Bài tập Hóa học hữu cơ Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học hữu cơ Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_huu_co_lop_12.doc
Nội dung text: Bài tập Hóa học hữu cơ Lớp 12
- Câu I: 1. Viết sơ đồ các phản ứng tổng hợp đietylstinbestrol (p-HOC6H4Et C=CEtC6H4-p) từ phenol và các hợp chất hữu cơ mạch hở. 2. Hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp đipeptit Ser-Val từ Ser và Val. 3. Tách lấy đồng phân para A khi nitro hóa toluen. Lấy một nửa A cho phản ứng với sunfuryl clorua và chất tạo gốc azoisobutironitrin (AIBN) thu được B, chuyển B thành ylit C. Nửa chất A còn lại cho phản ứng với lượng sunfuryl clorua gấp đôi lần trước và chất tạo gốc AIBN rồi thuỷ phân sẽ được D có phản ứng với thuốc thử Tollens. Cvà D tham gia phản ứng Wittig tạo E (dạng cis). Khi chiếu sáng mạnh và có mặt iot E chuyển thành F ( C14H8N2O4). F bị khử bằng Fe trong HCl tạo ra G, bằng phản ứng điazo hóa rồi tiếp tục phản ứng với CuCl, G chuyển thành H a. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến H. b. Từ H, HCHO, HSCH2C6H4CH2SH, viết sơ đồ chuyển hoá thành X: Câu II: X 1. Axit abxixic thuộc loại sesquitecpenoit có tác dụng điều chỉnh giấc ngủ đông của cây cối và cho phép cây tồn tại trong điều kiện môi trường bất lợi. Dưới đây dẫn ra phương pháp tổng hợp axit abxixic đi từ axeton để tạo thành dẫn xuất của xiclohexanon rồi chuyển thành đixeton: NaNH2 -2 H2O etilenglicol 3CH3COCH3 A B(isophoron, C9H13O) C (C11H18O2) + p-CH3C6H4SO3H, toluen H KMnO KMnO 4 4 CH3SO2Cl D (C11H18O2) - E (C11H20O4) F (C H O ) G (C H O ) OH OH- 11 18 4 piriđin 11 16 3 Tiếp theo sẽ nối mạch để thành axit như sau: LDA G Metyl (Z)-3-metylpent-2-en-4-inoat H (LiC7H7O2) I (C18H22O5Li) CH3 CH3 CH3 + H O CrSO4 NH 1. CH3ONa, H2O 2 K L 4 M OH (axit abxixic) + DMF H2O 2. H COOH O CH3 a. Viết công thức cấu trúc của các chất từ A đến M, biết rằng hỗn hợp metansunfonyl clorua và piriđin dùng để tách nước ancol bậc ba; LDA là lithi điisopropyl amiđua là một bazơ mạnh. b. Hãy cho biết cấu hình của axit thu được, nó có quang hoạt không? 2. Từ naphtalen, viết sơ đồ phản ứng điều chế 1,3-đibromnaphtalen. 3. Viết công thức cấ trúc của các hợp chất trong dãy phản ứng sau: OH – a. o-H2NC6H4COOH + ClCH 2COOH PO Q R S (C8H7ON) - HCl t (- H2O) - CO2 NaOEt H+, tO b. o-H NC H COOEt + H C(COOEt) X Y Z (C H O N) 2 6 4 2 2 - EtOH 9 7 2 Câu III: 1. Từ các hợp chất hữu cơ mạch hở chứa không quá 4 nguyên tử cacbon, hãy viết sơ đồ tổng hợp hợp chất sau: CH3 CH C NO2
- 2. Từ toluen và các hoá chất cần thiết khác, hãy viết sơ đồ tổng hợp 2-metylantraxen. 3. Từ axit ađipic (axit hexanđioic) và các hoá chất cần thiết khác hãy viết sơ đồ tổng hợp hợp chất sau: COOCH3 Câu IV: O 1. Polipeptit A gồm các aminoaxit theo tỷ lệ Gly, Ala, Val2, Leu2, Ile, Cys4, Asp2, Glu4, Ser2, Tyr2. A chứa một cầu đisunfua tạo vòng đođeca. A tác dụng với pheninyliso thioxianat tạo thành dẫn xuất hiđanton của Glyxin. Thuỷ phân A dưới tác dụng của enzin cacboxi peptiđaza thu được axit aspatic và một polipeptit thuỷ phân không hoàn toàn A thu được các oligopeptit sau: Cys-Asp; Glu-Cys-Cys; Cys-Cys-Ala; Glu-Leu-Glu; Tyr-Cys; Glu-Glu-Cys; Glu-Asp-Tyr; Leu-Tyr-Glu; Ser-Leu-Tyr; Ser-Val-Cys; Gly-Ile-Val-Glu-Glu. Hãy cho biết trình tự các aminoaxit trong A 2. Đối với Ser, Cys, Val người ta cho các giá trị pKa như sau: HOCH2CH(NH2)COOH; HSCH2CH(NH2)COOH Me2CHCH(NH2)COOH ; (Ser) (Cys) (Val) pKa: 2,21; 9,15 1,96; 8,18; 10,28 2,32; 9,62 a. Dùng công thức cấu tạo viết phương trình phân ly để giải thích vì sao pKa(1) và pKa(2) của Ser nhỏ hơn của Val nhưng lớn hơn của Cys ? b. Tính pHI của Cys c. Hãy dự đoán giá trị pKa (3) của Ser. Vì sao người ta không đưa giá trị đó vào bảng số liệu pKa của nó . 3. Từ các hợp chất chứa không quá 2 nguyên tử cacbon, hãy đề nghị sơ đồ phản ứng tổng hợp: HOCH2CH(NH2)COOH và HSCH2CH(NH2)COOH Câu V: 1. Tiến hành phản ứng ngưng tụ giữa benzanđehit và metyl etyl xeton lần lượt trong môi trường axit và bazơ, người ta thu được 2 sản phẩm khác nhau. Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm đó và giải thích 2. Khi cho cis-, trans-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexanol phản ứng với bazơ mạnh sẽ thu được 2 sản phẩm riêng biệt. Sản phẩm tạo thành từ cis-bromancol có vân hấp thụ ở 1710 cm-1 còn sản phẩm kia không có vân hấp thụ này và cũng không có vân hấp thụ ở 3350 cm-1. Xác định công thức cấu tạo các sản phẩm đó. 3. Thực hiện phản ứng hiđro hoá benzonitrin trên xúc tác niken Raney tạo ra các sản phẩm khác nhaucó công thức phân tử tương ứng là : A (C7H7N) ; B (C7H9N) ; C (C14H16N2) ;
- D (C14H13N) và E(C14H15N). Hãy viết sơ đồ phản ứng để giải thích sự tạo thành các sản phẩm trên.