Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương: Oxi - Lưu huỳnh - Nguyễn Đình Hùng

doc 4 trang thaodu 7810
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương: Oxi - Lưu huỳnh - Nguyễn Đình Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuong_oxi_luu_huynh_nguyen_dinh_hung.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương: Oxi - Lưu huỳnh - Nguyễn Đình Hùng

  1. BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH GV: Nguyễn Đình Hùng- Trường THPT Đặng Thúc Hứa – ĐT 096.296.79.87 Câu 1: Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành: A. Điện phân nước có hòa tan H2SO4. B. Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt. C. Chưng cất phân đoạn không khí. D. Cho cây xanh quang hợp. Câu 2: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do: A. sự oxi hóa kali. B. sự oxi hóa tinh bột. C. sự oxi hóa iotua. D. sự oxi hóa ozon. Câu 3: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Natri B. Flo C. Cacbon D. Lưu huỳnh Câu 4: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ? A. Na, Mg, Cl2, S. B. Na, Al, I2, N2. C. Mg, Ca, N2, S . D. Mg, Ca, Au, S. Câu 5: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột . Câu 6: Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi ( nhóm VIA) Từ oxi đến Telu : A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần. C. Tính bền của hợp chất hydro tăng dần. D. Tính axít của hợp chất hydroxit giảm dần Câu 7: Chọn phát biểu đúng: A. Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử. B. Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: S α và Sβ khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học. C. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường. D. Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn. Câu 8: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H 2, O2, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh? A. 2B. 5C. 3D. 4 Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là A. Hg, O2, F2, HCl.B. H 2, Pt, Cl2, KClO3. C. Na, He, Br2, H2SO4 loãng. D. Zn, Cl2, O2, F2. Câu 10: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có số liên kết cộng hóa trị tối đa là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 11: Cho các câu sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3. (2) Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng. (3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (4) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. (5) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc. Các câu đúng là A. (2), (5).B. (1), (2), (3), (5).C. (1), (3), (4), (5).D.(1), (3), (4). Câu 12: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với khí sunfurơ là A. Nước clo, dung dịch thuốc tím, magiê oxit. B. Khí cacbonic, hidrosunfua, oxi, dung dịch xút. C. Nước vôi trong, dung dịch axit sunfuric loãng, nước brom, khí hidrosunfua. D. Nước brom, nước vôi trong, dung dịch xô-đa, dung dịch muối ăn. Câu 13: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2? A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 14: Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím. B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng. C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng. D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng.
  2. Câu 15: Khi dẫn khí H2S vào dung dịch nước clo. Trong phản ứng trên: A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.B. Cl 2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. C. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. D. H2S là chất khử, Cl2 là chất bị khử. Câu 16: H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau? A. FeS + HCl. B. H 2 + S. C. PbS + HCl. D. FeS2 + H2SO4. Câu 17: Dẫn khí H 2S lần lượt vào các dung dịch loãng: (1) Pb(NO 3)2; (2) CaCl2; (3) CuSO4; (4) NaCl; (5) CdSO4. Các hiện tượng xảy ra đúng nhất là A. (1), (3) và (5) có kết tủa đen; (2) có kết tủa vàng; (4) không có hiện tượng gì. B. (1) và (3) có kết tủa đen; (2) và (4) không có hiện tượng gì; (5) có kết tủa vàng. C. (1) có kết tủa đen; (5) có kết tủa vàng; (2), (3) và (4) không có hiện tượng gì. D. (1) và (3) có kết tủa đen; (2), (4), (5) không có hiện tượng gì. Câu 18: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H 2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít là do A. H2S sinh ra bị CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác. B. H2S sinh ra bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra S và H2. C. H2S sinh ra tan được trong nước. D. H2S sinh ra bị oxi trong không khí oxi hóa chậm. Câu 19: Chọn phương trình phản ứng sai trong các phản ứng sau: A. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O. C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3. D. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl. Câu 20: Cho các chất KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất tác dụng với dd BaCl2 tạo kết tủa là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 21: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra H2SO4 ? A. Đun nóng bột S với HCl đặc, nóng. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. C. Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. Câu 22: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO 4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 23: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ? A. Ag, Cu, Au. B. Al, Mg, Fe. C. Fe, Al, Cr. D. Ag, Cu, Fe. Câu 24. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng với: A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 đặc nóng C. dung dịch HNO3 D. H2. Câu 25. Lưu huỳnh trong chất nào trong số các hợp chất sau: H2S, SO2, SO3, H2SO4 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: A. H2S B. SO2 C. SO3 D. H2SO4 Câu 26. Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng phản ứng của H 2S với dd muối của kim loại tương ứng? A. Na2S B. ZnS C. FeS D. PbS Câu 27. Cho các chất: O2, KMnO4, H2O2, O3, Cl2, AgNO3, NaCl, Br2, S. Số chất tác dụng với dung dịch KI là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 28. Cho các phản ứng: a) S + F2 → b) SO2 + Br2 + H2O→ c) SO2 + O2 → d) S + H2SO4(đặc, nóng)→ e) SO2 + H2O → f) H2S + Cl2 (dư) + H2O→ Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29. Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm Pb(NO3)2 thấy trên giấy lọc xuất hiện vết màu đen . không khí đó có thể bị ô nhiễm bởi A. H2S B. NO2 C. Cl2 D. SO2 Câu 30. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO bằng một lượng dung dịch H SO đặc nóng thu được hỗn 3 2 4 hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. SO và CO B. SO và CO C. H S và CO D. H S và SO 2 2 2 2 2 2 2 Câu 31. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4 B. CH4 và NH3 C. SO2 và NO2 D. CO và CO2 Câu 32. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?
  3. A. K2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O C. (NH4)2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O D. Li2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O Câu 33. Trong 1 bình kín có thể tích không đổi chứa bột S và cacbon (thể tích không đáng kể). Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm , 25oC. Bật tia lữa điện để cacbon và S cháy hết rồi đưa về 25 0C. Áp suất trong bình lúc đó là: A. 1,5 atm B. 2,5 atm C. 2 atm D. 4 atm Câu 34. Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. KI và O3 B. Br2 và O2 C. H2S và SO2 D. NH3 và HCl Câu 35. Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là: A. 1 B. 2C. 3 D. 4 Câu 36. Cã 5 dung dÞch lo·ng cña c¸c muèi : NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi sôc khÝ H2S qua c¸c dung dÞch muèi trªn, cã bao nhiªu tr­êng hîp cã ph¶n øng sinh kÕt tña ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37. Cho 427,5 gam dd Ba(OH)2 20% vµo 200 gam dung dich H2SO4, läc bá kÕt tña. §Ó trung hoµ phÇn n­íc läc ng­êi ta ph¶i dïng 125ml dd NaOH 25% ( d = 1,28g/ml). Nång ®é % cña dung dÞch H2SO4 ban ®Çu lµ A. 40%. B. 53%. C. 49%. D. 51% Câu 38. Nguyên tố R tạo oxit cao nhất có công thức RO 3. Trong hợp chất khí với H thì R chiếm 94,12% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. P. C. N. D. Se. Câu 39. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. S, P, O, F. B. F, O, S, P. C. P, S, O, F. D. O, F, P, S. Câu 40. Dãy gồm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch nước Brom? A. HF, H2S, NaOH.B. KI, NH 3, Fe2(SO4)3 C. H2S, SO2, NH3.D. CuO, KCl, SO 2 Câu 41. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2 C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 42. Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc. Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxi hoá- khử xẩy ra là. A. 4.B. 3.C. 2.D. 5. Câu 43. Khi cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loảng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y? A. BaCl2, HCl, Cl2 B. NaOH, Na 2SO4,Cl2. C. Br2, NaNO3, KMnO4 .D. KI, NH 3, NH4Cl Câu 44. Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 ,O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là. A. 8B. 9C. 6D. 7 Câu 45. Cho SO2 tác dụng lần lượt với : O2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, H2S, dung dịch KMnO4, CaO. Số phản ứng SO2 có vai trò chất oxihoa là: A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 46. Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2 ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóal à A. H2O2, S, SO2, CO2. B. FeCl2, S, SO2, H2O2. C. SO2, ZnS, FeCl2. D. CO2, Fe2O3, O2, H2SO4 Câu 47. Khi làm lạnh 500ml dung dịch CuSO4 25% ( d = 1,2 g/ml) thì được 50g CuSO4. 5H2O kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi dẫn 11,2 lít khí H2S (đktc) qua nước lọc. Nồng độ phần trăm của CuSO4 còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: A. 7,32%. B. 8,14%. C. 6,98%. D. 8,44%. Câu 48. Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí: SO2, Cl2, NO2. Để loại các khí độc trên nhà máy đãd ùng: A. P2O5. B. dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch KMnO4. Câu 49. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 50. Cho phản ứng sau:
  4. 1) SO2 + H2S 2) Na2S2O3 + H2SO4 3) NH3 + CuO 4) H2S + Cl2 to 5) H2O2 + KNO2 7) Mg + CO2  6) O3 + Ag 8) KClO3 + HCl đ 9) HI + FeCl3 Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 6 B. 7 C. 8 D.9 Câu 51(KA-2012): X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 53. Để nhận biết 4 dung dịch muối: NaCl, Na 2S, Na2SO3, Na2CO3 đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Quỳ tím. D. Dung dịch AgNO3. Câu 54. Cho BaO tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, thu được kết tủa A và dung dịch B. Thêm một lượng dư bột Al vào dung dịch B thu được dung dịch D và khí H2. Thêm Na2CO3 vào dung dịch D thấy tách ra kết tủa E. Vậy trong E có thể có những chất : A. Al(OH)3. B. Al2(CO3)3. C. Al(OH)3 hoặc BaCO3. D. BaCO3. 2- - + - Câu 55. Cho các ion sau: 16S ; 17Cl , 11Na và 9F . Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần về bán kính ion của chúng? A. F- < Cl- < S2-< Na+ B. Na+ < F- < Cl- < S2- C. F- < S2- < Na+ < Cl- D. F- < Na+ < Cl- < S2- Câu 56(KA-2012): Nhận xét nào sau đây không đúng? A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. Câu 57(KA-2012): Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 58(KA-2012): Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2 (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) t0 (c) SiO2 + Mg ti le mol 1:2 (d) Al2O3 + dung dịch NaOH (e) Ag + O3 (g) SiO2 + dung dịch HF Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 59(KA-2012): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. Câu 60(KA-2012): Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.