Bài tập Đại số Lớp 7 Cơ bản - Chương 1 + 2

doc 6 trang Đình Phong 06/07/2023 2371
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Đại số Lớp 7 Cơ bản - Chương 1 + 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_dai_so_lop_7_co_ban_chuong_1_2.doc

Nội dung text: Bài tập Đại số Lớp 7 Cơ bản - Chương 1 + 2

  1. Bài tập ĐẠI SỐ 7 Cơ Bản Chương 1. SỐ HỮU TỈ Bài 1. Điền dấu hoặc vào chỗ trống 1 a. 1,5 ℕ b. –1,5 ℤ c. 10 ℚ d. – ℚ 2 e. 0 ℤ g. –4,5 ℚ h. 3 ℕ Bài 2. Cho trục số như hình vẽ sau –1 0 1 2 3 4 B A C Điền giá trị của các điểm A, B, C vào chỗ trống A = B = C = 3 5 3 Bài 3. Sắp xếp các số hữu tỉ ; –0,5; 0; ; 1; – ; –1,25 theo thứ tự giảm dần 4 2 2 bằng cách điền vào chỗ trống sau các số còn lại 3 ; ; ; ; ; –1,25; 4 Bài 4. Viết vào chỗ trống để hoàn thành các phép tính 1 1 2 a. 2 3 6 1 1 1 b. – 0,25 = 5 5 20 5 4 c. 12 3 12 12 12 15 15 d. ( 0,7)  = 14 14 10 4 125 4 5 4 e. ( 1,25) ( )   = 5 5 5 3 5 g. 1 : ( )  = 2 6 2 5 12 4 10 15 10 h. ( : )  (  )  = = 25 15 27 27 5 3 1 26 i. ( ) ( ) = + = 8 8 27 27 8 8 3 6 3 23 3 j. ( ) ( ) ( ) = = 7 17 7 17 7 7 1 4 7 5 2 7 7 k. : ( ) : ( ) : ( ) : ( ) 12 6 3 12 3 3 12 6 6 12 3
  2. 7 7 7 6 7 3 = : :   ( )  = 12 6 12 3 12 12 Bài 5. Viết vào chỗ trống để hoàn thành tìm x 15 3 13 4 5 13 a. x b. x c. x 16 4 20 5 14 21 3 x = x = x = 4 x = x = x = 16 x = x = x = 14 7 12 24 23 49 d. x e. : x g. x : ( ) 25 50 5 25 28 46 7 14 x = : x = : x =  50 15 x =  x =  x = x = x = x = Bài 6. Viết vào chỗ trống để hoàn thành phép tính lũy thừa 2 2 a. ( )5 ( ) ( )6 b. (–0,3)³.(–0,3)² = 5 5 1 c. 2,315 : 2,313 = d. [( )3 ]4 = 4 3 e. ( )12 : 0,365 = 0,612 : (0,6²)5 = : = ² = 5 45.94 (22 )5.(32 )4 g. = = 29.39 29.39 215.312 215.312 h. = = 85.95 ( )5.( )5 45 83 211 ( )5 ( )3 211 29.( ) i. 29 29 = + + = Bài 7. Hoàn thành tìm x bằng cách điền vào chỗ trống sau a. (–0,5)²x = (–0,5)³ b. 1,212 : x = 1,210 c. x : (–2)³ = 1 x = : x = : x = x = x = x =
  3. Bài 8. Hoàn thành tìm x bằng cách điền vào chỗ trống sau 2 1 3 1 5 1 5 a. x b. 2,5: (2 x) c. (x – 1 ) : (–0,2) = 5 4 5 5 4 24 12 2 x = (x – ) : ( ) = 5 5 5 x x : x – =  5 12 x = : x = –  x – = 5 x =  x = x = x = x = x = Bài 9. Hoàn thành bài toán sau bằng cách điền vào chỗ trống Đề bài: Một món hàng có giá 399 000 đồng được bán trên một trang thương mại điện tử. Giả sử người mua được cửa hàng giảm giá 10% giá trị món hàng, sau đó người mua nhận được một mã giảm giá giảm thêm 100 000 đồng nữa. Hỏi giá cuối cùng người mua phải trả cho món hàng đó là bao nhiêu? Giải: Giá được trừ tương ứng với 10% giảm là 10 399 000 . 10% = 399000 = (đồng) 100 Giá cuối cùng của món hàng sau hai lần giảm là 399 000 – – 100 000 = (đồng) Bài 10. Nhiệt độ có hai đơn vị là độ C và độ F. Cách đổi từ độ C sang độ F có công thức như sau T' = 1,8.(T + 32) với T' là nhiệt độ F; T là nhiệt độ C Giả sử vào buổi sáng khoảng 6h có nhiệt độ là 28°C và buổi tối 18h có nhiệt độ là 33°C. Đổi hai số đo nhiệt độ trên sang độ F bằng cách điền vào chỗ trống Nhiệt độ theo độ F vào buổi sáng là 1,8.( + 32) = °F Nhiệt độ theo độ F vào buổi tối là 1,8.( + ) = °F Bài 11. Năm nay, tuổi của ba bạn Tí gấp 3 lần tuổi của bạn Tí. Biết 5 năm trước tuổi của ba bạn Tí gấp 4 lần tuổi của bạn Tí. Tìm tuổi của Tí hiện nay. Gọi x là số tuổi mà ba bạn Tí lớn hơn của của bạn Tí. Sơ đồ tuổi hai người hiện nay Ba: Tí: x Sơ đồ tuổi hai người vào 5 năm trước
  4. Ba: Tí: x 1 Theo sơ đồ đầu tuổi của Tí hiện nay tính theo x là x 2 1 Theo sơ đồ sau tuổi của Tí 5 năm trước theo x là x 3 1 1 Chênh lệch tuổi của Tí giữa hai thời điểm là x x 5 2 3 1 1 Ta có ( )x = 5 2 3 x = 5 x = 5 : = 5. = Tuổi của Tí hiện nay là x = = Bài 12. Bạn Lan mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất có giá 100 nghìn đồng và được giảm giá 10%; món hàng thứ hai có giá 200 nghìn đồng và được giảm 15%; món hàng thức ba có giá 150 nghìn đồng và được giảm giá 8%. Hỏi tổng số tiền cho ba món hàng sau khi giảm giá là bao nhiêu? Số tiền được giảm của món hàng thứ nhất là 10 100 . = (nghìn đồng) 100 Giá của món hàng thứ nhất sau khi giảm 10% là 100 – = (nghìn đồng) Số tiền được giảm của món hàng thứ hai là 15 200 . = (nghìn đồng) 100 Giá của món hàng thứ hai sau khi giảm 15% là 200 – = (nghìn đồng) Số tiền được giảm của món hàng thứ ba là 8 150 . = (nghìn đồng) 100 Giá của món hàng thứ ba sau khi giảm 8% là 150 – = (nghìn đồng) Tổng số tiền của ba món hàng sau khi giảm giá là + + = (nghìn đồng)
  5. Chương 2. SỐ THỰC Bài 1. Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thập phân 1 3 4 a. = b. = c. = 4 2 9 5 13 9 d. = e. = g. = 6 15 11 Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau n 16 400 100 n 50 600 1000 Bài 3. Khoanh vào chữ Đ nếu phát biểu đúng và chữ S nếu ngược lại a. – 3 ℝĐ S b. 1,(34) IĐS c. π IĐ S c. 2 ℝĐS Bài 4. Điền số thích hợp vào bảng sau Số n 1,414 –1,5 1 0 2 Số đối –n 1,2(34) 14 – 25 Bài 5. Tính |x| biết a. x = 1,(35) b. x = –2,(153) c. x = –3,99 d. x = 4,325 |x| = |x| = |x| = |x| = Bài 6. Tìm x, biết a. |x| = 1 b. |x + 1| = 3 x = hoặc x = –1 x + 1 = hoặc x + 1 = –3 x = hoặc x = c. |2x – 1| = 0 d. |2x + 3| = 5 2x – 1 = 2x + 3 = hoặc 2x + 3 = 2x = 2x = hoặc 2x = x = x = hoặc x = Bài 7. Làm tròn các số sau đến chữ số được gạch dưới a. 3,14159 ≈ b. –623549 ≈ c. 2,23606 ≈ d. –12934,9456 ≈ Bài 8. Tìm x biết a. (x – 1)² = 1 b. (x + 2)² = 9 x – 1 = hoặc x – 1 = –1 x + 2 = 3 hoặc x + 2 = x = hoặc x = 0 x = 1 hoặc x = c. x² = 0 d. (x + 1)² = 4 x = x + 1 = 2 hoặc x + 1 = x = hoặc x = Bài 9. Tính giá trị của biểu thức và làm tròn đến hàng phần trăm
  6. a. 2 = ≈ b. 5 = ≈ c. 7 = ≈ c. – 12 = ≈ Bài 10. Biết chỉ số BMI được tính như sau m BMI = với m là cân nặng theo đơn vị kilogram (kg); h là chiều cao theo đơn h2 vị mét (m) Nếu BMI < 15 thì được cho là gầy Nếu 15 ≤ BMI < 22 thì được cho là bình thường Nếu 22 ≤ BMI < 25 thì được cho là có nguy cơ béo phì Nếu 25 ≤ BMI thì được cho là béo phì Cho bảng cân nặng và chiều cao của 4 bạn. Hãy cho biết đánh giá chỉ số BMI của từng bạn bằng cách điền vào chỗ trống trong bảng sau Tên An Bình Công Danh Cân nặng (kg) 45 60 70 52 Chiều cao (m) 1,55 1,60 1,65 1,68 BMI Đánh giá Bài 11. Hoàn thành phép tính 1 1 1 1 = 1.2 2.3 3.4 99.100 = Bài 12. Hoàn thành phép tính 2 2 2 2 = 1.3 3.5 5.7 97.99 = Bài 13. Tính S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + + 49.50 1 = (1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + + 49.50.3) 3 1 = [1.2.(3 – 0) + 2.3.(4 – 1) + 3.4.(5 – 2) + + 49.50.(51 – 48)] 3 1 = (1.2.3 + 2.3.4 – 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + + 49.50.51 – 48.49.50) 3 1 =  = 3