Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 2: Halogen - Oxi lưu huỳnh - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

doc 27 trang thaodu 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 2: Halogen - Oxi lưu huỳnh - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuong_2_halogen_oxi_luu_huynh_toc_do.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 2: Halogen - Oxi lưu huỳnh - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

  1. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Chương 2 Halogen, Oxi lưu huỳnh,Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. A.Những kiến thức quan trọng về “Halogen” rất thường xuất hiện trong đề thi. Câu 1 : Cho các phát biểu sau : (1). Halogen là những chất oxi hoá yếu. (2). Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot. (3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. (4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. (5). Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5ns2. (6). Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+. (7). Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+. - - - - (8). Có thể nhận biết ion F , Cl , Br , I chỉ bằng dung dịch AgNO3. (9). Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+. Số phát biểu sai là : A.6B.7C.8D.5 Câu 2 : Cho các phát biểu sau : (1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom. (2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI. (3). Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là : -1, +1, +3, 0, +7. (4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O . (5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O. (6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O. (7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu. (8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4, KClO3. (9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc. (10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt. (11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi. (12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải. Số phát biểu đúng là : A.3B.4C.5D.6 Câu 3 : Cho các phát biểu sau : (1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với 3 chất. (2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. (3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. (4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. (5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. Số phát biểu sai là : A.4B.3C.2D.1 Câu 4: Cho các phản ứng sau : (1) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (2) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O (3) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O SƯU TẦM Page 1
  2. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (4) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 (5) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (6) 2HCl + Fe FeCl2 + H2. (7) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (8) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. (9) 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là : A. 2,5 B. 5,4 C. 4,2 D. 3,5. Câu 5: Cho các phản ứng sau: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (5) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (6) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (7) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (4) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (8) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết đúng là A. 4.B. 3.C. 5.D. 2. Câu 6: Cho các phản ứng: t0 (1) O3 + dung dịch KI (2) F2 + H2O  t0 (3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch H2S Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 7: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O O3 O2 + O 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Có các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (2) Sục khí SO2 vào nước brom. (3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 9: Cho các nhận định sau : (1). Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. (2). Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm. (3). Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO. (4). Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. (5). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất diêm. (6). KClO3 được ứng dụng trong điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. (7). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất pháo hoa. (8). KClO3 được ứng dụng trong chế tạo thuốc nổ đen. (9). Hỗn hợp khí H2 và F2 có thể tồn tại ở nhiệt độ thường. (10). Hỗn hợp khí Cl2 và O2 có thể tồn tại ở nhiệt độ cao. SƯU TẦM Page 2
  3. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Số phát biểu sai là : A.2B.3C.4D.5 Câu 10 : Cho các nhận định sau : (1). Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc. (2). Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4. (3). Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi. (4). Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh. (5). Đi từ F tới I nhiệt độ sôi tăng dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, màu sắc đậm dần. (6). Trong tự nhiên Clo chủ yếu tồn tại ở dạng đơn chất. (7). Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có mằng ngăn xốp. (8). Flo được dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa. (9). Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng. (10). Flo được sử dụng trong công nghiệp hạt nhân để làm giàu .235 U (11). Brom được dùng chế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộm.(AgBr) là chất nhạy nhạy cảm với ánh sáng dùng tráng lên phim ảnh. (12). Người ta điều chế Iot từ rong biển. (13). Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối iot. Số phát biểu đúng là : A.12B.11C.10D.9 B.Những kiến thức quan trọng về “Oxi – Lưu huỳnh” rất thường xuất hiện trong đề thi. Câu 1 : Cho các nhận định sau : (1). Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là ns2np3. (2).Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. (3).Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần. (4).Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần. (5). Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì : Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể “nhảy” lên phân lớp d còn trống để có 4e hoặc 6e độc thân. (6). O3 và O2 là thù hình của nhau vì cùng có tính oxi hóa. (7). Oxi có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất. (8). Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất. (9). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì phân tử có nhiều nguyên tử O hơn. (10). Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh vì xảy ra sự oxi hóa O3. Số nhận định đúng là : A.5B.4C.6D.7 Câu 2 : Cho các nhận định sau : (1). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. (2).Ozon được ứng dụng vào tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (3).Ozon được ứng dụng vào sát trùng nước sinh hoạt. (4).Ozon được ứng dụng vào chữa sâu răng. (5).Ozon được ứng dụng vào điều chế oxi trong PTN. (6). Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (7). Tổng hệ số các chất trong phương trình 2KMnO4 +5H2O2 +3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O.Khi cân bằng với hệ số nguyên nhỏ nhất là 26. SƯU TẦM Page 3
  4. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (8). S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Số nhận định đúng là : A.6B.7C.8D.9 Câu 3: Cho các nhận định sau : (1).Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch chuyển thành màu nâu đen. (2). SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. o (3).Trong các phản ứng sau: 1) SO2 + Br2 + H2O 2) SO2 + O2 (t , xt) 3) SO2 + KMnO4 + H2O 4) SO2 + NaOH 5) SO2 + H2S 6) SO2 + Mg .Có 4 phản ứng mà SO2 thể hiện tính oxi hóa . (4). Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 là dung dịch bị mất màu tím. (5). Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe(NO3)3 chỉ có tính oxi hóa. (6). Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen. (7).Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2, NO2. (8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng. Số nhận định đúng là : A.4B.3C.5D.6 Câu 4 : Cho các nhận định sau : (1).Oxi có thể tác dụng với tất cả các kim loại. (2).Trong công nghiệp oxi được điều chế từ điện phân nước và chưng cất phân đoạn không khí lỏng. (3).Khi có ozon trong không khí sẽ làm không khí trong lành. (4).Ozon được dùng tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn, khử trùng nước sinh hoạt, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng. (5). H2O2 được sử dụng làm chất tẩy trắng bột giấy, bột giặt, tơ sợi, lông, len, vải.Dùng làm chất bảo vệ môi trường.Khử trùng hat giống trong nông nghiệp. (6). Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là đơn tà và tà phương. (7). Phần lớn S được dùng để sản xuất axit H2SO4. (8). Các muối CdS, CuS, FeS, Ag2S có màu đen. (9).SO2 được dùng sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc cho lương thực ,thực phẩm. (10).Ở điều kiện thường SO3 là chất khí tan vô hạn trong nước và H2SO4. (11).Trong sản xuất axit sunfuric người ta hấp thụ SO3 bằng nước. Số nhận định đúng là : A.7B.8C.5D.6 C.Những kiến thức quan trọng về “TĐPƯ – CBHH ” rất thường xuất hiện trong đề thi. Câu 1: Cho các phát biểu sau: 1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2) Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó. 4) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất. 5) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 6) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. 7) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 8) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 9) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. SƯU TẦM Page 4
  5. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Số phát biểu đúng là A.7B.8C.6D.5 Câu 2 : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:  CO2 (k) H2 (k) CO(k) H2O(k); H 0 Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (a), (c) và (e)B. (a) và (e)C. (d) và (e)D. (b), (c) và (d) Câu 3: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. Câu 4: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) . Vận tốc phản ứng thuận thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần ? A. 3. B. 6. C. 9. D. 27. Câu 5: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) . Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi: A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần. C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần. Câu 6: Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên. Câu 7: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) H 0 2. 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k) H 0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận A. 1, 2.B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. tất cả đều sai. Câu 9: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: SƯU TẦM Page 5
  6. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CO (k) + H2O (k) € CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 10: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 + O2 € 2SO3 . Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 . Câu 11: Cho các cân bằng sau: xt,to xt,to (1) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)   xt,to xt,to (3) CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2   (k) xt,to (5) CH3COOH (k) + C2H5OH (k)  CH3COOC2H5 (k) + H2O (k)  Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5). Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc khi đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng: 2 NO2 € N2O4 Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác. Câu 13: Cho các cân bằng: H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (1) 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k) (2) CO (k) + Cl2(k) € COCl2 (k) (3) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) (4) 3Fe (r) + 4H2O (k) € Fe3O4 (r) + 4H2 (k) (5) 3H2 (k) + N2 (k) € 2NH3 (k) (6) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (7) N2O4 (k) € 2 NO2 (k) (8) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1, 4, 6. B. 1, 5, 7. C. 2, 3, 5. D. 2,3,6,7. Câu 14: Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 15: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) € H2 (k) + I2 (k) (II) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) SƯU TẦM Page 6
  7. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (III) FeO (r) + CO (k) € Fe (r) + CO2 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4.B. 3.C. 2.D. 1. ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 – SỐ 1 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dung dịch axit sunfuric đặc. B. Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dung dịch axit sunfuric loãng. C. Không thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu không dùng dung dịch AgNO3. D. Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên. Câu 2: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi. B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt. C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi. D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 3: Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là: A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 4: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1) 2NO2 (k, nâu đỏ) N2O4 (k, không màu) (2) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Câu 5: Lần lượt cho dung dịch FeCl3, O2, dung dịch FeSO4, SO2, dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl, dung dịch HNO3 tác dụng với dung dịch H2S. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2? A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím. B. Phản ứng được với H2S tạo ra S. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực. D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S. Câu 7: Cân bằng hóa học sau thực hiện trong bình kín: A(K ) 2B(K ) 2E(K ) ( H 0) Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ của hệ. B. Giảm áp suất của hệ C. Làm giảm nồng đọ của chất B. D. Cho thêm chất A vào hệ. Câu 8: Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là SƯU TẦM Page 7
  8. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 9: Có thể tạo thành H2S khi cho A. CuS vào dung dịch HCl. B. FeS tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. C. Khí H2 tác dụng với SO2. D. FeS tác dụng với H2SO4 loãng. Câu 10: Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3(k) ƒ N2(k) + 3H2(k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 11: Cho các mệnh đề sau: (a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. (b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. (c) Các halogen đều tan được trong nước. (d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Số mệnh đề phát biểu sai là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 12:Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2 (k) + H2 (k) € CO (k) + H2O (k) ; H > 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, có bao nhiêu tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2. Câu 13. Cho cân bằng hóa học : 2SO3 (k) O2 (k) ƒ 2SO3 (k) ( H 0) . Phát biểu đúng là : A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. Câu 14. Trong dung dịch muối đicromat luôn có cân bằng : 2 2Cr2O7 da cam H2O ƒ 2CrO4 2H Nếu thêm dung dịch axit HBr đặc và dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành: A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu xanh lục. D. không màu. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai? A. SO2 được dùng để chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm; còn "nước đá khô" (CO2 rắn) dùng bảo quản thực phẩm. B. SO2 có tính khử, CO2 không có tính khử. C. SO2 là phân tử phân cực, CO2 là phân tử không phân cực. SƯU TẦM Page 8
  9. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com D. CO2 tan trong nước nhiều hơn SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Câu 16. Điều nào sau đây không đúng? A. Ozon có nhiều ứng dụng như tẩy trắng bột giấy, dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước. B. Điều chế nước Javen trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp. C. Nước Javen dùng phổ biến hơn clorua vôi. D. Axit H2SO4 là hợp chất vô cơ được dùng nhiều nhất trong công nghiệp hóa chất. Câu 17: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Câu 18: Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là A. H2, Cl2 và O2. B. Cl2 và O2. C. Cl2 và H2. D. O2 và H2. Câu 19: Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2. B. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4. C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2. D. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS. Câu 20: Xét phản ứng: CO (khí) + H2O(khí)   CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không đổi. Câu 21. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro. C. Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 22. Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)? A. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd NaOH dư tạo 0,2 mol NaClO O B. 0,3 mol Cl2 tác dụng với dd KOH dư (70 C) tạo 0,1mol KClO3 C. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd Na2SO3 dư tạo 0,2 mol Na2SO4 D. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd SO2 dư tạo 0,2 mol H2SO4. Câu 23: Sục H2S đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa FeCl3, CuCl2, ZnCl2, BaCl2, HCl sau khi các phản ứng hoàn toàn thì số chất kết tủa tạo thành A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 Câu 24: Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau: - Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá. - Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn. - Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn. - Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp. - Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp. Những cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là A. 1,2,3,4. B. 3,4,5. C. 2,3,4. D. 1,2,3. Câu 25: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng SƯU TẦM Page 9
  10. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3) N2O4(k) 2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 4. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 5. Câu 26: Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2S, FeCl3, KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là: A. 4 chất B. 2 chất C. 1 chất D. 3 chất Câu 27: Cho các hệ cân bằng hóa học sau: (a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). (b) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). (c) 2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). (d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28: Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen (e). Đốt H2S trong oxi không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 30: Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 31: Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là: A. H2S và SO2. B. SO2 và H2S. C. SO2 và HI. D. HI và SO2. Câu 32: Cho các chất tham gia phản ứng: a) S+F2 → b) SO2+H2S → c) SO2+O2 (xt) → d) S+H2SO4 (đặc, nóng) → e) H2S+Cl2(dư)+H2O→ f) SO2+Br2+H2O→ Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 33: Trong các chất sau: Na2SO4,Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 34: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với: A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. B. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. C. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. H2S, O2, nước Br2. SƯU TẦM Page 10
  11. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 35: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu, biết rằng khi đưa nhiệt độ của phản ứng từ -500C lên đến 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen) A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng C. Các HX đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học D. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2 Câu 37: Cho cân bằng: 2SO2 + O2 SO3 H HCl>HBr>HI B. trong một chu kì độ âm điện giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân SƯU TẦM Page 11
  12. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. độ bền liên kết của F2>Cl2>Br2>I2 D. tính axit của HClO>HClO2>HClO3>HClO4 Câu 43: Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl dư, cốc 2 đựng dung dịch hỗn hợp HCl và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V1 lít khí, cốc 2 thu được V2 lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V1 và V2? A. V1 = V2 B. V1 V2 D. V1 < ½ V2 Câu 44: Khi sục O3vào dung dịch KI và hồ tinh bột thì dung dịch sẽ A. Chuyển sang màu tím đen B. Chuyển sang màu vàng nâu C. Không chuyển màu D. Chuyển sang màu xanh tím Câu 45: Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k) 2NH3(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) là chính xác A. vt giảm, vn tăng B. vt tăng, vn giảm C. vt và vn đều giảm D. vt và vn đều tăng Câu 46: Cho các yếu tố sau: Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt, môi trường phản ứng, tia bức xạ, nồng độ, sự khuấy trộn. Có bao nhiêu yếu tố có thể làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch? A. 4. B. 3. C. 8. D. 5. Câu 47: Cho các nhận xét: (1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh. (2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom. (3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối. (4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2. Số nhận xét đúng: A.2B. 3C. 4D. 5 + - Câu 48: Cho cân bằng sau: SO2+H2O € H +HSO3 . khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4(không làm thay đổi thể tích ), cân bằng trên sẽ: A. Chuyển dịch theo chiều thuận.B. Không chuyển dịch theo chiều nào. C. Không xác định.D. Chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 49: Trong các hóa chất Cu,C,S,Na2SO3,FeS2,FeSO4;O2,H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là: A.6B.7C.9D.8 Câu 50. Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2 ,P, Na3PO4 ,Ag,Au,FeO,Cu ,Fe2O3 .Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc,nóng là : A.6B.5C.7D.4 SƯU TẦM Page 12
  13. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BẢNG ĐÁP ÁN 01. D 02. B 03. C 04. B 05. C 06. D 07. D 08. D 09. D 10. B 11. A 12. D 13. A 14. A 15. D 16. C 17. C 18. C 19. A 20. A 21. A 22. B 23. C 24. D 25. B 26. D 27. D 28. B 29. C 30.C 31. C 32. C 33. A 34. A 35. B 36. C 37. B 38. B 39. C 40. B 41. B 42. C 43. C 44. D 45. D 46. B 47. C 48. D 49. D 50. A SƯU TẦM Page 13
  14. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 – SỐ 2 Câu 1. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng H2 (k) I2 (k) € 2HI(k) H 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi áp suất chungB. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí HID. Thay đổi nồng độ khí H 2 Câu 2: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất? A. 2 H2(k) +O2 € 2 H2O(k)B.2 SO 2(k)€ 2SO2(k)+ O2(k) C. 2 NO(k)€ N2(k)+ O2(k) D. 2 CO2(k)€ 2CO (k)+ O2(k) Câu 3: Cho phản ứng hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2 SO3 (k) ∆H = -198 kJ Về mặt lý thuyết, muốn thu được nhiều SO3 , ta cần phải tiến hành biện pháp nào dưới đây? A. Tăng nhiệt độB. Giảm nồng độ oxi C. Giảm áp suất bình phản ứngD. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình Câu 4: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế axit trong phòng thí nghiệm: A. H2 + Cl2 → 2HCl. B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → Na2SO4 + HCl ↑. C. FeS + HCl → FeCl2 + H2S ↑. D. Cl2 + H2O → HCl + HClO. Câu 5: Cho các phát biểu sau: 1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. 2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF. 3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc. 4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. 5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S. 6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. 7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 2- - 2- Câu 6: Cho phản ứng: S2O8 + 2 I → 2 SO4 + I2 Phát biểu nào sao đây là đúng: 2- 2- A. Số oxi hóa của S trong S2O8 là +7. B. Số oxi hóa của S trong S2O8 là +6. SƯU TẦM Page 14
  15. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 2- - 2- C. SO4 có tính khử, nhưng tính khử yếu hơn I . D. Số oxi hóa của oxi trong S2O8 là -2. Câu 7: Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 8: Cho cân bằng: 2NH3(K)↔ N2(K)+3H2(K) Khi tăng nhiệt độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt ,cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi nhiệt độ tăng. C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng Câu 9: Dãy chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là: A. HCl,HF,HNO3 B. HCl,HI,HNO3 C. HCl,HBr,HNO3 D. HI,HBr,HNO3 Câu 10:Cho các chất khí : SO2,H2S và các dung dịch :HNO3 đặc nóng,CuSO4,nước Clo.Có bao nhiêu phản ứng tạo H2SO4 từ 2 chất (hoặc dung dịch) cho ở trên? A.6B.4C.3D.5 Câu 11: Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4. (4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2. Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Trong các chất sau: KI, CuSO4, KClO3, NaNO3, NaOH, NH4NO3, AgNO3. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O2? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 13: Nước Gia-ven và clorua vôi thường được dùng để A. sản xuất clo trong công nghiệp. B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế. C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm. D. sản xuất phân bón hóa học. Câu 14: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; H < 0 xảy ra trong bình kín. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. C. Khi tăng nồng độ SO2 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi cho thêm xúc tác V2O5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 không đổi. Câu 15: Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là: A. H2, Pt, F2. B. Zn, O2, F2. C. Hg, O2, HCl. D. Na, Br2, H2SO4 loãng. Câu 17: Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. SƯU TẦM Page 15
  16. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. Câu 18: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + CO2 (k) € 2CO(k) ; H = 172 kJ; CO (k) + H2O (k) € CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiêu nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 19: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2? A. Sản xuất axit sunfuric. B. Tẩy trắng giấy, bột giấy. C. Khử trùng nước sinh hoạt. D. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. Câu 20: Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 21: Cho các chất tham gia phản ứng: (1): S+ F2 (2): SO2 + H2S (3): SO2 + O2 (4):S+H2SO4(đặc,nóng) (5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O (6): FeS2 + HNO3 Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 22: Khi lấy cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau đây thì trường hợp thu được lượng CuSO4 ít nhất là A. H2SO4 đặc + Cu → B. H2SO4 + CuCO3 → C. H2SO4 + CuO → D. H2SO4 + Cu(OH)2 → Câu 23: Câu nào sau đây là không đúng A. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng thuận nghịch khi đạt trạng thái cân bằng không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ C. Khi phản ứng thuận nghịch ở trang thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch đều không dừng lại D. Phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng , khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hoá học là không đổi. Câu 24. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N2 (k) + 3H2(k) € 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ/mol. Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu A. tăng nhiệt độcủa hệ. B. giảm nồng độcủa hiđro và nitơ. C. giảm áp suất chung và nhiệt độcủa hệ. D. tăng áp suất chung của hệ. Câu 25. Cho các cân bằng: H2 (k) I2 (k) € 2HI (1) 2NO(k) O2 (k) € 2NO2 (2) CO(k) Cl2 (k) € COCl2 (k) N2 (k) 3H2 (k) € 2NH3 (k) (4) CaCO3 (r) € CaO(r) CO2 (k) (5) CO(k) H2O(k) € CO2 (k) H2 (k) (6) SƯU TẦM Page 16
  17. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A.1,3B.3,4,5C.1,2,3D.2,3,4 Câu 26: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3) N2O4(k) 2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 5. Câu 27: Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O 2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 28: Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng? A. F2. B. AgBr. C. H2O. D. Cl2. Câu 29: Cho hệ cân bằng trong bình kín: 2NO2 (khí, màu nâu đỏ)  N2O4 (khí, không màu) Biết rằng khi làm lạnh hệ phản ứng thì thấy màu của hỗn hợp khí trong bình nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là: A. Tăng nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác. B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. Câu 30: Cho các cặp chất sau: (a) Khí Cl2 và khí O2. (b) Khí H2S và khí SO2. (c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (d) CuS và dung dịch HCl. (e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch. Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 31.Cho cân bằng hoá học: H2 (khí) + I2 (rắn)  2HI (khí); ΔH > 0. Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. . C. Thêm lượng I2 vào cân bằng không bị chuyển dịch . D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng Câu 32.Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k) € CO(k) + 3H2(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Câu 33.Cho các phát biểu dưới đây: (1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1đến +7. (2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa. (3) F2đẩy được Cl2ra khỏi dung dịch muối NaCl. SƯU TẦM Page 17
  18. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (4) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI. Các phát biểu luôn đúng là A.(2), (3), (4). B.(2). C.(2), (4). D.(1), (2), (4). Câu 34: Cho các nhận xét sau: (1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot. (2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7. (3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất. (4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần. (5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX. Số nhận xét đúng là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 35:Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch KI và hồ tinh bột B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch CrSO4 D. Dung dịch H2SO4 A Câu 36: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (K) CO2 (k) + H2; ∆H < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm một lượng hơi nước, (3) thêm một lượng H2, (4) tăng áp suất chung của hệ, (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3) Câu 37: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch Ba(OH)2, H2S, nước brom. D. H2S, O2, nước brom. Câu 38: Cho các chất sau: (1) H2S, (2) Cl2, (3) SO2, (4) O2. Trong điều kiện thích hợp, cặp chất nào sau đây không phản ứng trực tiếp với nhau? A. 2 và 3. B. 2 và 4. C. 1 và 3. D. 1 và 2. Câu 39: Cho các cân bằng sau: (1) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k). (2) 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k). (3) CO (k) + Cl2 (k) € COCl2 (k). (4) CaCO3 (r) € CaO + CO2 (k). (5) 3Fe (r) + 4H2O € Fe3O4 + 4H2 (k). Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ là A. 4 và 5. B. 2 và 3. C. 1, 3 và 4. D. 1, 2, 3, 5. Câu 40: Có hai bình kín không giãn nở đựng đầy các hỗn hợp khí ở t°C gồm: Bình 1 chứa H2 và Cl2; Bình 2: chứa CO và O2. Sau khi đun nóng các hỗn hợp để phản ứng xảy ra, và đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất khí trong các bình thay đổi như thế nào? A. Bình (1) tăng, bình (2) giảm. B. Bình (1) giảm, bình (2) tăng. C. Cả hai bình đều không thay đổi. D. Bình (1) không đổi, bình (2) giảm. SƯU TẦM Page 18
  19. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 41: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng: A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa oxi. B. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để tác dụng với dung dịch HCl. C. Pha loãng các chất tham gia phản ứng. D. Quạt bếp than đang cháy. Câu 42 : Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 + Q. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần A. Tăng nồng độ N2, NH3 B. Tùng chất xúc tác. C. Tăng áp suất của hệ phản ứng, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất của hệ phản ứng, hạ nhiệt độ. Câu 43: Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng: (I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S. - (II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3 (III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2 (IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau. (V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. (VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. (VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom. A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 44: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 64 lần. B. 14 lần. C. 256 lần. D. 16 lấn. Câu 45: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Br2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 5 chất. Câu 46 : Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Dung dịch H2SO4 đậm đặcB. Na 2SO3 khan C. CaOD. Dung dịch NaOH đặc Câu 47 : Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. Dung dịch Ba(OH)2 B. CaO C. Dung dịch NaOHD. Nước brom Câu 48 : Cho các cân bằng sau : o xt,t  (1) 2SO2 (k) O2 (k) 2SO3 (k) o xt,t  (2) N2 (k) 3H2 (k) 2NH3 (k) o t (3) CO2 (k) H2 (k) CO(k) H2O(k) o t (4) 2HI(k) H2 (k) I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3)B. (2) và (4)C. (3) và (4)D. (1) và (2) Câu 49 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau :  CO(k) H2O(k) CO2 (k) H2 (k) H < 0 SƯU TẦM Page 19
  20. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5)B. (1), (2), (4)C. (1), (2), (3)D. (2), (3), (4) Câu 50 : Cho các cân bằng sau :  (1) H2 (k) I2 (k) 2HI(k) 1 1  (2) H2 (k) I2 (k) HI(k) 2 2  1 1 (3) HI(k) H2 (k) I2 (k) 2 2  (4) 2HI(k) H2 (k) I2 (k)  (5) H2 (k) I2 (r) 2HI(k) Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (5)B. (2)C. (3)D. (4) BẢNG ĐÁP ÁN 01. A 02. A 03. D 04. B 05. C 06. B 07. B 08. B 09. A 10. D 11. C 12. B 13. B 14. A 15. A 16. B 17. C 18. D 19. C 20.B 21. A 22. A 23. B 24. D 25. D 26. A 27. D 28. A 29. C 30.A 31. D 32. D 33. C 34. A 35. A 36. D 37. A 38. B 39. B 40.D 41. C 42. D 43. A 44. C 45. B 46. A 47. D 48. C 49. C 50. C SƯU TẦM Page 20
  21. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 – SỐ 3 SƯU TẦM Page 21
  22. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 1: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) € N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4) Câu 2: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ Câu 3 : Cho cân bằng hoá học : PCl5(k) PCl3 (k) + Cl2(k) H > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước B. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. C. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 D. Dung dịch HF hoà tan được SiO 2 Câu 5: Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là: A. 4B. 5C. 7D. 6 Câu 6: Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) H 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng áp suất của hệ phản ứngB. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. Giảm áp suất của hệ phản ứngD. Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 7: Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven. A. HCHO.B. H 2S.C. CO 2. D. SO2. Câu 8: Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) € CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ.B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2.D. Tăng nhiệt độ. Câu 9 : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:  CO2 (k) H2 (k) CO(k) H2O(k); H 0 Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (a), (c) và (e)B. (a) và (e)C. (d) và (e)D. (b), (c) và (d) Câu 10 : Dung dịch H2SO 4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaCl2 ,Na2CO3 ,FeS B.FeCl3 ,MgO,Cu C.CuO,NaCl,CuS D.Al2O3 ,Ba(OH)2 ,Ag Câu 11 : Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A. Dung dịch B.Pb Dung(NO3 )dịch2 HCl C. Dung dịch NaCl.D. Dung dịch K2SO4 SƯU TẦM Page 22
  23. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 12: Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ? A. Dung dịch NaOHB. Dung dịch Kl + hồ tinh bột C. Dung dịch D.Cr DungSO4 dịch H2SO4 Câu 13: Cho các phản ứng hóa học sau: t0 (a) S + O2  SO2; t0 (b) S + 3F2  SF6; (c) S + Hg → HgS; t0 (d) S + 6HNO3 đặc  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 2 B. 3C. 1 D. 4 0 t Câu 14: Cho hệ cân bằng trong một bình kín : N2 k O2 k  2NO k ; H 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. Tăng nhiệt độ của hệB. Giảm áp suất của hệ C. Thêm khí NO vào hệD. Thêm chất xúc tác vào hệ Câu 15: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2.B. SO 2.C. CO 2.D. H 2.  Câu 16 : Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N 2 C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác Fe. Câu 17 : Cho các phản ứng : t0 (1) O3 + dung dịch KI (2) F2 + H2O  t0 (3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch H2S Các phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 18: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4.B. 3.C. 1.D. 2. Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3 Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Chữa sâu răngB. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệmD. Sát trùng nước sinh hoạt Câu 21: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là SƯU TẦM Page 23
  24. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 4B. 3C. 2 D. 1 Câu 22: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 23: Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 24: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4.B. Fe(OH) 2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước. D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Câu 26 : Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2.B. 4.C. 3.D. 5. Câu 27: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học .B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.D. Ozon không tác dụng được với nước . Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 30: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. SƯU TẦM Page 24
  25. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 31: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. Câu 32: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH.D. KNO 3, CaCO3, Fe(OH)3. Câu 33: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 k ƒ N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. H 0, phản ứng tỏa nhiệt C. H > 0, phản ứng thu nhiệtD. H 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H 2. Câu 39: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. Câu 40: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau SƯU TẦM Page 25
  26. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a)B. (c)C. (b)D. (d) Câu 41: Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k). (b) 2NO2 (k)  N2O4 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k)  2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (a).B. (c).C. (b).D. (d). t0 Câu 42 : Cho phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HX (khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI.B. HF và HCl C. HBr và HID. HF, HCl, HBr và HI Câu 43: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:  CO k H2O k  CO2 k H2 k ; H 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. cho chất xúc tác vào hệB. thêm khí H 2 vào hệ C. giảm nhiệt độ của hệD. tăng áp suất chung của hệ Câu 44: Cho ba mẫu đá vô (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường) . Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. Bt3. t2 t1 t2 t1 t3 C. Dt1. t2 t3 t1 t2 t3 BẢNG ĐÁP ÁN 01. C 02. A 03. B 04. D 05. B 06. A 07. C 08. D 09. B 10. A 11. A 12. B 13. B 14. A 15. B 16. D 17. A 18. B 19. D 20. C 21. D 22. D 23. C 24. C 25. D 26. B 27. C 28. B 29. C 30.B 31. D 32. B 33. D 34. B 35. C 36. D 37. B 38. A 39. B 40. C SƯU TẦM Page 26
  27. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 41. A 42. B 43. C 44. A PHẦN SƯU TẦM Page 27