Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS - THPT Tây Sơn

doc 2 trang thaodu 2300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS - THPT Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_132_nam_hoc_2019_20.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS - THPT Tây Sơn

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG THI HỌC KỲ I – Năm học 2019-2020 TRƯỜNG THCS-THPT TÂY SƠN Môn: Hóa học Mã đề thi: 132 Thời gian làm bài: 45 phút; ( Học sinh không được dùng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 4 B. 6 và 7 C. 3 và 3 D. 4 và 3 Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai: A. Eletron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các phân lớp e cơ bản là s, p, d, f. C. Chuyển động cuả e quanh hạt nhân không theo 1 quỹ đạo xác định. D. Mọi electron đều liên kết với hạt nhân chặt chẽ như nhau. Câu 3: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa A. s2 ,p4 ,d10 ,f 11 B. s2 ,p5 ,d9 ,f 13 C. s1,p3 ,d7 ,f 12 D. s2 ,p6 ,d10 ,f 14 Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s2 3p1, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 10 B. 11 C. 13 D. 12 Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. X là phi kim, Y là kim loại B. X là kim loại, Y là phi kim C. Cả X, Y đều là kim loại D. Cả X, Y đều là phi kim Câu 6: Ion có 18 electron và 20 proton mang điện tích là A. 18− B. 2+ C. 38+ D. 20+ Câu 7: Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1 X ( 79%), A2 X ( 10%), A3 X ( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là A. 24; 26; 25 B. 24; 25; 27 C. 23; 24; 25 D. 24; 25; 26 Câu 8: Nguyên tố X có số hạt trong nguyên tử là : 4p, 5n, 4e . Vậy ký hiệu nguyên tử X là 8 8 9 9 A. 4 X B. 5 X C. 4 X D. 5 X Câu 9: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ có tổng số hạt proton là 23. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây A. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA B. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA C. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA D. Chu kỳ 2, nhóm IA, IIA 35 35 16 17 17 Câu 10: Cho 5 nguyên tử sau: 17 A ; 16 B ; 8 C ; 9 D ; 8 E . Cặp nguyên tử là đồng vị của nhau là A. A và B B. B và C C. C và E D. C và D Câu 11: Z và Y là các nguyên tố lần lượt ở ô số 19 và 17 tương ứng trong bảng tuần hoàn. Liên kết trong phân tử tạo bởi các nguyên tử Z và Y là loại liên kết nào sau đây A. Không xác định được B. Liên kết cộng hóa trị không cực C. Liên kết cộng hóa trị có cực D. Liên kết ion Câu 12: Số electron tối đa trong một lớp bằng: A. bình phương số thứ tự lớp B. 2 lần số thứ tự lớp C. hai lần bình phương số thứ tự lớp D. Số thứ tự lớp Câu 13: Bảng HTTH các nguyên tố hóa học có cấu tạo gồm A. Có 7 chu kỳ và 8 nhóm B. Có 8 chu kỳ và 7 nhóm C. Có 9 chu kỳ và 8 nhóm D. Có 7 chu kỳ và 18 nhóm Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp e và có 5 e ở lớp ngoài cùng. Tổng số e trong nguyên tử là A. 15 B. 14 C. 3 D. 13 Câu 15: Trong nguyên tử có 4 lớp ở trạng thái cơ bản, lớp nào quyết định tính chất hóa học của nguyên tố A. Lớp M B. Lớp N C. Lớp L D. Lớp K Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. Câu 16: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào? A. s B. f C. d D. p 2 Câu 17: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, S, SO2 , SO4 lần lượt là : A. -2 , +6 , 0, +4 B. -2, 0, +4 , +6 C. +4 , 0 , -2 , +6 D. -2 , 0 , +6 , +4 Câu 18: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a/ 1s22s1 b/ 1s22s22p5 c/ 1s22s22p63s23p1 d/ 1s22s22p63s2 e/ 1s22s22p63s23p4 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. b, e B. c, d C. b, c D. a, b 52 3 Câu 19: Số p, n, e của ion 24 Cr lần lượt là A. 24, 28, 21. B. 24, 28, 27 C. 24, 28, 24. D. 24, 30, 21. Câu 20: Nguyên tử kim loại có khuynh hướng A. Nhường electron, tạo thành ion âm. B. Nhường electron, tạo thành ion dương. C. Nhận electron, tạo thành ion dương. D. Nhận electron, tạo thành ion âm Câu 21: Cấu hình electron nguyên tử của sắt : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 22: Trong phản ứng: Fe +2HCl FeCl2 + H2. Fe đóng vai trò A. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. Là chất khử. C. Là chất oxi hoá. D. Không bị khử, không bị oxi hoá. Câu 23: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. K B. Rb C. Li D. Na Câu 24: Oxi có 3 đồng vị là O16 ; O17 và O18 với % đồng vị tương ứng là a; b; c trong đó a=15b, a-b= 21c. Nguyên tử khối trung bình của oxi là A. 16,42 B. 16,19 C. 16,46 D. 16,14 Câu 25: Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, khi đi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. Tính phi kim tăng dần, độ âm điện giảm dần. C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 26: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào (Cu=64, Ag=108, Fe=56, Al=27) A. Cu B. Ag C. Fe D. Al Câu 27: Trong tự nhiên, Cu tồn tại với 2 loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là (biết số Avogadro=6,022.1023) A. 3,0115. 1023. B. 12,046.1023. C. 2,205.1023. D. 1,503.1023. Câu 28: Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. M và X là những nguyên tố nào sau đây ( Cho Al=27, Cr=52, Cl=35,5, Br=80): A. Al và Br B. Al và Cl C. Cr và Cl D. Cr và Br II. TỰ LUẬN Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau (theo phương pháp thăng bằng electron, xác định số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, viết quá trình khử, quá trình oxi hoá): a/ Cu + HNO3 (l) Cu(NO3)2 + NO + H2O t0 b/ C + HNO3 (đ)  CO2  + NO2  + H2O Câu 2: Nguyên tử khối trung bình của Antimoin (Sb) là 121,67, biết trong tự nhiên Antimoin có hai đồng vị , đồng vị 121Sb chiếm 62% . Tìm số khối của đồng vị thứ 2 ? Câu 3: Nguyên tố X có công thức của hợp chất khí với H làXH3 , trong oxit cao nhất, X chiếm 43,66% về khối lượng. Xác định tên ngyên tố X? (C= 12, H= 1 , O= 16, N = 14, Be=9, Ca=40, Mg=24, Si=28, P=31, N=14, C=12) HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132