Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2022-2023

pptx 25 trang Hàn Vy 03/03/2023 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_5_lam_quen_vo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2022-2023

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  2. KHỞI ĐỘNG 4 Em hãy thực hiện phép chia để viết dưới dạng số thập phân. 5 4 5 4 0 0,8 0 0
  3. KHỞI ĐỘNG 5 Em hãy đặt tính chia để viết dưới dạng số thập phân. 18 5 18 5 0 0,2777 1 4 0 Em có nhận xét gì 1 4 0 1 4 0 về kết quả này?
  4. CHƯƠNG II: SỐ THỰC BÀI 5: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (2 Tiết)
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Số thập phân vô hạn tuần hoàn Làm tròn số thập phân căn cứ 02 vào độ chính xác cho trước
  6. 01. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1 5 Em hãy viết phân số và về dạng số thập phân. 5 18 Đối với phép tính 5: 18, em hãy dự đoán số lặp lại sau dấu phẩy? 1 = 0,2 Số thập phân hữu hạn 5 5 Số thập phân vô hạn = 0,2777 18 tuần hoàn.
  7. Tương tự, em hãy đặt tính chia 17: 11 17 = 1,545454 . 11 Kí hiệu (7) được hiểu là chữ số 7 được lặp lại vô hạn lần. Số 0,2777 được viết gọn là 0,2(7). Số 7 được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,2(7) Tương tự, 1,545454 có chu kì là 54 và được viết gọn là 1,(54).
  8. Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số Vô hạn thập phân hữu hạn hay vô hạn? Vậy có cách nào để nhận biết một a phân số là số thập phân vô hạn? b
  9. Nhận xét a Các phân số , trong đó b có chứa thừa số b nguyên tố khác 2 và 5 đều không viết được dưới dạng thập phân hữu hạn.
  10. Ví dụ 1: Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể có nhiều hơn một chữ số, chẳng hạn: 7 a) = 0,31818 = 0,3(18) là số thập 22 phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 18. −7 7 b) = - = - 0,3(18) 22 22
  11. Luyện tập 1: 1 2 Viết các phân số ; - dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận 4 11 được là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 1 = 0,25 là số thập phân hữu hạn. Giải 4 −2 = -0,181818 = -0,(18) là số thập phân vô hạn 11 tuần hoàn với chu kì là 18.
  12. Chú ý: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
  13. 2. Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước Em hãy làm tròn số thập phân 0,31818 đến hàng phần chục, phần trăm, phần nghìn. 0,3 0,32 0,318 Ví dụ Làm tròn 46,3333 đến hàng đơn vị. 46,3333 Chữ số sau hàng 46 làm tròn là 3 < 5
  14. Nếu hàng làm tròn là hàng trăm thì một nửa đơn vị của hàng làm tròn là bao nhiêu? Một nửa hàng làm tròn là 50 Tổng quát, ta có: Khi làm tròn số đến một hàng nào đó, kết quả làm tròn có độ chính xác bằng một nửa đơn vị hàng làm tròn.
  15. Chú ý Muốn làm tròn số thập phân với độ chính xác cho trước, ta có thể xác định hàng làm tròn thích hợp bằng cách sử dụng bảng Hàng làm tròn Độ chính xác Trăm 50 Chục 5 Đơn vị 0,5 Phần mười 0,05 Phần trăm 0,005
  16. Làm tròn số 12 591,27 với độ chính xác: Ví dụ 2: a) 50 b) 0,05. Giải a) Để kết quả làm tròn có độ chính xác là 50, ta làm tròn số đến hàng trăm. Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được 12 591,27 ≈ 12 600 b) Để kết quả làm tròn có độ chính xác là 0,05, ta làm tròn số đến hàng phần mười, được kết quả là 12 591,27 ≈ 12 591,3.
  17. Thảo luận nhóm đôi và hoàn thành Luyện tập 2 + Vận dụng Luyện tập 2 Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác là 0,005 Giải Để kết quả làm tròn có độ chính xác là 0,005, ta làm tròn số đến hàng phần trăm, được kết quả là 3,14159 ≈ 3,14. Ước lượng kết quả phép tính 31,(81). 4,9 bằng cách Vận dụng làm tròn hai thừa số đến hàng đơn vị. Giải 31,(81). 4,9 ≈ 32. 5 = 160
  18. LUYỆN TẬP Bài 2.1 (SGK - tr28) Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,1; -1,(23); 11,2(3); -6,725 Giải • 0,1 và -6,725 là những số thập phân hữu hạn. • -1,(23) và 11,2(3) là những số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  19. Bài 2.2 (SGK - tr28) Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân 0,(01) vô hạn tuần hoàn 0,010101 Bài 2.3 (SGK - tr28) Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm. Có 3,2(31) = 0,2313131 nên chữ số thập phân thứ năm của số này là 1 và làm tròn đến chữ số thập phân thứ năm ta có 3,2(31) ≈ 3,23131.
  20. VẬN DỤNG Bài 2.4 (SGK - tr28)
  21. Giải Số đã cho không là số thập phân vô hạn tuần hoàn. • Ta thấy các chữ số thập phân của số đã cho được tạo thành bằng cách viết liên tiếp 10, 100, 1000, 10000, Như vậy, phần thập phân của số đã cho có chứa những dãy liên tiếp các chữ số 0 với độ dài tùy ý. • Vì thế nếu số đã cho là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì có n chữ số và bắt đầu từ chữ số thứ m sau dấu phẩy thì trong dãy 000 0 (gồm m + n + 1 số ) chứa trọn một chu kì, suy ra chu kì phải gồm toàn chữ số 0, như vậy số thập phân đã cho là số thập phân hữu hạn – vô lí.
  22. Bài 2.5 (SGK - tr28) Làm tròn số 3,14159 a) đến chữ số thập phân thứ ba; b) với độ chính xác 0,005 a) Làm tròn số 3,14159 đến chữ số thập phân thứ ba, ta được: 3,14159 ≈ 3,142. b) Để kết quả làm tròn có độ chính xác là 0,005, ta làm tròn số đến hàng phần trăm, được kết quả là 3,14159 ≈ 3,14.
  23. Bài tập thêm Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, 4 −7 xác định chu kì: ; 11 18 4 −7 = 0,(36); = - 0,(38) 11 18
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành bài tập trong SBT Ghi nhớ kiến thức Chuẩn bị bài mới “Bài 6. đã học Số vô tỉ. Căn bậc hai số học”
  25. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!