Đề ôn tập chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001

docx 6 trang thaodu 3262
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_chuong_toc_do_phan_ung_va_can_bang_hoa_hoc_mon_hoa.docx

Nội dung text: Đề ôn tập chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001

  1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Mã đề: 001 Câu 1. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H2(k) 2NH3 (k). Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận: A. tăng lên 8 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. tăng lên 6 lần Câu 2. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là: A. 5,0.10-4 mol/l.s B. 2,5.10-4 mol/l.s C. 1,0.10-3 mol/l.s D. 5,0.10-5 mol/l.s Câu 3. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: cho 0,1 mol Zn (dạng hạt) vào 200,0 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) đun nóng. Thí nghiệm 2: cho 0,1 mol Zn (dạng hạt) vào 200,0 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) không đun nóng. Phát biểu nào sau đây không đúng. A. Lượng muối ZnSO4 thu được ở hai thí nghiệm như nhau B. Lượng axit H2SO4 tham gia ở hai thí nghiệm bằng nhau. C. Zn ở thí nghiệm (1) tan nhanh hơn Zn ở thí nghiệm (2). D. Khí H2 thoát ra từ lá Zn ở thí nghiệm (1) > thí nghiệm (2). Câu 4. Cho phản ứng sau: 2KClO3 (r) 2KCl (r) + 3O2 (k) (1). Hãy cho biết yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. nhiệt độ B. áp suất C. kích thước KClO3 D. chất xúc tác Câu 5. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) H < 0 Trong các yếu tố sau: (1) tăng áp suất; (2) tăng lượng xúc tác V2O5; (3) tăng nhiệt độ; (4) giảm lượng SO3 trong bình; (5) giảm thể tích bình. Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận là: A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (1), (3), (4) Câu 6. Tốc độ của một phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ phản ứng từ 200 0C đến 2400C, biết rằng khi tăng 100C, tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. A. 32 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần + - Câu 7. Sục khí clo vào nước, sẽ tồn tại cân bằng sau: Cl2 + H2O H + Cl + HClO. Cho các hóa chất sau: (1) Na2CO3; (2) dd HCl; (3) dd H2SO4; (4) dd NaOH; (5) NaCl. Những hóa chất nào khi thêm vào làm giảm độ tan của Cl2 trong nước? A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (5) D. (2), (3), (4) Câu 8. Hãy cho biết hằng số cân bằng Kcb của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. áp suất B. nồng độ C. nhiệt độ D. chất xúc tác Câu 9. Cho các cân bằng sau: (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); (2) ½ H2 (k) + ½ I2 (k) HI (k) (3) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k); (4) HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k); (5) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng: A. (3) B. (4) C. (2) D. (5) Câu 10. Cho các cân bằng hóa học sau: C (r) + H2O (k) CO(k) + H2 (k) (1) hằng số cân bằng K1. CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) (2) hằng số cân bằng K2 C (r) + 2H2O (k) CO2 (k) + 2H2 (k) (3) hằng số cân bằng K3 Mối liên hệ giữa K1, K2 và K3 là: A. K3 = K1/K2 B. K3 = K1. K2 C. K3 = K1 - K2 D. K3 = K1 + K2 Câu 11. Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau: N2 + 3H2 2NH3 H < 0. Trong các yếu tố : (1) nhiệt độ ; (2) áp suất ; (3) chất xúc tác ; (4) nồng độ N2, H2 và NH3. Hãy cho biết dãy những tác động nào làm cân bằng chuyển dịch? A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4) Câu 12. Cho cân bằng sau : N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) phản ứng thu nhiệt. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây khi tác động vào làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận? A. giảm nhiệt độ B. tăng nhiệt độ C. tăng áp suất D. giảm áp suất xt, t0 xt, t0 Câu 13. Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) xt, t0 xt, t0 (3) CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) ; (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (3) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (2) Câu 14. Cho cân bằng sau : CO(k) + H2O (k)  H2 (k) + CO2 (k) (1) 0 Tại thời điểm ban đầu, người ta cho vào bình phản ứng 4,0 mol hơi H 2O và 1,0 mol khí CO ở 460 C, có 80% CO đã phản ứng. a. Vậy hằng số cân bằng của cân bằng (1) là: A. 1,0 B. 2,0 C. 0,5 D. 1,5
  2. 0 b. Nếu ban đầu lấy 1,0 mol hơi H 2O và và 1,0 mol khí CO. Tính số mol khí CO2 thu được tại 460 C khi PƯ đạt đến trạng thái cân bằng. A. 0,60 mol B. 0,75 mol C. 0,40 mol D. 0,50 mol Câu 15. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.B. ΔH 0, phản ứng thu nhiệt. 0 Câu 16. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (1) H d2 D. d1 = d2 Câu 38. Cho các cân bằng hoá học:   N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)(1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)(2).   2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)(3) 2NO2 (k)  N2O4 (k)(4). Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4).C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 39. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào. A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. chất xúc tác. - + Câu 40: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O HSO3 + H . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch. Câu 41: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là A. kích thước hạt KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 42: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác. Câu 43: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 44: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu 45: Phản ứng: 2SO 2 + O2 2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D.nghịch và thuận. Câu 46: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N 2 + 3H3 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2 và H2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04. o t N2 (k) + 3H 2 (k)  2NH3 (k) Câu 47. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. . xt Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận: A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 48 ( ĐH –KHỐI A -2007) Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH 3COOH với 1 mol C2H5OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412. Câu 49 ( ĐH –KHỐI A -2008) Cho cân bằng hóa học 2SO2 + O2 2SO3 phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  3. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.  Câu 50 (ĐH –KHỐI B -2008): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi. A. thay đổi áp suất của hệ.B. thay đổi nhiệt độ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N2. Câu 51(ĐH –KHỐI B -2009): Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 5,0.10 -4 mol/(l.s).B. 2,5.10 -4 mol/(l.s).C. 5,0.10 -5 mol/(l.s).D. 5,0.10 -3 mol/(l.s). Câu 52(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau:   (1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k).   (3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k). Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3).B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (3) và (4). Câu 53 (CĐ –KHỐI A -2009). Cho cân bằng (trong bình kín) sau:  CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ΔH 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. Câu 56(CĐ –KHỐI A -2010): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, -5 sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,012. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,018. o Câu 58 ĐH –KHỐI A -2010): Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 59(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 60(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H O (k) CO (k) + H (k) (hằng số cân bằng K = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H O lần lượt là 2 ‡A AA†A 2 2 c 2
  4. A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M Câu 61(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 0 Câu 62(ĐH –KHỐI A -2012) : Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C : N2O5 N2O4 + ½ O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s). Câu 63(CĐ 2013) : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2 (k) + H2 (k) € CO (k) + H2O (k) ∆H > 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2. Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. (a) và (e).B. (b), (c) và (d).C. (d) và (e).D. (a), (c) và (e). Câu 64(ĐH –KHỐI B -2013) : Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s). Câu 65(ĐH –KHỐI A -2013) : Cho các cân bằng hóa học sau:   (a) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k). (b) 2NO2 (k)  N2O4 (k).   (c) 3H2 (k) + N2 (k)  2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). Câu 66(ĐH –KHỐI B -2013) : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 k Br2 k  2HBr k Lúc đầu nồng độ hơi Br 2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.10 4 mol/(l.s)B. 6.1 0mol/(l.s) 4 C. 4 .mol/(l.s)10 4 D. mol/(l.s)2.10 4 0 t Câu 67(CĐ 2014) : Cho hệ cân bằng trong một bình kín : N2 k O2 k  2NO k ; H 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệB. giảm áp suất của hệ C. thêm khí NO vào hệD. thêm chất xúc tác vào hệ Câu 68(ĐH –KHỐI A -2014) : Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín : CO (k) + H2O (k) € CO2 (k) + H2 (k); H 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. cho chất xúc tác vào hệ. B. thêm khí H 2 vào hệ. C. tăng áp suất chung của hệ.A. giảm nhiệt độ của hệ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng : N2 + 3H2 € 2NH3 2. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N 2 và H2 ban đầu lần lượt là : A. 3 và 6.B. 2 và 3.C. 4 và 8.D. 2 và 4. o xt, t  3. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2 + 3H2  2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N 2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là : A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
  5. 4. Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO 2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản ứng tổng hợp SO 3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO 2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là : A. 2,3 atm. B. 2,2 atm.C. 2,1 atm.D. 2,0 atm. o 5. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là : A. 10 atm. B. 8 atm.C. 9 atm.D. 8,5 atm. o 6. Cân bằng phản ứng H2 + I2 € 2HI ΔH < 0 được thiết lập ở t C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là : A. 1,92.10-2. B. 1,82.10-2. C. 1,92. D. 1,82. o 7. Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40 C. Biết : 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là : A. 4,42.B. 40,1.C. 71,2.D. 214. 8. Xét phản ứng : H2 + Br2 € 2HBr Nồng độ ban đầu của H 2 và Br2 lần lượt là 1,5 mol/lít và 1 mol/lít, khi đạt tới trạng thái cân bằng có 90% lượng brom đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 42.B. 87.C. 54.D. 99. 9. Cho phản ứng : 2SO2 + O2 € 2SO3 Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 40. B. 30. C. 20. D. 10. 10. Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) € 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là : A. 58,51B. 33,44.C. 29,26.D. 40,96. o 11. Cho cân bằng : N2O4 € 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27 C, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là : A. 0,040. B. 0,007. C. 0,00678. D. 0,008. 12. Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ không đổi). Hằng số cân bằng của hệ là : A. 0,128.B. 0,75. C. 0,25.D. 1,25. o 13. Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (t C) ; khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125.C. 4,125. D. 6,75. 14. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi o phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở toC của phản ứng có giá trị là : A. 3,125.B. 0,500.C. 0,609.D. 2,500. 15. Cho các cân bằng sau: 1 1 (1) H (k) + I (k) € 2HI (k) (2) H (k) + I (k) € HI (k) 2 2 2 2 2 2 1 1 (3) HI (k) € H (k) + I (k) (4) 2HI (k) € H (k) + I (k) 2 2 2 2 2 2 (5) H2 (k) + I2 (r) € 2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng số A. (5).B. (4).C. (3).D. (2). o o 16. Một bình kín chứa NH3 ở 0 C và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546 C và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng : 2NH3 (k) € N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không o đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546 C là : A. 1,08.10-4. B. 2,08.10 -4. C. 2,04.10 -3. D. 1,04.10 -4. o 17. Xét cân bằng: N2O4 (k) € 2NO2 (k) ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. 18. Cho phản ứng hóa học : CO (k) + Cl2 (k) € COCl2 (k) KC = 4 o o Biết rằng ở t C nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/l và của Cl2 là 0,30 mol/l. Nồng độ cân bằng của COCl2 ở t C là :
  6. A. 0,024 (mol/l).B. 0,24 (mol/l).C. 2,400 (mol/l). D. 0,0024 (mol/l). 19. Cho phản ứng hóa học : H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) o Ở t C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là : A. 76%. B. 46%. C. 24%. D. 14,6%. o 20. Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410 C, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410 oC thì nồng độ của HI là : A. 2,95.B. 1,51.C. 1,47.D. 0,76. 21. Cho phản ứng : CO + Cl2 € COCl2. Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02 ; [Cl2] = 0,01 ; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO ; Cl 2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là : A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025. 22. Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là : CO + H 2O o € CO2 + H2. Ở 850 C hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H 2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là : a. A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. b. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. 23. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925