Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Luyện tập chung (Trang 5) - Năm học 2022-2023

pptx 17 trang Hàn Vy 03/03/2023 1670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Luyện tập chung (Trang 5) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_luyen_tap_chung_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Luyện tập chung (Trang 5) - Năm học 2022-2023

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
  2. Ai nhớ bài lâu hơn? Em hãy nêu tính chất của hai đường thẳng song song? Câu 1: Hãy điền vào ? để hoàn thành các định lí sau: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một bằng nhau cặp góc so le trong ? thì hai đường thẳng đó song song. song song/ vuông góc b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng ? với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  3. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Chứng minh định lí là: A. Dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết để suy ra kết luận. B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận. C. Dùng lập luận để từ kết luận và những khẳng định đúng đã biết để suy ra giả thiết. D. Dùng đo đạc trực tiếp để dẫn đến kết luận.
  4. Câu 3: Cho hình vẽ Biết EFP෢ = 50∘. Hai đường thẳng MN và PQ song song với nhau khi: A. FEM෣ = 50∘ B. MEF෣ = 130∘ C. NEF෢ = 500 D. Cả B, C đều đúng.
  5. LUYỆN TẬP CHUNG (1 Tiết)
  6. Ví dụ Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và trình bày chứng minh định lí sau: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”. ෢ ෢ GT và là hai góc kề bù; Ou là tia phân giác ෢ ; Ov là tia phân giác của ෢ . KL 푣෢ là góc vuông.
  7. Giải 1 Vì Ou là tia phân giác của ෢ nên ෣ = . ෢ 2 1 Vì Ov là tia phân giác của ෢ nên 푣෢ = . ෢ 2 1 Vậy ෣ + 푣෢ = ෢ + ෢ (*) 2 Vế trái của (*) là ෣ + 푣෢ = ෢ 푣. Vì ෢ , ෢ là hai góc kề bù nên ෢ + ෢ = 180°. 1 Vây đẳng thức (*) trở thành 푣෢ = . 180° = 90°, tức là 푣෢ là góc vuông. 2
  8. Bài 3.28 (SGK - tr58) LUYỆN TẬP Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. GT a khác b, ⊥ , ⊥ KL a // b.
  9. Bài 3.30 (SGK - tr58) Cho hai đường thẳng phân biệt a, b cùng vuông góc với đường thẳng c; d là một đường thẳng khác c và d vuông góc với a. Chứng minh rằng: a) a // b b) c // d c) b⊥d
  10. Giải a) a // b: Cát tuyến c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau (vì cùng là góc vuông) nên a // b. b) c // d: Cát tuyến a cắt hai đường thẳng phân biệt c và d tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau (vì cùng là góc vuông) nên c // d.
  11. Giải c) b ⊥ d: đường thẳng d cắt hai đường thẳng song song a và b thì tạo nên hai góc đồng vị bằng nhau, một góc là góc vuông (do d vuông góc với a) nên góc giữa d và b cũng là góc vuông.
  12. VẬN DỤNG Bài 3.29 (SGK - tr58) Kẻ các tia phân giác Ax, By của một cặp góc so le trong tạo bởi đường thẳng b vuông góc với hai đường thẳng song song c, d (H.3.48). Chứng minh rằng hai tia phân giác đó nằm trên hai đường thẳng song song.
  13. Giải • Vì Ax là tia phân giác của góc vuông A nên 1 ෢= ෢ = . 90° = 45° 1 2 2 • Vì By là tia phân giác của góc B vuông nên 1 ෢ = ෢ = . 90° = 45° 1 2 2 ⟹ ෢1 = ෢1 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ax // By (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
  14. Bài 3.31 (SGK - tr58) Cho Hình 3.49. Chứng minh rằng: a) d // BC b) d ⊥ AH c) Trong các kết luận trên, kết luận nào được suy ra từ tính chất của hai đường thẳng song song, kết luận nào được suy ra từ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
  15. Giải a) Ta có ෣ = ෣ = 50∘. Mà hai góc này ở vị trí so le trong, suy ra d//BC. b) Ta có d//BC, mà BC ⊥ AH, suy ra d ⊥ AH. c) Kết luận a) suy ra từ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, kết luận b) suy ra từ tính chất của hai đường thẳng song song.
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ các Hoàn thành các bài Chuẩn bị bài kiến thức đã học tập còn lại trong SGK “Bài tập cuối và làm bài tập SBT chương III”
  17. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!