nghịch b −nhân30 với nhau và khi a = 3 thì b = -10. c) b= 2 a = = − 15 2 a) Tìm hệ số tỉ lệ . −−3015 ba= ==14 b) Hãy biểu diễn a theo b. 147 c) Tính giá trị của a khi b = 2, b = 14.
- THU HOẠCH TRỨNG GÀ
- Bắt đầu
- CâuCâu 3: 2:1: Cho Cho biết 풙 và 풙 풚vàlà 풚 hailà đạihai lượngđại lượng tỉ lệ tỉ nghịch lệ nghịch với vànhau. hệ sốBiếtHãy tỉ lệchọnkhi là 풙 − câu=ퟒ .trả, Trongퟒ thìlời các cặp giá trị tương ứng풚 = củađúng hai. Khitrong đại 풙 lượng =các câuthì cho 풚sau:bằng: sau đây, cặp giá trị nào sai? A. 풙. 풚 = (m là hằng số B. 풚 = . 풙 (m là hằng số A. 풙 = −A. 6, 풚 = ퟒ B. 풙 =B. 0,6, 풚 = C.C. Cả풙 =A vàퟒC., 풚 B1 đều= − sai khác 0) khác 0)
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KHÁM PHÁ 2 Cho biết hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau: 풙 풙 = 풙 = 풙 = 풙ퟒ = ퟒ 풙 = 풚 = 풚 =? 풚 =? 풚ퟒ =? 풚 =? a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Tìm giá trị thích hợp cho mỗi dấu ? trong bảng trên. c) Em có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng 1 1; 2 2; 1 1 3 3; 4 4 của và .
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KHÁM PHÁ 2 Cho biết hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau: c) =10 = 10= 풙 풙 = 풙 = 풙 = 풙ퟒ = ퟒ 풙 = b )) 21 =1 1.10=2 5=2 ; 10 3 =3 3 4 4 = 25 5 = 10 3 풚 = 풚 =? 풚 =? 풚 =? 풚 =? 10 10 . ퟒ = = 2,5 ; = = 2 4 4 5 5 a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Tìm giá trị thích hợp cho mỗi dấu ? trong bảng trên. c) Em có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng 1 1; 2 2; 1 1 3 3; 4 4 của và .
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Bài 2- SGK tr20 Cho hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau: 40 40 b) = = 8 ; = = 10 x 5 4 −8 ? 6 12 1 5 2 4 40 40 20 =) =; −=8 . (−=5 ) =;40 . y ? ? −5 9 ? ? 4 9 5 6 3 40 10 = = 6 12 3 a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Tìm các giá trị chưa biết trong bảng trên.
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tính chất: Nếu hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau thì • 1. 1 = 2. 2 = 3. 3 = . . . 1 2 3 hay 1 = 1 = 1 = 1 2 3 • 1 = 2 ; 1 = 3 ; 2 1 3 1
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Giả sử và tỉ lệ nghịch với nhau = . Ta thấy với mỗi giá trị 1, 2, 3, . . khác 0 của ta có một giá trị tương ứng 1 = , 2 = , 1 2 3 = , của . 3 Cách 1: Lập tỉ số giữa các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ Cách 1: Lập tỉ số giữa các giá trị tươnglệ nghịch,ứng chẳngcủa hạn:hai đại lượng tỉ lệ nghịch, chẳng hạn: 2 2 1 1 = = : = . = 1 2 1 2 2 1 Cách 2: Từ tính chất 1: 1. 1 = 2. 2 ⟹ 1 = 2 2 1
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Vận dụng 2: Bạn Quỳnh vừa học được phương pháp đọc sách mới, làm tăng gấp đôi số từ đọc được trong một phút so với phương pháp đọc sách cũ. Hãy cho biết tỉ số giữa thời gian đọc xong cùng một quyển sách theo phương pháp mới và cũ của bạn Quỳnh. Hướng dẫn: Gọi số từ đọc được trong một phút theo phương pháp cũ là ′ ′ Số từ đọc được trong một phút theo phương pháp mới là . và = 2a Thời gian đọc xong một quyển sách theo phương pháp cũ là 푡 ′ Thời gian đọc xong một quyển sách theo phương pháp mới là 푡 Vì số từ đọc được trong một phút và thời gian đọc xong một quyển sách là hai đại lượng .tỉ lệ nghịch ′ ′ ′ 푡 1 Ta có: . . 푡 = . 푡 ⟹ = = = 푡 ′ 2 2 1 Vậy thời gian đọc xong một quyển sách theo phương pháp mới bằng thời gian đọc xong quyển 2 sách đó theo phương pháp cũ.
- BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH LUYỆN TẬP Phiếu học tập số 3 Bài 3- SGK tr20: Gọi . là số ngày để 12 công nhân đóng xong một chiếc tàu. Vì số ô푛𝑔 푛ℎâ푛 và 푠ố .푛𝑔à hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 20.60 20.60 = 12. ⟹ = = 100 12 Vậy nếu chỉ còn 12 công nhân thì họ phải đóng chiếc tàu đó trong 100 ngày.
- GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN KHỞI ĐỘNG “Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi là 20 km/h mất 6 giờ. Hỏi nếu người đó đi bằng xe gắn máy với vận tốc không đổi là 40 km/h thì mất bao nhiêu thời gian? Gọi (giờ) là thời gian để người đó đi từ A đến B với vận tốc 40 (km/h). Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 20.6 20.6 = 40. ⟹ = = 3 40 Vậy nếu người đó đi với vận tốc 40 (km/h) thì mất 3 giờ.
- GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN TÍCH HỢP TOÁN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG Giải quyết bài toán sau: “Từ hộp thư điện tử Gmail, An có thể tải xuống các tài liệu với tốc độ tối đa là 0,5 Mb/s. Khi An tải xuống nhiều tài liệu cùng một lúc thì tốc độ tải xuống cho mỗi tài liệu sẽ bằng tốc độ tối đa chia cho số lượng tài liệu, biết rằng các tài liệu có dung lượng như nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Số tài liệu cần tải xuống 7 8 20 21 28 Tốc độ tải xuống 0,07 Mb/s 0,06 Mb/s 0,025 Mb/s 0,024 Mb/s 0,018 Mb/s
- GIAO VIỆC VỀ NHÀ - Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học. - Ghi nhớ khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hai tính chất của đại lượng của đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm bài tập 5, 6, 7, 8, 9 SGK- trang 20. - Xem trước phần 3 các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN DỒI DÀO SỨC KHỎE! XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI