Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin, amino axit, peptit - Protein

pdf 4 trang thaodu 5140
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin, amino axit, peptit - Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_lop_12_chuong_3_amin_amino_axit_peptit_prote.pdf

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin, amino axit, peptit - Protein

  1. CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT - PROTEIN I. DẠNG 1: DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA AMIN VỚI AXIT HOẶC VỚI BROM Câu 1. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 12,95 gam. B. 11,95 gam. C. 11,85 gam. D. 12,59 gam. Câu 2. Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 9,65 gam. D. 9,55 gam. Câu 3. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 7,65 gam. Câu 4. Cho anilin tác dụng vừa đủ với ddịch HCl, được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 27,9g. C. 9,3g D. 37,2g Câu 5. Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dd chứa 24 gam brom thu được m (g) kết tủa trắng. Giá trị của m là: A. 15,7 g. B. 16,8 g. C. 16,5 g. D. 15,6 g. Câu 6. Cho m (gam) anilin tác dụng với vừa đủ với nước brom thu được 3,3 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là: A. 0,93 g. B. 3,93 g. C. 1,93 g. D. 1,73 g. Câu 7. Cho brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Giả sử hiệu suất p/ứ đạt 100%. Khối lượng anilin trong dd là: A. 9,30. B. 4,65. C. 46,50. D. 4,50. Câu 8. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 39 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%. Khối lượng anilin thu được là: A. 29,76 g. B. 37,20 g. C. 46,05 g. D. 43,40 g. Câu 9. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. Khối lượng anilin thu được là: A. 362,7 g. B. 465,0 g. C. 463,4 g. D. 346,7 g. II. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI Câu 10. Cho 2,25 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 0,1M. CT của X là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 11. Cho 10,95 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 150ml dd HCl 1M. CT của X là: A. C4H9NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C2H5NH2. Câu 12. Cho 0,4 mol amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với dd HCl dư thu được 32,6g muối. CT của X là: A. C4H9NH2. B. CH3NH2. C. C3H7NH2. D. C2H5NH2. Câu 13. Cho 5,9 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với dd HCl dư thu được 9,55g muối. CT của X là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. C4H9NH2. D. CH3NH2. Câu 14. Cho 6,2 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với dd HCl dư thu được 13,5g muối. CT của X là: A. CH3NH2. B. C3H7NH2. C. C2H5NH2. D. C4H9NH2. III. DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY (Từ amin no, đơn chức CnH2n+3N => Suy ra amin no, đơn chức bậc 1 CnH2n+1NH2). Câu 15. Đốt cháy hết amin đơn chức X thu được 4,5g H2O; 2,24 lít CO2 và 1,12 lít N2 ở đktc. CTPT của X là: A. C4H11N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 16. Đốt cháy hết amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đktc. CTPT của X là: A. C4H11N. B. C3H7N. C. CH5N. D. C3H9N. Câu 17. Đốt cháy hết 0,1 mol một amin đơn chức X thu được 4,48 lít CO2 và 6,3g H2O. CTPT của X: A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N. Câu 18. Đốt cháy hết hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = 1:2. Hai amin trên là: A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C4H9NH2 và C5H11NH2. D. CH3NH2 và C2H7NH2. Câu 19. Đốt cháy hết hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: n: n = 7:10. Hai amin trên là: COHO22 A. CH3NH2 và C2H7NH2. B. C4H9NH2 và C5H11NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2. IV. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ AMIN Câu 20. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 21. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 22. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 23. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 24. ố đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 25. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 6 amin. B. 3 amin. C. 7 amin. D. 5 amin. Câu 26. Anilin có công thức là A. C6H5OH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. CH3COOH. Câu 27. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. CH3-CH(CH3)-NH2 B. H2N-[CH2]6-NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 Câu 28. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? A. Etylmetylamin. B. Isopropylamin. C. Metyletylamin. D. Isopropanamin. Câu 29. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 ? A. Phenylamin. B. Phenylmetylamin. C. Anilin. D. Benzylamin.
  2. Câu 30. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Amoniac. C. Natri hiđroxit. D. Natri axetat. Câu 31. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. Câu 32. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. anilin, metyl amin, amoniac. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 33. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. anilin. B. benzen. C. axit axetic. D. ancol etylic Câu 34. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C6H5NH2. B. NaCl. C. CH3NH2. D. C2H5OH. Câu 35. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. HCl. Câu 36. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. giấy quì tím. C. nước brom. D. dung dịch NaOH. Câu 37. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. nước Br2. Câu 38. Dung dịch metylamin trong nước làm A. quỳ tím hóa xanh. B. quỳ tím không đổi màu. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 39. Chất có tính bazơ là? A. C6H5OH. B. CH3CHO. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. B. Anilin có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. C. Amin có tính bazơ do trên N có cặp e chưa tham gia liên kết. D. Các amin đều có tính bazơ. Câu 41. Dung dịch C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào sau đây ? A. HCl. B. H2SO4. C. Quỳ tím. D. NaOH Câu 42. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím. B. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton. C. Anilin có tính bazơ mạnh nên làm mất màu nước brom. D. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl. Câu 43. Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3); NH3 (4). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. 1 < 4 < 3 < 2. B. 1 < 2 < 4 <3. C. 1 < 2 < 3 < 4. D. 1 < 3 < 2 < 4. Câu 44. Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. 5 < 1 < 2 < 4 <3. B. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. C. 1 < 2 < 3 < 4 < 5. D. 1 < 5 < 3 < 2 < 4. Câu 45. Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5); CH3NH2 (6); C2H5OH (7). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. 7 < 1 <5 < 6 < 2 < 3 < 4. B. 7 < 5 < 6 < 1 < 3 < 2 < 4.C. 4 < 5 < 6 < 1 < 2 < 3 < 7.D. 7 < 5 < 6 < 2 < 1 < 3 < 4. Câu 46. Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là: A. 3. B. 8 C. 1. D. 4. Câu 47. Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân amin bậc 1 là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. AMINO AXIT I. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMINO AXIT DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI Câu 1. X là một α - amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 1M, thu được 12,55g muối. CTCT của X là: A. H2N- CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. C2H5-CH(NH2)-COO Câu 2. X là -amino axit axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 3. X là một α - amino axit no (chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5-CH(NH2)-COOH. Câu 4. X là một α - amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 150ml dd HCl 1M, thu được 16,725 g muối. CTCT của X là: A. H2N- CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C2H5-CH(NH2)-COOH. Câu 5. X là một α - amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng với 100ml dd NaOH 1M, thu được 11,1 g muối. CTCT của X là: A. H2N- CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. C2H5-CH(NH2)-COOH
  3. Câu 6. X là một α - amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 7,5 g X tác dụng với dd NaOH, thu được 9,7 g muối. CTCT của X là: A. C2H5-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH. C. H2N- CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 7. X là một α-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 5,15 g X tác dụng với dd NaOH, thu được 6,25 g muối. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. H2N- CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C2H5-CH(NH2)-COOH. Câu 8. Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 9. Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 31,84% về khối lượng. CTCT của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 10. Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,67 g muối. Phân tử khối của A là: A. 146. B. 157. C. 134. D. 147. II. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Câu 11. Đốt cháy hết 0,01 mol hỗn hợp 2 amino axit no X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi chất đều chứa 1 nhóm (NH2) và 1 nhóm (-COOH), thu được 0,56 lít CO2 (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là: A. C2H5NO2 và C3H7NO2. B. CH3NO2 và C2H7NO2. C. C3H7NO2 và C4H9NO2. D. C4H9NO2 và C5H11NO2. Câu 12. Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp 2 α-amino axit no, là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi chất đều chứa 1 nhóm (NH2) và 1 nhóm (-COOH), rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. CTCT của 2 amino axit là: A. H2NCH(CH3)COOH, H2N[CH2]3COOH. B. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH D. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. Câu 13. Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hết 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2; 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2N-[CH2]2-COO-C2H5 B. H2N-CH(CH3)-COO-H C. H2N-CH2-COO-C2H5 D. H2N-CH(CH3)-COO-C2H5 Câu 14. Một hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tô C, H, N, O có phân tử khối bằng 89. Đốt cháy hết 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2; 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là A. C2H5O2N B. C3H5NO2 C. C4H9O2N D. C3H7NO2 C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 15. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chỉ chứa nhóm amino. B. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 16. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 6 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. Câu 18. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A. 1 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. Câu 19. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Anilin. B. Alanin. C. Axit 2-aminopropanoic. D. Axit α-aminopropionic. Câu 20. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. B. Valin. C. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. D. Axit α-amino isovaleric. Câu 21. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH Câu 22. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Natriphenolat (C6H5ONa) C. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) D. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) Câu 23. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2. Câu 24. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. CH3OH. Câu 25. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. CH3NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. C6H5NH2. Câu 26. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. C2H5OH. D. CH2 = CHCOOH. Câu 27. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
  4. Câu 28. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và CuO. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và dung dịch HCl. Câu 29. Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. C2H6. D. H2N-CH2-COOH. Câu 30. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 31. Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. NH2CH2COOH B. CH3COONa. C. CH3NH2. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 32. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. quỳ tím. D. natri kim loại. Câu 33. Glixin không tác dụng với A. C2H5OH. B. CaCO3. C. NaCl. D. H2SO4 loãng. Câu 34. Cho hợp chất H2NCH2COOH lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 35. Dung dịch chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh ? A. CH3COOH B. CH3CH2NH2. C. C6H5NH2. D. H2NCH2COOH. - Câu 36. Có 5 dd chứa: CH3COOH, glixerol, dd glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Số chất tác dụng với Cu(OH)2/OH là: A. năm chất. B. ba chất C. bốn chất. D. hai chất. Câu 37. Có các chất: lòng trắng trứng (anbumin), dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic. Nhận biết chúng bằng thuốc - thử nào?A. Cu(OH)2/OH . B. HNO3 đặc. C. ddAgNO3/NH3. D. dd Br2. PEPTIT – PROTEIN Câu 1. Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. Câu 2. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 6 chất. C. 8 chất. D. 5 chất. Câu 3. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. Câu 4. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 1 chất. Câu 5. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. axit cacboxyli B. β-aminoaxit. C. α-aminoaxit. D. este. Câu 6. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 7. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. D. H2N- CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. Câu 8. Một trong những quan điểm khác nhau giữa protein so với lipit và cacbohidrat là : A. protein luôn chứa chức ancol (-OH). B. protein luôn là chất hữu cơ no. C. protein có phân tử khối lớn hơn. D. protein luôn chứa nitơ. Câu 9. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là: A. axit cacboxylic. B. β - amino axit. C. α - amino axit. D. este. Câu 10. Khi thủy phân tripeptit H2N -CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit A. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH. Câu 11. Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit có CTCT: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ? A. glyxyl-glyxyl- alanin. B. glyxyl -alanyl-glyxin. C. alanyl-glyxyl-alanin D. alanyl-alanyl-glyxin. Câu 12. Protein phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trung là: A. màu da cam B. Màu tím C. màu đỏ D. màu vàng Câu 13. Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A. 3. B. 8 C. 5. D. 4. Câu 14. Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử valin A. 9 B. 8 C. 27 D. 16 Câu 15. Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là A. sự ngưng tụ B. sự phân huỷ C. sự đông tụ D. sự trùng ngưng Câu 16. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, C. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC) D. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống