Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi - Nguyễn Hồng Huynh

doc 5 trang thaodu 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi - Nguyễn Hồng Huynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuong_6_nhom_oxi_nguyen_hong_huynh.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương 6: Nhóm Oxi - Nguyễn Hồng Huynh

  1. Bài tập chương oxi – Lớp 10 Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Hồng Huynh I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau, có thể viết ơ dạng tổng quát là: A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np5 D. ns2np2 2. Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi (nhóm VIA)? A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần B. Bán kính nguyên tử tăng dần C. Tính bề của hợp chất với hidro tăng dần D. Tính axit của hợp chất hidroxit giảm dần 3. Trong nhóm oxi thì theo chiều tăng điện tích hạt nhân, sự biến đổi tính chất nào sau đây ko đúng? A. Tính oxi hóa tăng, tính khử giảm B. Năng lượng ion hóa thứ nhát tăng dần C. Ái lực electron tăng dần D. Tính kim lọi tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần 4. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 1.Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi (S, Se, Te) có số oxi hóa là +4 và cực đại là +6 2. Trong các hợp chất với lim loại và hidro, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa là +2. 3. Trong hợp chất OF2, nguyên tố oxi có số oxi hóa là +2. 4. Các hợp chất khí H2S, H2Se, H2Te đều có mùi khó chịu, dung dịch của chúng trong nước có tính axit mạnh, yếu khác nhau. A. 1,2,3 B. 1,2 C. 2,3,4 D. 1,2,4 5. Oxi tác dụng với được tất cả chất nào sau đây: A. Fe, S, H2S, Au, C B. Mg, P, C2H5OH, Cl2 C. Na, Fe, FeO, C2H5OH, Pt D. Cu, Fe, H2S, C2H5OH, S 6. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 7. Oxi không phản ứng trực tiếp với: A. Crom B. Flo C. Cacbon D. Lưu huỳnh 8. So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy: A. Lưu huỳnh > Oxi > Ozon B. Oxi > Ozon > lưu huỳnh C. Lưu huỳnh < Oxi < Ozon D. Oxi < Ozon < lưu huỳnh 9. Ozon và hidro peoxit có những tính chất hóa học giống nhau nào? A. Đều có tính khử B. Đều có tính oxi hóa C. Đều có tính oxi hóa khử D. là hợp chất bền 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào lưu huỳnh đóng vai trò chất oxi hóa? A. S + Al → B. S + F2 → C. S + H2SO4 → D. S + O2 → 11. Các chất khí nào sau đây làm nhạt màu nước Brom: A. CO2, SO2, N2, H2S B. SO2, H2S C. H2S, N2, NO, SO2 D. NO2, CO2, SO2 12. Trong các chất khí sau: Cl2, HCl, SO2, H2S. Chất có độ tan trong nước tốt nhất là: A. Cl2 B. HCl C. SO2 D. H2S 13. Sục khí H2S vào dung dịch nào không tạo kết tủa: A. Ca(OH)2 B. CuSO4 C. AgNO3 D. Pb(NO3)2 14. Sục khí H2S vào dung dịch nào thì tạo kết tủa: A. BaCl2 B. NaNO3 C. ZnSO4 D. AgNO3 15.Trong công nghiệp, người ta điều chế SO2 từ: A. H2S B. FeS2 C. S D. B,C đúng 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm: t0 t0 A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2  SO2 C. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O D. Na 2SO3 + H2SO4  Na 2SO4 + SO2 + H2O 17. Thuốc thử để phân biệt SO2 và H2S là: A. dd Br2 B. dd Ca(OH)2 C. dd KI có ít hôc tinh bột D. Tất cả đều sai Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1
  2. Bài tập chương oxi – Lớp 10 Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Hồng Huynh 18. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của đơn chất lưu huỳnh? A. S + O2 → SO2 B. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O C. S + Zn → ZnS D. S + Na2SO3 → Na2S2O3 19. Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hóa: A. SO2 + Na2O → Na2SO3 B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O C. SO2 + H2O + Br2 → HBr + H2SO4 D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 20. Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ 11,2 lít SO2 (đktc) là: A. 250 ml B. 125ml C. 500ml D 275ml 21. Cho 6,5 lít H2S (đktc) đi qua dung dịch chứa 5g NaOH thì thu được muối gì và bao nhiêu gam? A. 7g NaHS B. 5g NaHS C. 9g Na2S D. 5g NaHS và 4g Na2S 22. Khí A không màu, có mùi sốc đặc trưng, bị oxi hóa khi có xúc tác thành chất B là một chat lỏng dễ bay hơi. Chất B kết hợp với vôi sống tạo thành muối C. Vậy A, B, C tương ứng là: A. SO2, SO3, CaSO3 B. SO2, SO3, CaSO4 C. H2S, CaSO3, SO2 D. SO3, SO2, CaO 23. Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO4, H2SO3. Có thể phân biệt 3 bình đựng 3 dunh dịch trên bằng thuôc thử nào sau đây: A. Quì tím B. NaOH C. Na2O D. BaCl2 24. Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe3O4 với H2SO4 loãng là: A. Fe2(SO4)3, H2O B. FeSO4, H2O C. Fe2(SO4)3, FeSO4, H2O D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O 25. Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là: A. FeSO4, H2O B. Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4, SO2, H2O D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O 26. Thổi SO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2, muối thu được là: A. Không xác định được B. CaSO3 và Ca(HSO3)2 C. CaSO3 D. Ca(HSO3)2 27. Đốt nóng 8,8g FeS và 12g FeS2, khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml) phản ứng vừa đủ tạo ra muối trung tính. Giá trị V là: A. 75 B. 80 C. 85 D. 90 28. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả chất nào sau đây: A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2, BaCl2 B. Ba(NO3)2, Na2CO3, (NH4)2SO4, NaOH C. Zn, Fe, (NH4)2CO3, CH3COONa, Ba(OH)2 D. Al, Fe, BaO, BaCl2, NaCl, KOH 29. Cho phản ứng: H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tỉ lệ số phân tử H2SO4 đóng vai trò oxi hóa và môi trường là: A. 6 : 1 B. 1 : 6 C. 1 : 1 D. 1 : 3 30. Phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric loãng: A. H2SO4 + C → CO2 + SO2 + H2O B. H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O C. H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O 31. Phản ứng nào trong sơ đồ không thực hiện được: (1) (2) (3) (4) H2S  H2SO4  CuSO4  CuCl2  HCl A. (2) B. (3) C. (4) D. Tất cả đều sai 32. Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp đi qua rất chaamk dung dịch nào sau đây: A. dd Ba(OH)2 dư B. dd Ca(OH)2 dư C. dd NaOH dư D. dd Br2 dư 33. SO2 tác dụng được với nhóm chất nào sau đây: A. Cu(NO3)2, O2, Na2O B. NaOH, H2S, nước brom C. H2O, ddKMnO4, Na2SO4 D. nước clo, Ca(OH)2, NaCl 34. Trong các phản ứng sau phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất khử: A. SO2 + KOH → B. SO2 + Br2 + H2O → C. SO2 + H2S → D. SO2 + BaO → 35. Trong các phản ứng sau phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa: A. SO2 + Br2 + H2O → B. SO2 + H2S → Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2
  3. Bài tập chương oxi – Lớp 10 Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Hồng Huynh C. SO2 + KMnO4 + H2O → D. SO2 + O2 → 36. Trong các phản ứng sau phản ứng nào H2S đóng vai trò là chất khử: A. H2S + CuSO4 → B. H2S + Na2CO3 → C. H2S + NaOH → D. H2S + FeCl3 → 37. Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 sau đó cho dung dịch BaCl2 vào. Hiện tượng là: A. mất màu và có kết tủa trắng B. mất màu và có kết tủa vàng C. không hiện tượng D. chỉ xuất hiện kết tủa trắng 38. Chọn phản ứng không đúng trong cá phản ứng sau: A. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O B. H2SO4 đặc + HI → I2 + SO2 + H2O C. H2SO4 đặc + C → CO2 + SO2 + H2O D. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 2- 39. Để nhận ra sự có mặt của ion SO4 trong dung dịch, người ta thường dùng: 2+ 2+ A. quỳ tím B. dd muối Mg C. dd chứa ion Ba D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 40. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon: A. chữa sâu răng B. tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt 41. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI thấy có 12,7gam chất rắn màu tím đen. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trông hỗn hợp là: A. cùng 50% B. 60% và 40% C. 45% và 55% D. kết quả khác 42. Sauk hi ozon hóa thể tích oxi giảm 5ml, hỏi có bao nhiêu ml ozon được tạo thành? A. 3ml B. 10ml C. 7ml D. 12ml 0 43. Một lít nước ở 20 C hòa tan tối đa 2,5 lít khí hidro sunfua (đktc). Nồng độ % của H2S trong dung dịch thu được xấp xỉ là: A. 0,23% B. 2,3% C. 0,378% D. 3,5% 44. Thổi SO2 vào dung dịch NaOH dư muối thu được là: A. NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 và Na2SO3 D. không xác định được 45. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng là: A. NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 và Na2SO3 D. không xác định được 46. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Dung dịch Y vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch BaCl2. Dung dịch Y chứa muối: A. NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 và Na2SO3 D. không xác định được 47. Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị V là: A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít 48. Khi cho 17,4 gam hỗn hợp kim loại Y gồm Fe, Cu, Al phản ứng hết với H2SO4 loãng, dư ta được dung dịch A chứa 6,4gam chất rắn và thoát ra 9,856 lít khí B ở 27,30C, 1atm. Nồng độ mol các muối trong dung dịch A: A. đều là 0,225M B. đều là 0,455M C. 0,545M và 0,455M D. 0,355M và 0,455M 49. Hòa tan hoàn toàn 9,28g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn với số mol bằng nhau bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất (X) có chứa lưu huỳnh. X là: A. S B. H2S C. SO2 D. A, B đều đúng. 50. Từ 144gam FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 20% biết hiệu suất của quá trình điều chế là 90%? A. 1000g B. 980g C. 1058,4g D. 1065,5g 51. Cho 9,125 gam muối hidrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư, thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hidrocacbonat là A. NaHCO3 B. Mg(HCO3)2 C. Ba(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3
  4. Bài tập chương oxi – Lớp 10 Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Hồng Huynh 52. Cho 0,015 mol một hợp chất oleum vào nước thu được 200mll dung dịch X. Để trung hòa 100ml dung dịch X cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là: A. 37,86% B. 35,95% C. 23,97% D. 32,65% II. TỰ LUẬN 53. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (đktc) rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm sinh ra vào 500ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28). Muối nào được tạo thành và nồng độ % bao nhiêu? 54. Cho S tác dụng với 16,8gam kim loại hóa trị II. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào sản phẩm phản ứng thu được 6,72 lít khí H2S (đktc). Xác định kim loại và khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng. 55. Đun nóng hỗn hợp 5,6gam bột sắt và 1,6 gam lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí và dung dịch A. a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b) Để trung hòa axit còn dư trong A phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của axit ban đầu. 56. a) Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng. b) Cho 12,8 g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. c) Hấp thụ 0,672 lít khí SO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Tính C% các chất sau phản ứng. 57. Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và một chất rắn không tan. Lọc chất rắn không tan cho tách dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 58. Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với m1 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 8,96 lít SO2 (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Tính m1 59. Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp ồm Cu và Fe trong 0,85 lít dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc). Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 0,9 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. a) Xác định % khối lượng mỗi kim loại b) Tính V c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 d) Cho V lít khí SO2 trên đi qua 50ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Tính C% mỗi muối trong dung dịch. 60. Cho 1,84 gam hỗn hợp Cu, Fe vào 40gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dung dịch Br2 thu được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dich A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 8,155 gam kết tủa. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b) Tính C% dung dịch H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25% so với lượng H2SO4 trong dung dịch. 61. Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được dung dịch A và 2,24 lít khí SO2 (đktc). a) Tính % khối lượng mối chất trong hỗn hợp. b) Biết C% axit trong dung dịch A là 50%. Tính C% các chất còn lại trong A 62. Cho 1,12 gam hỗn hợp Ag, Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được chất khí. Chất khí này đi qua nước clo dư thu được hỗn hợ gồm 2 axit. Nếu cho BaCl2 0,1M dư vào dung dịch chưa 2 axit trên thì thu được 1,864 gam kết tủa. a) Tính thể tích dung dịch BaCl2 đã dùng. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 63. Hòa tan 19,2 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch axit H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thu được 31,8 gam muối. Xác định M. Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 4
  5. Bài tập chương oxi – Lớp 10 Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Hồng Huynh 64. Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hoàn tan hỗn hợp vào 102 gam nước thu được dung dịch A. Cho 1667 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa. Xác định C% của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch ban đầu. 65. Cho 50 ml dung dịch Fe2(SO4)3 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 thu được 0,859 gam kết tủa và dung dịch A. Cho 100ml dung dịch H2SO4 0,05M vào dung dịch A lại thu được 0,466g kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol các dung dịch ban đầu. 66. Bài tập nhận biết chất bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết chất khí: a) H2, H2S, SO2, Cl2 b) O2, O3, N2, Cl2 2. Nhận biết dung dịch: a) NaCl, HCl, NaNO3 b) K2S, K2SO3, K2SO4, KCl, KNO3 c) NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2 d) NaSO4, H2S, HCl, K2S 67. Bài tập chuỗi phản ứng: a) (4) (5) (6) S SO3 Na2SO3 NaCl (3) (1) (2) (7) S ZnS H2S H SO (8) 2 4 SO2 b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) S H2S SO2 SO3 H2SO4 NaHSO4 Na2SO4 c) Fe (SO ) SO2 2 4 3 (1) (5) (2) (6) FeSO4 H2S H2SO4 (3) (7) S Ag2SO4 (4) (8) CuSO H2 4 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 5