Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin, aminoaxit, protein
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin, aminoaxit, protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_12_chuong_3_amin_aminoaxit_protein.docx
Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 3: Amin, aminoaxit, protein
- Chương 3. AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN AMIN AMINOAXIT PEPTIT VÀ PROTEIN -Peptit :hợp chất chứa từ 2 đến Khi thay thế nguyên tử H trong Amino axit là loại hợp chất hữu 50 gốc α - amino axit liên kết 1.Định phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon cơ tạp chức, phân tử chứa đồng với nhau bởi các liên kết peptit nghĩa ta thu được amin. thời nhĩm amino (-NH2) và nhĩm -Protein: gồm >50 gốc α –amino Amin no đơn chức: CnH2n + 3N cacboxyl (-COOH). axit liên kết với nhau bởi các liên ( n ≥ 1 ) kết peptit a- Theo gốc hiđrocacbon: * Cấu tạo phân tử *Amin béo:CH3NH2, C2H5NH2 Trong dd tồn tại dạng ion lưỡng *Amin thơm: C6H5NH2, cực CH C H NH 2.Phân 3 6 4 2 b- Theo bậc amin: H2N-R-COOH H3NRCOO loại Amin bậc 1: R – NH2 (đầu axit) (đầu bazơ) Amin bậc 2: R1 – HN – R2 Amin bậc 3: R1 – N(R2) – R3 R , R1, R2, R3 : gốc hiđrocacbon a- Tên gốc chức: a-Tên bán hệ thống Tên gốc HC + amin Axit + vị trí ( α,β , ) + amin Vd: CH3NHC2H5 : etylmetylamin + tên thường axit tương ứng b- Tên thay thế: (Tên phần thế) + Vd: CH3CH(NH2)COOH tên mạch C chính + amin Axit - aminopropionic b-Tên thay thế: 3.Danh Axit + vị trí ( 2, 3, ) + amin pháp Amin bậc 1: + tên axit tương ứng CH3CH2NH2 : etanamin Vd: CH CH(NH )COOH: CH3 – CH (CH3) – CH2 – NH2 3 2 2- metylpropan -1- amin Axit 2-aminopropanoic Amin bậc 2,bậc 3: CH3NHC2H5 : N - metyletanamin (CH3)2 – N – C2H5 : N,N - đimetyletanamin Cơng thức cấu tạo Tên gốc-chức Tên thay thế CH3NH2 metylamin metanamin CH3CH2NH2 etylamin etanamin CH3NHCH3 đimetylamin N-metyl metanamin CH3CH2CH2NH2 propylamin propan-1-amin (CH3)3N trimetylamin N,N-đimetyl metanamin CH3[CH2]3NH2 butylamin butan-1-amin C2H5NHC2H5 đietylamin N-etyl etanamin C6H5NH2 ( anilin ) phenylamin benzenamin H2N[CH2]6NH2 hexametylenđiamin hexan-1,6-điamin Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu CH -COOH 2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly NH2 CH - CH - COOH Axit Axit 3 Alanin Ala NH2 2 - aminopropanoic - aminopropionic
- CH - CH – CH -COOH Axit - 2 amino -3 - 3 Axit - aminoisovaleric Valin Val CH3 NH2 metylbutanoic HOOC(CH2)2CH - COOH Axit2 - aminopentanđioic Axit -aminoglutaric Axit glutamic Glu NH2 H2N - (CH2)4 - CH - COOH Axit Axit Lysin Lys NH2 2,6 - điaminohexanoic , - điaminocaproic AMIN AMINOAXIT PEPTIT VÀ PROTEIN 4 .Hố Tính chất hĩa học điển hình của Tính chất hĩa học điển hình của a- Phản ứng thủy phân tính amin là tính bazơ : aminoaxit là tính lưỡng tính . -Làm quỳ tím hĩa xanh a-Tính lưỡng tính: -Thủy phân hồn tồn thành các - amino axit (nhờ xúc tác axit R-NH + H O ↔ R-NH + + OH- hoặc bazơ) 2 2 3 .(làm quỳ tím hĩa xanh ) Tính bazơ (khi t/d axit) HOOC-CH2-NH2 +HCl → -Thủy phân khơng hồn tồn -Tác dụng với axit tạo muối : HOOC-CH2-NH3Cl thành các peptit ngắn hơn và cuối + + R-NH2 + H →R-NH3 . cùng là các α –amino axit (nhờ Tính axit (khi t/d bazơ xúc tác axit hoặc bazơ hoặc kiềm) enzim) H2N-CH2-COOH + NaOH → b-Phản ứng màu biure: là phản H2N-CH2-COONa + ứng của peptit và protein (cĩ từ 2 H2O b- Tính axit – bazơ: liên kết peptit –CO-NH-trở lên ) *Riêng anilin (amin thơm ) cĩ phản với Cu(OH) → màu tím (H2N)xR(COOH)y 2 ứng thế brom vào nhân benzen Ngồi ra protein cịn tham gia C6H5 NH2 +3Br2 → 3HBr + p/ư đơng tụ khi bị đun nĩng. Nếu x > y dd cĩ pH > 7 C6H2Br3NH2 *Chú ý: Đipeptit khơng tác 2,4,6 -tribrom anilin dụng với Cu(OH)2 ( p/ư nhận biết anilin ) Nếu x < y dd cĩ pH < 7 *Amin thơm khơng làm quỳ tím hĩa xanh Nếu x = y dd cĩ pH = 7 c- Phản ứng este hĩa H2N-R-COOH + C2H5OH HCl kh i H2N-R-COOC2H5 + H2O d- phản ứng trùng ngưng: tạo hợp chất poliamit to nH2N-R-COOH nH2O + ( NH- R -CO ) n CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 44) Bậc của amin phụ thuộc vào A. bậc của nguyên tử cacbon mang nhĩm – NH2 B. hĩa trị của nitơ C. số nguyên tử H trong NH3 đã được thay thế bằng gốc hiđrocacbon D. số nhĩm – NH2 45) Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc 2 ? A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH-NH2. C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 CH3 46) Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc 3 ? A. CH3CH(CH3)NH2 B. H2NCH(CH3)COOH C. CH3NHCH2C6H5 D. C6H5N(C2H5)2 47) Trong các tên gọi dưới đây , tên gọi nào phù hợp với chất CH3-CH- CH3 ? NH2 A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin 48) Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A.phenylamin B. benzylamin C. phenyl metylamin. D. anilin.
- 49) Trong các CTCT dưới đây, CT nào phù hợp với tên gọi : metylphenylamin ? A. p- CH3C6H4NH2 B. C6H5NHCH3 C. C6H5CH2NH2 D. C2H5NHCH3 50) Hợp chất nào sau đây khơng phải là amin ? A. CH3CH(NH2)COOH B. H3NHCH2C6H5 C. C6H5 NH2. D. C6H5N(CH3)2 51) Chất nào sau đây cĩ lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5-CH2-NH2 C. C6H5-NH2 D. (CH3)2NH 52) Chất nào sau đây cĩ lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5-NH2 B. C6H5-CH2-NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 53) Cĩ 4 hĩa chất : C2H5NH2 , C6H5NH2 , NH3, CH3NH2. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp theo dãy : A. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 < CH3NH2 B. CH3NH2 < C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2. C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2. D. C6H5NH2 < C2H5NH2 < CH3NH2 < NH3. 54) Cho các chất: amoniac (1); metylamin (2); anilin (3) đimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây ? A. (1)<(3)<(2)<(4) B. (3)<(1)<(2)<(4) C. (1)<(2)<(3)<(4) D. (3)<(1)<(4)<(2) 55) Trong các CT dưới đây , cơng thức nào là amin no đơn chức, mạch hở ? A. CnH2n+1NH2 , n≥1. B. CnH2n+3N , n ≥ 1. C. CnH2n–1NH2 , n ≥2. D. CnH2n–5 N , n ≥6. 56)C 3H9N cĩ số đồng phân amin bậc 1 ; 2 ; 3 tương ứng là: A. 2 ; 1 ; 1 B. 3 ; 2 ; 1 C. 1; 1; 1 D. 2 ; 2 ; 1 57)C 4H11N cĩ số đồng phân amin bậc 1 ; 2 ; 3 tương ứng là:? A. 4 ; 3 ; 1 B. C. 7 D. 8 58) Cĩ bao nhiêu amin chứa vịng benzen cĩ cùng CTPT : C7H9N ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 59) Cĩ bao nhiêu amin bậc 2 cĩ cùng CTPT : C5H13N ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 60) Cĩ bao nhiêu amin bậc 3 cĩ cùng CTPT : C6H15N ? A. 3 B. 4 C. 7 D. 8 61) Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A. Các amin đều cĩ tính bazơ B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Anilin cĩ tính bazơ rất yếu nên khơng làm đổi màu quỳ tím. D. Amin cĩ tính bazơ do trên N cĩ cặp e chưa tham gia liên kết. 62) Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím khơng đổi màu. B. quì tím hĩa xanh. C. phenolphtalein hố xanh. D. phenolphtalein khơng đổi màu. 63) Chất cĩ tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH 64) Dung dịch C2H5NH2 trong H2O khơng phản ứng với chất nào sau đây ? A. HCl. B. H2SO4. C. Quỳ tím. D. NaOH 65) Dung dịch chất nào dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím ? A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3 66) Chất làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. CH3NH2 B. NaCl C. C6H5NH2 D. C2H5OH . 67) Cho dd các chất sau: CH3NH2 ; (CH3)2NH; (CH3)3N; C6H5NH2.Cĩ bao nhiêu dd làm xanh giấy quỳ tím? i) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 68)Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt ta dùng thuốc tử nào sau đây ? A. dd Br2 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd AgNO3 69) Phenol và anilin đều cĩ phản ứng với: A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NaCl D. dd Br2
- 70) Dd etylamin tác dụng được với dd nước của chất nào sau đây? A. NaOH B.NH3 C. NaCl D.FeCl3 71) Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch : A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. 72) Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. 73) Dùng nước brom khơng phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây ? A. Anilin và stiren B. Anilin và amoniac C. Anilin và alylamin D. Anilin và phenol 74) Cĩ 3 chất lỏng : benzen, anilin và stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng là : A. dd NaOH B. Quỳ tím C. dd phenoltalein D. dd nước Brom 75) Hố chất nào sau đây dùng để nhận biết các chất lỏng : Anilin, axit axetic, và ancol etylic ? A. Quì tím và dd NaOH . Quì tím và dd Br2 C. Quì tím và dd HCl D. Quì tím. TỐN Dạng 1: Tính lượng chất tham gia hoặc sản phẩm theo phương trình 76) Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g 77) Cho 9.85g hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,521g B.9,125g C.9,215g D.9,512g 78) Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no,đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau td vừa đủ với dd HCl 1M,cơ cạn dd thu được 31,68g muối khan.Thể tích dd HCl đã dùng là A. 160 ml B. 16 ml C.150 ml D. 320 ml 79) Cho 9,3g anilin phản ứng hết với dd Br2 thì thu được lượng kết tủa trắng là A. 34,5g B. 34,9g C. 33g D. 45,3g 80) Cho nước brơm vào dung dịch anilin thu được 16,5 gam kết tủa 2,4,6 - tribrom anilin khối lượng anilin tham gia phản ứng là : A 4,65 gam B 9,3 gam C 6,45 gam D 5,64 gam Dạng 2: Xác định CTPT, CTCT amin 81) Cho 5,4g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1,2M. CTPT amin là A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 82) Cho 9,125 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 13,6875 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. 83) Một amin đơn chức X phản ứng vừa hết với 0,15 mol HCl thu được 16,425g muối. X là: A. C4H11N B. C5H13N C. C3H9N D. C2H7N 84) Trung hịa 24,8g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 200g dd HCl 14,6%. CTPT amin là A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 85)Để trung hịa 20 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N 86) Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định cơng thức của X? A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. C3H5NH2 D. C3H7NH2 87) Cho 8,85g một amin bậc 2 tác dụng với vừa đủ với 150 ml dd HCl 1M. Amin đĩ là: A. (CH3)2NH B. CH3CH2CH2NH2 C. CH3NHC2H5 D. CH3NH2 88) Đốt cháy hồn tồn 1,18g amin (A) no,đơn chức,mạch hở thu được 1,344 lit CO2 (đkc). CTPT của (A) là A. CH5N B.C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
- 89) Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin ,no đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi(đktc) Cơng thức amin đĩ là: A C2H5NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C3H7NH2 . 90) Đốt cháy hồn tồn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g nước. CTPT 2 amin đĩ là: A. CH5N và C2H7N B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N D. C4H9N và C5H13N 91) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng, kế tiếp nhau thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là A. CH3NH2 và C2H7N B . C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N. 92) Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chức thu được 8,4 lít CO2 (đkc) và 10,125g nước . Cơng thức phân tử của amin là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N 93) Khi đốt cháy hồn tồn 1 amin đơn chức X thu được 16,80 lít CO2; 2,80 lít khí N2 và 20,25g H2O. Cơng thức phân tử của X là: A.C4H9N B.C3H7N C. C2H7N D.C3H9N AMINOAXIT 94) Cơng thức phân tử của aminoaxit no đơn chức axit và đơn chức amin: A. CnH2nO2N (n≥2) B. CnH2n + 1O2N (n≥2) C. CnH2n – 1O2N (n≥2) D. CnH2n + 1O2N (n≥1) 95) Trong các tên gọi dưới đây , tên nào là tên bán hệ thống của : (CH3)2CH CH( NH2)COOH A.Valin. B. Axit 3─metyl ─2─amino─butanoic. C.Axit─ ─aminoisovaleric. D.Axit 2─amino─3─metylbutanoic. 96) Chất rắn khơng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường: A. C2H5OH B. C6H5NH2 C. CH3NH2 D. H2NCH2COOH 97) Ứng với CTPT : C4H9NO2 cĩ bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 98) Hợp chất nào sau đây khơng phải là hợp chất lưỡng tính ? A. glyxin B. axit glutamic C. alanin D. anilin. 99) Hợp chất nào sau đây khơng lưỡng tính ? A. Etylamin B. Axit -glutamic C. Alanin D. Amoni axetat 100) Để chứng minh amino axit là chất lưỡng tính, người ta cho chất này tác dụng với : A. dd KOH và dd HCl B. dd KOH và CuO. C. dd HCl và dd Na2SO4. D. dd NaOH và dd NH3. 101) Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng làm đổi màu quỳ tím là : A. C6H5OH, C2H5NH2, CH3COOH B. C2H5NH2, HCOOH, H2N[CH2]4CH(NH2)COOH C. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH D. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HCOOH, C2H5OH. 102) Cho dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); H2N-CH2-COOH (3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4); H2N- (CH2)4-CH(NH2)-COOH (5). Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A.(1), (2) B. (3), (4) C.(2), (5) D. (1)→ (5) 103) Để phân biệt các dung dịch glucozơ, anđehit axetic, ancol etylic và lịng trắng trứng ta dùng: A. NaOH, AgNO3/NH3 B. AgNO3/NH3 0 C. Cu(OH)2, t thường, dd Br2 D. Na 104) Cĩ 3 dd chất hữu cơ : H2N–CH2–COOH , CH3CH2COOH , CH3–(CH2)3–NH2 . Để nhận ra các dd trên ta chỉ cần dùng thuốc thử nào ? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím. 105) Cho các chất sau : C6H5COOCH3, C6H5ONa, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl, C3H5(OH)3 và H2N–CH2–COOH. Số chất tác dụng với dd NaOH là : A. 3 B. 2 C. 5 D. 4. 106) Trùng ngưng axit –7– aminoheptanoic thu được sản phẩm cĩ CTCT thu gọn là : A. H2N – [CH2]6 – COOH B. ( NH – [CH2]6 – CO ) n C. ( NH – [CH2]5 – CO ) n D. ( NH – [CH2]7 – CO ) n.
- 107)CH 3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, CH 3OH và NH2- CH2-COOH. Số phản ứng cĩ thể xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. TỐN 108) Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. X là A. NH2-CH2-COOH. B. X chứa 2 nhĩm -COOH trong phân tử. C. NH2-CH2-CH2-COOH D. X chứa 2 nhĩm –NH2 trong phân tử 109) Este X được tạo bởi ancol metylic và - amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Amino axit A là A.Axit - aminocaproic B. Alanin C. Glyxin D. Axit glutamic 110) Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 2,18 gam muối. Khối lượng mol của A là A. 109 gam. B. 218 gam C. 147 gam. D. 145gam 111) Cho 10,3g một α – amino axit X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối khan. CTCT thu gọn của X cĩ thể là A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2COOH. 112) X là một α amino axit chứa 1 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm –COOH. Cho 8,9g X tác dụng với dd HCl. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được 12,55g muối khan. CTCT của X là : A. H2N – CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH (NH2)– COOH C. CH3 – CH( NH2) – COOH D. H2N – CH2 – CH2 – COOH. 113) Cho 14,7g một amino axit X ( cĩ 1 nhĩm –NH2 ) tác dụng với NaOH dư → 19,1g muối. Mặt khác, cũng lượng amino axit trên tác dụng với HCl dư → 18,35g muối. CTCT cĩ thể cĩ của X là : A. CH3CH(NH2)COOH B. H2N–CH2–COOH C. NH2–(CH2)6–COOH D. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)COOH. PEPTIT VÀ PROTEIN 114) Cơng thức cấu tạo của glyxin là: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH2OH - CHOH- CH2 OH 115) Tripeptit là hợp chất mà phân tử A. cĩ 3 liên kết peptit B. cĩ 3 gốc - amino axit C. cĩ 3 gốc amino axit khác nhau D. cĩ 3 gốc - amino axit 116) Trong các chất sau chất nào cĩ liên kết peptit ? A. alanin B. Protein C. Xenlulozo D. Glucozo 117) Một đipeptit cĩ tên : Gly – Ala cĩ CTCT : A. H2N – CH2 – CONH – CH – COOH. B. H2N – CH – CONH – CH2 – COOH. ﺍ ﺍ CH3 CH3 C. H2N – CH2 – CONH – CH – COOH. D. H2N – CH2 – CONH – CH – COOH. ﺍ ﺍ CH2 – C6H5 CH (CH3)2 118) Hợp chất nào dưới đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 119) Từ 2 loại aminoaxit là Glixin và Alanin cĩ thể tạo ra được bao nhiêu loại đipeptit ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 120) Cĩ bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau ? A. 3 chất B. 5 chất C. 6 chất C. 8 chất 121) Polieptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. glucozo B. glixin C.axit -amino propionic D. alanin 122) Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protein là A. H2N-CH2-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. Các -amino axit D. NH3, CO2, H2O
- 123) Khi thủy phân peptit sau: Ala – Glu – Ala – Gly – Glu – Ala – Gly – Ala . Sản phẩm nào dưới đây khơng thể cĩ ? A. Gly – Ala B. Ala – Glu C. Glu – Gly D. Ala – Gly 124) Thủy phân hồn tồn 1mol peptit X được các amino axit A, B, C, D, E (mỗi loại 1mol). Nếu thủy phân từng phần X được các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB. Trình tự các amino axit trong X là A. BCDEA B. DEBCA C. ADCBE D. EBACD 125) Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E cĩ cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 126) Chọn phát biểu khơng đúng khi nĩi về protein ? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu đ.v.C B. Protein cĩ vai trị là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α và β - aminoaxit D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, 127) Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm cĩ màu đặc trưng là: A. màu da cam B. màu tím C. màu vàng D. màu đỏ 128) Chất nào sau đây khơng cĩ phản ứng màu biure. A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH B. H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH. ﺍ ﺍ CH3 CH3 – CH – CH3 C. ( NH – CH – C ) n ﺍﺍ ﺍ ﺍ Ri O D. H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH. ﺍ ﺍ ﺍ ﺍ R1 R2 R3 R4 129) Khi đun nĩng dd protein xảy ra hiện/tượng : A. Đơng tụ B. Biến đổi màu của dd C. Cĩ khí khơng màu bay ra D. Tan tốt hơn 130) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: - A dd NaCl B. dd HCl C. Cu(OH)2/OH D. dd NaOH 131) Để phân biệt các dd : glucozơ, ancol etylic và lịng trắng trứng người ta dùng thuốc thử nào sau đây ? 0 A. NaOH B. ddAgNO3/NH3 C. Cu(OH)2, t thường D. I2. 132) Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lịng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự: A. dùng quỳ tím, dùng dd iot B. Dùng dd iot, dùng Cu(OH)2 C. dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2 D. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3 133) Khi thủy phân hồn tồn 500g protein A thì được 170g alanin . Biết phân tử khối của A là 50000 thì số mắc xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu ? A. 191 B. 226 D. 119 D. 216 Chương 4. POLIME – VẬT LIỆU POLIME ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I.KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo nên. Vd: Polietilen: ( CH2 – CH2 )n Trong đĩ n: hệ số polime hĩa hay độ polime hĩa Nilon – 6 : ( NH[CH2]5 – CO )n CH2 – CH2 gọi là mắt xích NH[CH2]5 – CO Tên gọi : Tên polime = Poli + tên monome Vd: ( CH2 – CH[CH3] ) n : Polipropilen:
- ( CH2 – CHCl )n Poli (vinyl clorua) Phân loại: -Polime thiên nhiên: xenlulozo, tơ tằm . Theo nguồn gốc: -Polime tổng hợp: PE, PVC -Polime bán tổng hợp(nhân tạo):tơ visco, tơ axetat Theo phương pháp tổng hợp: -Polime trùng hợp:PE, PVC -Polime trùng ngưng: nilon-6, nilon-6,6 II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC -Mạch khơng nhánh: amilozơ Các kiểu mạch -Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen -Mạch mạng khơng gian: cao su lưu hĩa, nhựa bakelit - Khơng bay hơi III.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:. - Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy cố định - Khĩ hịa tan - Nhiều chất cách điện, cách nhiệt: tính dẻo, tính đàn hồi IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ: PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân -Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) Định tự nhau thành phân tử lớn duy nhất đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ nghĩa (polime) khác(H2O ) Quá trình n Monome→ Polime n Monome→ Polime + các phân tử nhỏ khác Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Cĩ liên kết đơi hoặc vịng kém bền Cĩ ít nhất 2 nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng Điều kiện của Vd: CH2=CH2 ; CH2 – CH2 Vd: HOOC – C6H4 – COOH monome O HO – CH2 – CH2 – OH to ,P,xt nCH2 = CH CH2 – CH n HOOC – C6H4 – COOH + n HO – CH2 – CH2 – to ׀ ׀ Ví dụ OH ( CO – C H – CO – OC H – O ) + Cl Cl n 6 4 2 4 n 2nH2O VẬT LIỆU POLIME CHẤT DẺO CAO SU TƠ Khái Là vật liệu polime cĩ tính Là vật liệu polime cĩ tính Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh niệm dẻo đàn hồi với độ bền nhất định I. CHẤT DẺO LÀ VẬT LIỆU POLIME CĨ TÍNH DẺO: - Thành phần chất dẻo gồm polime, chất độn, chất hĩa dẻo, chất phụ gia. - Vật liệu compozit là hỗn hợp cĩ ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau, nhưng khơng tan vào nhau. (Thành phần vật compozit: chất nền (polime), chất độn, sợi bột hột nhẹ ) - Một số polime dùng làm chất dẻo: o 1) P.E nCH = CH xt, t, P (CH – CH ) 2 2 2 2 n Etilen Polietilen
- 2) Poli (vinyl clorua): P.V.C xt, to , P n CH2 = CH CH2 – CH Cl Cl n Vinyl clorua Poli (vinyl clorua) 3) Poli (metyl metacrylat) CH3 CH3 xt, to , P n CH2 = C CH2 – C COOCH3 COOCH3 n Metyl metacrylat Poli (metyl metacrylat 4) Poli (phenol-fomandehit): (PPF) OH OH OH . H , 75o C, n nCH2 O H2O n O n O CH2OH O CH2 n II. TƠ: 1.khi niệm: 2. Phân loại: - Tơ tự nhiên: bơng, sợi, len, lơng cừu, tơ tằm. - Tơ hĩa học: + tơ tổng hợp: nilon -6,6, capron, nitron (olon) + tơ bán tổng hợp (nhân tạo): visco, tơ xenlulozơ axetat 3. Một số tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ nilon -6,6: thuộc loại tơ poliamit: điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexa metylen điamin và axit ađipic. t o n H2N – CH 2 6 – NH2 + n HOOC –CH 2 4 – COOH ( NH – CH 2 6 – NHCO – CH 2 4 – CO ) n + 2nH2O Nilon -6,6 b. Tơ nitron (hay olon): điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinylxianua.( acrilonitin) / ROOR, , to nCH2 = CH ( CH2 – CH ) n CN CN Acrilonitin Poliacrilonitin III. CAO SU: 1. Khái niệm: cao su là loại vật liệu polime cĩ tính đàn hồi. 2. Phân loại: a. Cao su tự nhiên (C5H8)n với 1500 → 15000 b. Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N. Cao su buna: điều chế bằng p/ư trùng hợp buta – 1,3 dien: Na, to , P nCH2 = CH – CH = CH2 ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n Buta – 1,3 dien Polibuta-1,3 dien (cao su buna) Cao su buna-S: điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta – 1,3 dien với stiren: xt, to , P nCH2 = CH – CH = CH2 + nCH = CH2 ( CH2 – CH = CH – CH2 – CH – CH2 ) n
- | | C6H5 C6H5 Cao su buna-N: điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta 1,3 đien với vinyl xianua xt, to , P nCH2 = CH – CH = CH2 + nCH2 = CH ( CH2 – CH = CH – CH2 – CH2 – CH ) n | | CN CN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1) Dãy polime nào sau đây là dãy polime tổng hợp: A.polietilen, xenlulozo, nilon-6, nilon-6,6 B.polietilen, polibutadien, nilon-6, nilon-6,6 C.polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D.polietilen, xenlulozo, nilon-6,6 2) Polime nào dưới đây được điều chế bằng p/ư trùng ngưng ? A.polietilen và caosu buna B.PVC và poli(metyl metacrylat) C.Nilon 6,6 D.polietilen và poli(vinylaxetat). 3) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A.Poli(vinyl clorua) B.Polisaccarit C.Protein D.Nilon-6,6 4) Trong các nhận xét dưới đây,nhận xét nào khơng đúng? A.Các polime khơng bay hơi. B.Đa số polime khĩ hịa tan trong các dung mơi thơng thường C.Các polime khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. D. Tất cả các polime đều khơng nĩng chảy mà bị phân hủy khi đun 5) Polime cĩ mạng lưới khơng gian là: A. Nhựa bakelit B. Cao su lưu hĩa C. Xenlulozo D. PVC 6) Hãy cho biết polime nào sau đây cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. A. PVC B. Cao su isopren C. xenlulozơ. D. amilopectin 7) Polime nào sau đây là polime bán tổng hợp: A. tơ nilon – 6 B. PE C. tơ visco D. cao su buna 8) Hãy chọn đặc điểm cấu tạo đúng nhất để một monome cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp: A.Monome cĩ phân tử khối nhỏ. B. Phân tử monome cĩ liên kết bội C. Phân tử monome cĩ nhiều liên kết đơn D. Phân tử monome cĩ nhĩm chức 9) Hãy chọn đặc điểm cấu tạo đúng nhất để một monome cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng: A. Phân tử monome cĩ nhiều liên kết kép B. Phân tử monome cĩ nhiều nhĩm chức C. Phân tử monome cĩ nhiều nhĩm chức cĩ khả năng tác dụng với nhau tạo ra phân tử nhỏ như nước D. Phân tử monome cĩ khả năng kết hợp kế tiếp nhau tạo thành chất cĩ phân tử khối lớn. 10) Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su Buna –S là: A. CH2 = CH – CH = CH2 và S B. CH2 = CH – CH = CH2 và CH3CH = CH2 C. CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2 và CH2 = CH – CN 11) Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. Polietilen, xenlulozơ, nilon -6 và nilon 6,6 B. Polietilen, xenlulozơ, nilon nilon 6,6 C. Polietilen, polibutadien, nilon -6 và nilon -6,6 D. Polietilen, tinh bột, nilon -6 và nilon -6,6 12) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ Crapron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc tơ nhân tạo (bán tổng hợp) A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ visco và tơ nilon -6,6 C. Tơ visco và xenlulozơ axetat D. Tơ nilon -6,6 và tơ Crapron 13) Kết luận nào sau đây khơng hồn tồn đúng: A. Cao su là polime cĩ tính đàn hồi B. Vật liệu compozit cĩ thành phần chính là polime C. Nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên 14) Sản phẩm (O - C2H4-O-CO-C6H4-CO )n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây
- A. C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→ B. C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→ C. CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→ D. HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→ 15) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste 16) Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ monome nào sau đây ? A. Vinyl clorua B. Metyl acrilat C. Metyl metacrilat D. Propilen 17) Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome nào sau đây ? A. buta-1,3-đien và stiren ` B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien 18)Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6 A. Axit ađipic và etylen glicol B. Axit picric và hexametylenđiamin C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin 19) Poli (metyl metacrylat) l sản phẩm trng hợp của monome: A. CH2=CHCl. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=C(CH3)COOC2H5. TỐN 20) Polime X cĩ phn tử khối là 280000 và hệ số trng hợp n=10000. Vậy X là A. ( CH2-CH2 )n B. ( CF2-CF2 )n C. ( CH2-CH(Cl) )n D. ( CH2-CH(CH3) )n 21) Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105.000 cĩ số mắc xích là: A 1544 B. 1445 C. 1810 D. 1944 22) Một polime cĩ phân tử khối 136.000 đvC. Biết hệ số trùng hợp là 2000. Tên của monome dùng để tổng hợp polime trên là: A. Etilen B. Buta -1,3- đien C. Vinylclorua D. Isopren 23) Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen? A. 3,01.1024 B. 6,02.1024 C. 6,02.1023 D. 1,05.1023 TỔNG HỢP PHẦN HỮU CƠ 1) Câu nào dưới đây khơng đúng ? A. Các amin đều cĩ tính bazơ B.Anilin cĩ tính bazơ yếu hơn NH3 C.Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3 D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử 2) Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. Protit luơn chứa nitơ B. Protit cĩ khối lượng phân tử lớn hơn C. Protit luơn chứa chức hiđroxyl D. Protit luơn là chất hữu cơ no 3) Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và NH3 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Natri kim loại D. Quỳ tím 4) Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau: Axit α, γ - điamino butiric, axit glutamic, glyxin, alanin. Số dung dịch cĩ hiện tượng đổi màu là A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 5) Polime nào sau đây cĩ tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli(metylmetacrylat) B. Tơ nitron C. Poli(vinylclorua) D. Poli(phenol-fomanđehit) 6) Glixin cĩ thể tác dụng với tất cả các chất của nhĩm nào sau đây( điều kiện cĩ đủ) A. C2H5OH, HCl, KOH, ddBr2 B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D. C2H5OH, HCl, KCl, Ca(OH)2 7) Hợp chất X cĩ CTPT : C3H9O2N. Cho X tác dụng với dd NaOH thì thu được etylamin. CTCT của X là :
- A. CH3COONH3CH3 B. C2H5COONH4 C. HCOONH2(CH3)2 D. HCOONH3C2H5. 8) Chất X là este của axit – β – aminopropionic cĩ CTPT : C4H9O2N. CTCT của X là : A. CH3 – CH – COOCH3 B. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3 ﺍ NH2 C. CH2 – COO – CH2 – CH3 D. H2N – CH – CH2 – COOCH3. ﺍ ﺍ NH2 CH3 9) Hợp chất hữu cơ X cĩ CTPT : C3H7O2N tác dụng được với dd axit và dd bazơ, trong mỗi trường hợp tạo ra một hợp chất hữu cơ duy nhất , CTCT của X là : A. HCOOCH2CH2NH2 B. CH3COONH3CH3 C. H2NCH2COOCH3 D. H2NCH2CH2COOH 10) Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5). 11) Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bơng, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào cĩ cùng nguồn gốc xenlulozơ? A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (7) C. (2), (5), (7) D. (5), (6), (7) 12) Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là A. Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6 B. Xenlulozơ axetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6 C. PE, PVC, polistiren D. Xenlulozơ, protein, nilon-6,6 13) Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 80%; 22,4 g B. 90%; 25,2 g C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g 14) Chất cĩ cơng thức cấu tạo sau ( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ﺍ C6H5 A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5 B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5 C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5 D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5 15) Điều nào sau đây khơng đúng? A. Tơ tằm, bơng, len là polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đĩ khi thơi tác dụng. D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit 16) Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH 2=CH-OCOCH3 17) Trong p/ư thủy phân este (của ancol và một axit hữu cơ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo axit và ancol khi A. cho dư ancol hoặc axit hữu cơ vào B. giảm nồng độ ancol và axit hữu cơ C.cho thêm axit H2SO4 đặc vào D. Chưng cất ngay để lấy este 18)Để phân biệt các este riêng biệt : metyl axetat, etyl fomat và metyl acrylat, ta cĩ thể dùng lần lượt các dd thuốc thử nào sau đây ? o A. NaOH (t ), dd Br2 B. dd AgNO3/NH3, H2SO4 lỗng o C.dd AgNO3/NH3, dd Br2 D. H2SO4 lỗng, NaOH (t ) 19)Số hợp chất đơn chức cĩ cùng cơng thức phân tử C 4H8O2 đều tác dụng với dd NaOH ? A. 8 B. 4 C. 2 D. 6 o o 20) Cho sơ đồ: Xenlulozơ H2O (H ,t ) X men ruou Y men giam Z Y (t ,xt) T Cơng thức của T là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOH C. C2H5COOH D. CH3COOC2H5 21)Số đồng phân cấu tạo của amin bậc I chứa vịng benzen cĩ cùng cơng thức phân tử C 7H9N là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
- 22)Số đồng phân cấu tạo của amin bậc III cĩ cùng cơng thức phân tử C 5H13N là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 7 23)C 4H9O2N cĩ mấy đồng phân amino axit cĩ nhĩm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 24) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 25) Chất khơng cĩ khả năng làm xanh nước quỳ tím ẩm là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. 26) Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. 27)Để phản ứng hồn tồn với dung dịch chứa 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. 28) Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CHCl. D. CH2=C=CH-CH3. 29) Cơng thức phân tử của cao su thiên nhiên là A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n 30) Vinyl xianua cịn cĩ tên gọi A. acrilonitrin B. acrilicnitrin C. acrilonitric D. acrilonitrơ 31) Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. thủy tinh hữu cơ 32) Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế 33) Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nước , được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 34) Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 35) Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là: A. phản ứng thuận nghịch B. phản ứng xà phịng hĩa C. Phản ứng khơng thuận nghịch D. phản ứng cho nhận electron TỐN 36) Cho 9,3g một amin đơn chức A tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa . A là: A. C2H5NH2 B. c3H7NH2 C. C6H5NH2 D. CH3NH2 37) Đốt cháy hồn tồn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào? A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g 38) Đốt cháy hồn tồn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Hai amin cĩ cơng thức phân tử là A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N 39)Để trung hịa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là A. C3H5N B. C3H7N C. CH5N D. C2H7N 40) A là một α – amino axit mạch C khơng nhánh. Lấy 0,02 mol A phản ứng vừa đủ với 160ml dd HCl 0,125M tạo ra 3,67g muối. Mặt khác, nếu lấy 4,41g A tác dụng với lượng dư NaOH thì tạo ra 5,73g muối khan. CTCT của A là : A. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)COOH B. HOOC–CH2–CH(NH2)–CH2–COOH. C. H2N–CH2–COOH D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOH. 41) Cho 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo muối Y cĩ hàm lượng clo là 28,287 %Cơng thức cấu tạo của X là A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
- C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH 42) Đốt cháy hồn tồn 0,075 mol este A thu được 5,04 lít CO2(đ.k.c) và 4,05g H2O. Cơng thức phân tử của A là: A. C3H6O2 B. C4H6O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 43) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hĩa hơi 5,55g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,1g N2 (đo ở cùng điều kiện) . Cơng thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. HCOOC2H5 và CH3COOH B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 và CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 44) Thủy phân hồn tồn 11,1g một este no, đơn chức X bằng lượng vừa đủ NaOH thì thu được 12,3g muối. Cơng thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 45) Este đơn chức X cĩ tỉ khối hơi so với O2 là 3,125. Cho 10g X tác dụng với 300ml dd KOH 0,5M đun nĩng. Cơ cạn dd sau p/ư thu được 14g chất rắn khan . Cơng thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2-COO-CH=CH2 B. CH3-CH2-COO-CH=CH-CH3 C. CH3-CH2-COO-CH2CH3 D. CH2=CH-COO-CH2-CH3 46) Đốt cháy hồn tồn m gam aminoaxit X (X chứa 1 nhĩm NH2 và 1 nhĩm COOH)thì thu được 0,3 mol CO2 , 0,35 mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). Cơng thức của X là: A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. H2N– CH2 – COOH C. H2N – CH = CH – COOH D. H2N – CH2 ≡ CH – COOH 47) Cho 8,9g alanin tác dụng với dd NaOH dư . Khối lượng muối thu được là: A. 11,1g B. 11,2g C. 30,9g D. 31,9g 48) Cho 7,725g một α – amino axit no (chứa 1 nhĩm NH2 và 1 nhĩm COOH) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 10,4625 gam muối. Aminoaxit đĩ là: A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. H2N– CH2 – COOH D. CH3 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH 49) Trong phân tử amino axit X (chứa 1 nhĩm NH2 và 1 nhĩm COOH) . Cho 15g X tác dụng với dd NaOH (vừa đủ) cơ cạn dd sau phản ứng thu được 19,4 gam muối . X là: A. H2N– CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH = CH – COOH D. H2N – CH2 ≡ CH – COOH 50) Đun nĩng chất béo cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn . Khối lượng glixerol thu được là: A. 13,8kg B. 6,975kg C. 4,6kg D. 6,4kg