Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 4: Đặt công thức peptit dạng tổng quát

doc 23 trang thaodu 5730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 4: Đặt công thức peptit dạng tổng quát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_12_chuong_4_dat_cong_thuc_peptit_dang_to.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 4: Đặt công thức peptit dạng tổng quát

  1. Chương 4: I. Lưu ý khi giải toán Hai cách đặt công thức dạng tổng quát: Số mắt xích là số nguyên số nguyên tử C là trung bình: Từ a.a có công thức CxH2x+1NO2 tạp n peptit theo sơ đồ: nCxH2n+1NO2 – (n - 1)H2o → CnxH2nx+2-nNnOn-1 Khi đó n(đi, tri, tetra, ) là số nguyên. x có thể nguyên hoặc trung bình. Số mắt xích là trung bình số nguyên tử C mỗi mắt xích nguyên. Ví dụ: Từ 1 mol peptit nếu thủy phân thu được x mol Gly, y mol Ala và z mol Val thì công thức tổng quát sẽ có dạng: GlyxAlayValz. Khi đó: số mắt xích trung bình: x+y+z II. Bài tập mẫu Ví dụ 1: Phân tử khối của một pentapetit bằng 373. Biết pentapetit này được tạo nên từ mọt amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là A. 57,0B. 89,0 C. 60,6 D. 75,0 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/Nghệ An/thi thử lần 2-2014) Hướng dẫn: 5(a.a) 4H2O a.a: CxH2x+1NO2  X:C5xH10x-3N5O6 SOLVE  12,5x +10x – 3 + 14.5 + 16.6 = 373  x = 3. a.a: C3H7NO2(89)  Chọn đáp án B Ví dụ 2: Oligopetit X tạo nên từ a-aminiaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là A. Đipeptit B. Tetrapeptit C. Tripeptit D. Pentapeptit Hướng dẫn: Tripetit C3nH5n+2NnOn+1  (2,5n + 1)H2O 0,1___0,85(mol) 0,1 0,85 8,5 1   n = = 3. Vậy đây là tripeptit 1 2,5n 1 2,5  Chọn đáp án C Nhận xét: có thể thứ đáp án
  2. Nếu đipeptit: C6H12N2O3  6H20 0,1 ___0,6 < 0,85 (loại) Nếu tripeptit: C9H17N3O4  8,5 H20 0,1___ 0,85 Ví dụ 3: Peptit X điều chế từ Glyxin. Trong X có n liên kết peptit và hàm lượng oxi trong X là 31,68%. Giá trị của n là: A. 2 B. 3 C. 6D. 4 (Trường THPT Lương Thế Vinh/Hà Nội/thi thử lần 1-2014) Hướng dẫn: 16(n 1) SOLVE SOLVE X: C2nH3n+2NnOn+1  %O = 0,3168   n = 5 57n 18  n ở đây là số mắt xích  vậy số liên kết peptit là 4.  Chọn đáp án D. Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Ví dụ 4: Tripetit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều đươc tạo từ một amino axit no mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH 2. Đốt chát hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2 trong đó tổng khối lương CO 2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là: A.1,8B.2,8C.3,365D.1,875 (Trường THPT Chuyên KHTN Hà Nội/thi thử lần 3-2014) Hướng dẫn: SOLVE 3-peptit X: C3xH6x-1N3O4  0,1.[18.(3x - 0,5) + 3x.44] = 36,3  x = 2
  3. 14 4  Y: C8H14N4O5: 0,2 mol  n = 0,2(8 ) 1,8mol O2 4 2  Chọn đáp án A. Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1,X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O 2, chỉ thu được được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là: A. 6,34B. 7,78 C. 8,62D.7,18 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần 1-2014) Hướng dẫn: C H N O : a mol  5xa = 0,22 a = 0,22 5x 10x 3 5 6  5a(1,5x - 0,75) = 0,255 x = 2,2  m = 0,22(14,5.2,2 – 3 + 14.5 + 16.6) = 6,34 gam.  Chọn đáp án A. Ví dụ 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapetit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít N2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 48,0B.100,0C.77,6D.19,4 Hướng dẫn: 3xa 0,6 x 2 X : C3x H6x 2 n N3O4 : a mol 3a 0,15.2 a 0,1 Y(a.a)4: 0,2  C2H4NO2Na: 0,8 mol  m = 0,8(28 + 46 + 23) = ,6  Chọn đáp án C. Chú ý: Dấu là gì??? Mẹo là đáp án có số “đuôi” khác nhau thì ta nhẩm được luôn kết quả mà không cần bấm máy tính 8.(8+6+3)=8.( )7= ,6
  4. Ví dụ 7: X là đipeptit, Y là pentapeptit được tạo bởi từ các a-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X,Y thu được N2, H2O và CO2 trong đó số mol của CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,045 mol. Mặt khác, đun nóng 119,6 gam hỗn hợp E cần dùng 760 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 172,8 gamB. 176,4 gam C. 171,8 gam D. 173,2 gam Hướng dẫn: Phần 1: X,Y: CnxH2nx+2-nNnOn+1: 0,05 mol 0,05[nx - (nx + 1 - 0,5n)] = 0,045 SOLVE n = 3,8 Phần 2: Đặt nE = a mol 0,05 0,05.3,8 k = Tỉ lệ giữa 2 phần = tỉ lệ mol NaOH phản ứng = a = 0,4 a 0,76.2 BTKL: 119,6 + 0,76.40 = mmuối + 0,4.18  mmuối = 173,2 gam.  Chọn đáp án D. Chú ý: Mol NaOH phản ứng bằng mol N Ví dụ 8: X,Y (M X<MY) là hai peptit mạch hở, được bởi hai a-aminoaxit trong số ba a- aminoaxit: glyxin, alanin, valin; X,Y có cùng số nguyên tử C. Thủy phân hết 29,46g hỗn hợp H gồm X (a mol), Y(a mol) trong dung dịch NaOh, sau phản ứng thu được hôn hợp muối A. Đốt cháy hết A trong oxi (vừa đủ), sau đó lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thì khối lượng dung dịch giảm 132,78g, đồng thời thoát ra 0,21 mol khí. Số đồng phân Y thỏa mãn là: A.2B.1C.4D.3 (Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến/thi thử THPT Quốc gia 2016/lần 1) Hướng dẫn: H: CnxH2nx+2-nNnOn+1: p mol CxH2xNO2Na  0,5Na2CO3 + (x - 0,5)CO2 + xH2O + 0,5N2 pn 0,21 pn(x-0,5) pnx 0,21 m  = 197.n 2 - (44n + 18n + m ) dd CO2 H2O Na2CO3 CO 3 = (197 - 44).pn.(x - 0,5) - 18n + 0,21.(197 - 106) H2O Na2CO3 p. 14nx 29n 18 29,46 pnx 1,08 153pn x 0,5 – 18pnx 113,67 pn 0,42 0,5pn 0,21 p 0,12
  5. 2 5 3 4 4 3 5 2 n = 3,5 = ;nx 9 C C 2 2 2 2 x Y Y là 5-peptit: 9 X chỉ có 1 trường hợp Y: GGGA thỏa mãn Có 4 cách chọn vị trí của A vậy Y có 4 đồng phân  Chọn đáp án C. Nhận xét: Đốt cháy muối sản phẩm cháy ngoài CO2; H2O còn có Na2CO3. Lưu ý bẫy chỗ này. Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Ví dụ 9: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin, biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt chát hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là: A. 490,6B.560,1 C.520,2D.470,1 (Thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn/Quảng Trị/lần 1-2015) Hướng dẫn: Phản ứng thủy phân A: Gọi n là số aminoaxit chung cho cả X và Y, ta có phương trình: (a.a)n + nKOH  na.a + H2O  0,7.n = 3,9  n = 5,6 Phản ứng đốt cháy A: Đặt công thức chung cho A là CnxH2nx+2-nOn+1Nn : a mol 39 1257 Ta có (14nx + 2 + 29. 1614nxa).a 6 +6, 075 (1) .a 66,075 7 7
  6. Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng CO2 và H2O 39 450  44.nxa + 18.(nx 1 ).a 147,825 62 (2).nxa .a 147,825 14 14 Từ (1) và (2) ta được: nxa = 2,475; a = 0,175 mol 0,7.66,075 Khối lượng A trong 0,7 mol là 264,3 gam 0,175 BTKL: A + KOH ta có: 264,3 + 56.3,9 = m + 18.0,7  m = 470,1 gam  Chọn đáp án D. Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công công thức C xHy N5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C 4H9NO2. Lấy 0,18 mol X tác dụng vừa đủ với 0,42 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etyic và a mol muối của Glyxin, b mol muối của alamin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 82,65 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 193,95 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a:b gần nhất với A.1,52B.5,2C.1,3D.2,6 (Trường THPT chuyên Đại Học Vinh/thi thử lần 3-2015) Hướng dẫn: Trong phản ứng thủy phân: n 5 CTTQ của A CnxH2nx+2-nOn+1Nn  A: C5xH10x-3N5O6: x mol thuy phan B là este của aminoaxit  CTCT của B: H2NCH2COOC2H5: y mol  Gly:y + C2H5OH x y 0,18 x 0,06 5x y 0,42 y 0,12 Vậy nB = 2.nA Trong phản ứng cháy: A: C5xH10x-3N5 O6 : t mol B: C4H9N O2 : 2t mol (80n + 163)t + 206t = 82,65 (1) 44(5xt + 8t) + 18[95xt - 1,5t) + 9t] = 193,95 (2) Gly 3 2,6 2.0,06 0,12  xt = 0,195; t = 0,075  x = 2,6 tỉ lệ mắt xích: Ala 2,6 2 3.0,06 0,18 a 0,24  nGly 0,12 0,12 0,24mol 1,3  b 0,18  Chọn đáp án C
  7. Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Ví dụ 11: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với A. 0,730B.0,810 C.0,756D. 0,962 (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc gia 2015-BGD&ĐT) Hướng dẫn: Trong phản ứng thủy phân: Thủy phân X,Y thu được muối của Gly, Ala  CTPT của X,Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1 bai cho  X: C6xH12x-4N6O7: x mol, Y: C5xH10x-3N5O6: y mol x y 0,16 x 0,1 n 5 Vậy x 6x 5y 0,9 y 0,06 ny 3 Trong phản ứng cháy: Đặt nx (M = 84x + 192): 5t mol, nY (M = 70x + 163): 3t 30,73 69,31 [44,45x 18.0,5.(90x 29)] (84x 192).5 (70x 163).3 116  x 45 a 3 x 19  0,73 b x 2 26  Chọn đáp án A. Nhận xét: Nên dùng thuật toán solve để tìm x trong biếu thức trên. Ví dụ 12: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120ml KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp kí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây A.45%B.54%C.50%D.60%
  8. Hướng dẫn: 0,12 8 X,Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1: Ta có n A:C H N O 0,045 3 n 2mx 2/3 8/3 11/3 a 14nx 286 / 3 13,68 nxa 0,5175 a(14nx 18 nx 1/ 3 31,68 a 0,0675 0,0675 mmuói = 13,68 .0,12.56 0,0675.18 22.545gam. 0,045 Gọi p là % khối lượng của muối Ala (MGlyK = 113; MAlaK = 127; MValK) BTNT N: nN (trong muối) = nN (peptit) 0,33832 p 1 0,33832 p 8 22,545( ) .0,067 p 0,5069 113 127 155 3  Chọn đáp án C. Ví dụ 13: Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64%C; 6,18%H, 34,91%O, 15,27%N về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có aminoaxit Z là hợp chất phổ biến nhất trong protein của các loại hạt ngũ cốc, trong y học được sử dụng trong việc hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt (mì chính) Phát biểu nào sau đây không đúng về A A. Tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C B. Có ít nhất 1 gốc Gly C. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 D. Có 6 công thức thỏa mãn (Đề thi HSG Nam Định 2014-2015; Thi thử THPT Tiên Du-2016) Hướng dẫn: C5H9 NO4 3,11 2,75 An (C10 H17 N3O6 ) (n 1)H2O nH O 0,02  ??? 2 18 0,01 0,01 0,02  n=3: A là tripeptit  2 a.a còn lại phải có dạng: CxHyNO2 1 n 1 2CxHyNO2 + C5H9NO4  C2x+5H2y+5N3O6 + 2H2O 2 3 x 2,5 2 C2x 5H2 y 5 N3O6  C10 H17 N3O6 5 7 y 6 2  Gly và Ala
  9.  Chọn đáp án C. Nhận xét: Bài này thức ra chỉ cần tìm được công thức phân tử của A kết hợp với bộ đáp án là chọn được đáp án đúng. Ví dụ 14: Đun nóng 4,63 gam hôn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0B. 27,5C. 32,5D. 30,0 (Trường THPT Phan Ngọc Hiển/thi thử THPT Quốc gia 2016/lần 2) Hướng dẫn: Chú ý: bài không cho a.a no nên ta phải làm như sau: Đặt peptit: CxHyNnOn+1: a mol; n-peptit + nKOH  muối + H2O 4,63 na.56 8,19 a.18 m = 197n - 44n - 18n = 153n - 18n dd CO2 CO2 H2O CO2 H2O 12x y 30n 16 a 4,63 ax 0,16 na.56 a.18 3,56 ay 0,29 y n 1 m 197ax 31,52 x .a 0,1875 na 0,07 4 2 a 0,02 153. 18ay / 2 21,89  Chọn đáp án C. Chú ý: xem thêm 1 cách giải khác ở phần định luật bảo toàn. Ví dụ 15: Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80B.18,90 C.18,00D.21,60 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần I-2014) Hướng dẫn: Cách 1: Tripeptit có 4N  Trong X có 1 a.a có 2NH2, 2COOH; CTTQ a.a: CnH2n+2+t-2k-2zNtO2z (t số nhóm NH2; z số nhóm COOH; k số = mạch C) Khi z = 2; t = 2  n 4 ; với z = 2; t = 2; n = 4: C4H8N2O4
  10. CX = 12  2 a.a còn lại có 4C: C4H9NO2 C H - N O 4 8 2 4 2H2O chay  X : 0,1mol  11H2O 1,1.18 19,8gam 2 C4 H -9 NO2 Cách 2: Công thức tổng quát của a.a: CnH2n+2-2k-2z+tNtO2z *) a.a no có 1NH2; 1COOH  k=0; t=1; z=1: CxH2x+1NO2 (A) *) a.a no có 2NH2; 2COOH  k=0; t=2; z=2: CyH2yN2O4 (B) X: tạo bởi 2A; 1B: (CxH2x+1NO2)2(CyH2yN2O4)1 – 2H2O  X: C2x+yH4x+2y-2N4O6; mà số C = 12 = 2x + y  X: C12H22N4O6 BTNT H: n = 1,1 mol  mH O = 19.8 gam. H2O 2 Cách 3: Công thức tổng quát của hợp chất chứa O, N: CnH2n+2-2k-2z+tNtOp n: số C n = 12 k: số = ở mạch C k = 0 (X no) z: số = ở nhóm chức z = 4 (4 C=O)  X: C 12H22N4O6 t: số N t = 4 p: số O p = 6  Chọn đáp án A. Ví dụ 16: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala- Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hớp X cần vừa đủ 25,875 lít O 2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A.25,08B.99,15C.54,62D.114,35 Hướng dẫn: X  Ala2Glyx: M = 89.2 + 75x – 18.(2 + x -1) = 160 + 57x 26,26 n = .(2.3,75 x.2,25) 1,155 x 1,8 O2 160 57x mmuối = 0,25.(2.111 + 1,8.97) = 99,15 gam  Chọn đáp án B.
  11. Ví dụ 17: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2, trong đó tổng hói lượng của CO 2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với: A.50B.40C.45D.35 (THPT Trí Đức-Hà Nội 2015) Hướng dẫn: Số Gly: 0,5 : 0,4 = 1,25 Công thức của E Số Ala: 0,4 : 0,4 = 1  E: Gly 1,25Ala1Val0,5 Số Val: 0,2 : 0,4 = 0,5 Khi đốt cháy 1 mol E: mE = 1,25.75 + 89 + 0,5.117 – (1,25 + 1 + 0,5 -1).18 = 209,75g E cháy; BTNT C,H:m m =  co? H2O 5 7 11 1,25.(2,24 .18) 3,44 .18 0,5 5,44 .18 1,75.18 489,25g 2 2 2 Xét trong m gam E: Vì tỉ lệ mol của các aminoaxit thành phần trong E là không đổi. 209,75 m (1 mol E) 489,25 k  CO2 H2O SOLVE m 33,56gam. m m (m g E) 78,28  CO2 H2O  Chọn đáp án D. Ví dụ 18: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X,Y là 2 a min oaxit no, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy 38,2 gam E cần dung 1,74 mol O2. Tổng khối lượng phân thứ của X và Y là A.164 B.206C.220D.192 Hướng dẫn: Công thức của E Số X (CxH2x+1NO2): 0,24:0,1=2,4  E: X2,4Y3,2 Số Y (CxH2x+1NO2): 032:0,1=3,2 Khi đốt cháy 1 mol E: mE = (14x + 47).2,4 + (14y + 47).3,2 – (2,4 + 3,2 – 1).18 = 33,6x + 44,8y + 180,4 n = 2,4(1,5x – 0,75) + 3,2(1,5y – 0,75) = 3,6x + 4,8y – 4,2 O2 33,6x 44,8y 180,4 3,6x 4,8y – 4,2 38,2 1,74 11,2(3x 4y) 180,4 1,2(3x 4y) 4,2 SOLVE 3x 4y 18 38,2 1,74 TABLE  x 2; y 3 M X MY 75 89 164
  12.  Chọn đáp án A. III. Bài tập tự luyện: Câu 1: Một peptit X mạch hở khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là A.5B.2C.3D.4 (Trường THPT Chuyên Bắc Giang/thi thử lần 1-2014) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là A.60,4B.76,4C.30,2D.38,2 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chưa 1 mol peptit X và 1 mo peptit Y thu được 4 mol Alanin và 5 mol Glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 18,12 gam peptit X cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2 trong đó khối lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng nước là 19,8. Y là A.tripeptitB. Pentapeptit C. TetrpeptitD. Hexapeptit Câu 4: Peptit X và Y đều cấu tạp từ 1 loại a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH. Số liên kết peptit trong Y nhiều hơn trong X là 2. Đốt hỗn hợp gồm a ml X và 2a mol Y cần 27,5184 lít O2 (đktc) thu được 41,184 gam CO2 và 15,714 gam H2O. Đốt hỗn hợp gồm m gam X và 2m gam Y cần 20,13 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A.6,2B.7,4C.5,1D.4,9 Câu 5: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A.87,3 gamB. 9,99 gamC. 107,1 gamD. 94,5 gam (Trường THPT chuyên Thăng Long/Lâm Đồng/2015) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 oligopeptit X cần vừa đủ 2,55 mol O 2 thu được 2,0 mol CO2 và 32,4 gam H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn a gam X bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp chứa b gam hôn hợp muối của các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Giá trị của b là A. 47,2B. 71,2C. 69,4D. 80,2 Câu 7: Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm một số a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH cần V lít O2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 21,36 gam. Y là 1 peptit mạch hở cấu tạo từ 1 a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH có tính chất: - Khi đốt a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O với b - c = 1,5a. - Khối lượng 1 mol Y gấp 4,7532 lần khối lượng 1 mol X. Đốt m gam Y cần 5V lít O 2 (đktc). Giá trị của m là A. 56,560B. 41,776C. 35,440D. 31,920
  13. Câu 8: Từ m gam a min oaxit X (có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH) điều chế được m 1 gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m 2 gam tetrapeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y được 3,24 gam H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 2,97 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,56B. 5,34C. 4,5D.3,0 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần 2-2014) Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no; mạch hở; trong phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 80B. 40C. 30D. 60 (Trường THPT Phương Sơn Bắc-Bắc Giang/thi thử THPT Quốc gia 2016/lần 1) Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 10: Peptit mạch hở X được cấu tạo từ 2 amino axit mạch hở đều chứa một nhóm – NH2. BIết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng: X + 6NaOH  2A + 2B + 3H2O. Đốt cháy hoàn toàn m(g) X cần 1,4 mol O 2 thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó m + m = 67,2 gam. Mặt khác cho m(g) X vào dung dịch HBr dư thì thấy có CO2 N2 48,6 (g) HBr tham gia phản ứng. Tổng phân tử khối của A và B là: A. 220B. 334C. 224D. 286 Câu 11: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 18,91B. 29,68C. 30,70D. 28,80 (Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu/Đồng Tháp/thi thử lần 2-2015) Câu 12: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 63,312 gam. Giá trị của m gần nhất là A. 28B. 34C.32D. 18 (Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội/thi thử lần 3-2015)
  14. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn peptit X và Y trong môi trường bazơ theo phương trinh phản ứng sau: X + 6NaOH  6A + H2O; Y + 5NaOH  5B + H2O Với A, B là muối của a min oaxit no chứa nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy 21,45 gam hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:1 cần dùng 21,672 lít O2, thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2, trong đó tổng khối ượng của CO 2 và H2O là 47,79 gam. Khối lượng phân tử của X, Y lần lượt là A. 342 và 373B. 426 và 303C. 360 và 373D. 404 và 303 Câu 14: Đung nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O và N2; trong đó khối ượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C24H44N6O7 D. C18H32N6O7 (Đề thi thử THPT Quốc gia/Moon.vn/2015) Câu 15: Hỗn hợp X gồm tripeptit,pentapetit và hexapeptit được tạo từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra (đktc), đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị m gần nhất với A. 59B. 48C. 62D. 45 Câu 16: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đông thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 198B. 111C. 106D. 184 Câu 17: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (M X < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol oxi, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có 0,225 mol một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A và B là 2 a min oaxit no, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH), Phần trăm khối lượng của Z có trong hôn hợp E là A. 20,5%B. 13,67%C. 16,40%D. 24,64% Câu 18: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly- Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,875 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 25,08B. 99,15C. 54,62D. 114,35 Câu 19: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và a min oaxit Y no, mạch hở chứa chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hòa. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O 2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
  15. A. 24,60B. 18,12C. 15,34D. 13,80 Câu 20: X là este của aminoaxit, Y và Z là hai peptit (MY y > z, phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 21,92%B. 18,58%C. 25,26%D. 22,74% (Đề thi KSCL BookGol lần 2/2016) Câu 22: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 8. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z với lượng oxi dư, đều thu được 0,64 mol CO2. Đun nóng 55,12 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol), Z (z mol) cần dùng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai muối của glyxin và alanin; trong đó khối lượng muối của glyxin là 46,56 gam. Biết rằng y>z và 3x = 4(y + z). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 26,4%B. 32,3%C. 28,6%D. 30,19% (Đề KSCL BookGol lần 1/2016) BẢNG ĐÁP ÁN 1A 2A 3B 4C 5D 6C 7C 8C 9D 10D 11B 12B 13C 14B 15A 16A 17B 18D 19D 20A 21A 22D HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn đáp án A C2nH3n+2NnOn+1: 0,1  (1,5n + 1)H2O: 0,7  0,1(1,5n + 1) = 0,7  n = 4  O = 5 Để tìm công thức của X có thể tìm từ công thức tổng quát hoặc n – (n - 1)H O n (n 1)H O C H N O Gly 2 C2H5NO2 2 2n 3n 2 n n 1
  16. Câu 2: Chọn đáp án A 2nx n 2 CnxH2nx-n+2NnOn+1 b-c = a  nx 1 n 4 (Tetrapeptit) 2 Tăng giảm khối lượng: m = (40.0,24 – 18.0,2) + 40.0,2.4 = 60,4 gam. Câu 3: Chọn đáp án B X: CnxH2nx-n+2NnOn+1: a mol a 14nx 29n 18 18,12 nxa 0,72 n 4 44nxa – 18a nx 1 – 0,5n 19,8 na 0,24 x 3 X : (Ala)4 an 1,5x – 0,75 0,9 a 0,06 a 0,06 (Ala)4: 1 mol  4 mol: Ala  còn Gly: 5 mol  Y: (Gly)5: 1 mol Câu 4: Chọn đáp án C X,Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1: p mol pn(1,5x 0,75) 1,2285 pxp 0,936 x 4 pnx 0,936 np 0,234 nx 0,018; X là t peptit Y là k peptit p nx 1 – 0,5n 0.873 p 0,054 ny 0,036; k 1 – t 1 2 k 5 X : C12- H23 N3O4 M 273 BTNT C : 4t.0,018 4k.0,036 0,936 t 3 Y : C20 H37 N5O6 M 443 m 23 4 2m 37 6 20,13 (12 ) (20 ) SOLVE m 5,1 gam 153 4 2 443 4 2 22,4 Câu 5: Chọn đáp án D 6x 1 X: C3xH6x-1N3O4: BTNT C,H,N:3x.0,1.44 .0,1.18 0,1.3,14 40,5 2 0,1 NaOH dư SOLVE  x 2  Y: C12H20N6O7: 0,15 + 6NaOH  + H2O 0,15.6+0,15.6.20% Muối 0,15 BTKL: mrắn = 0,15.360 + 0,15.6.1,2.40 – 0,15.18 = 94,5 gam Câu 6: Chọn đáp án C 10 x p.nx 2 pnx 2 3 CnxH2nx-n+2NnOn+1: p mol  p.0,5. 2nx 2 – n 1,8 pn 0,6 n 6 2x 1 p 0,1 p 0,1 pn(x ) 2,55 4 10 Muối: CxH2xNO2Na: 0,6 mol  b = 0,6.(14. 46 23) 69,4 gam 3 Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000
  17. trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 7: Chọn đáp án C X CxH2x+1NO2: 0,1 mol  0,1.(44x + 18.(x + 0,5)) = 21,36  x = 3,3 2.3,3 1 2  n 0,1.(3,3 ) 0,42 O2 4 2 M Y = 4,7532.(14.3,3 + 47) = 443; Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1: a mol 14nx 18 29n 443 nx 20 a 1,5nx – 0,75n 0,42.5 a 0,08 m 0,08.443 35,44 nx – nx 1 – 0,5n 1,5 n 5 Câu 8: Chọn đáp án B 2Cx H2x 1NO2 Y : C2x H4x N2O3 2xH2O a 0,5a ax 4C H NO Z : C H N O 4x 1 H O x 2x 1 2 4x 8x 2 4 5 2 a 0,25a 0,25a(4x 1) . ax 0,18 a 0,06 m a 14x 47 5,34 gam 0,25a 4x – 1 0,165 x 3 Câu 9: Chọn đáp án D X: C2xH4xN2O3; Y: C3xH6x-1N3O4 o2 Đốt cháy Y: C3x H6x 1N3O4  3xCO2 3x 1/ 2 H2O 0,1 0,3x (3x 1/2).0,1 0,15.3x.44 + (3x - 0,5).0,15.18 = 82,3  x = 3. O2 Đốt cháy X: C2xH4xN2O3  2xCO2 0,1mol 0,1.2.3 = 0,6mol = số mol CaCO3.  m = 0,6.100 = 60 gam. CaCO3 Câu 10: Chọn đáp án D n-peptit + nNaOH  muối + H2O (1) X + 6NaOH  2A + 2B + 3H2O (2)
  18. (1)  4-peptit + 4NaOH  4(a.a)Na + H2O (2)  -COOH + 2NaOH  -COONa + 2H2O Như vậy X có 2 mắt xích còn nhóm –COOH  X có dạng CnxH2nx-6-2kN4O9 (k số lk = ở mạch C): a (mol) nHBr = n + nmắt xích = a.k + a.4 = 0,6 nax = 1,4 nx = 14 m mak = 0,244a.nx 4 ak. 1=4 2 67,2 CO2 N2 n (1,5nx 0,5k 6)a 1,4 a = 0,1 a = 0,1 O2  X: C14H18N4O9 (MX = 386)  386 + 40.6 = 2(MA + MB) + 3.18  MA + MB = 286 Hoặc: 386 = 2(MA – 22) + 2(MB – 44) – 18.3  MA + MB = 286. Câu 11: Chọn đáp án B Công thức tổng quát của hợp chất chứa O, N: CnH2n+2-2k-2z+tNtOp n: số C n = 12 k: số = ở mạch C k = 0 (X no) z: số = ở nhóm chức z = 4 (4 C=O)  X: C 12H22N4O6 t: số N t = 4 m = 0,15.22/2.18 = 29,7 p: số O p = 6 Câu 12: Chọn đáp án A Trong phản ứng thủy phân: Thủy phân X, Y thu được muối của Gly, Ala  CTPT của X, Y: CnxH2nx+2-nNnOn+1  X: C4xH8x-2N4O5: x mol, Y: C6xH12x-4N6O7: y mol. x y 0,14 x 0,08 n 4 Vậy X 4x 6y 0,68 y 0,06 nY 3 4.4 3.6 34 Số mắt xích trung bình của X và Y: n 4 3 7
  19. 0,28.2 0,4.3 44 Số C trung bình của 1 mắt xích: x 0,28 0,4 17 Công thức của A: C88/7H156/7N34/7O41/7: a mol (MA = 2344/7) BTNT C,H: 63,312 = a.88/7.44 + a.78/7.18  a = 0,084  m = 0,084.2344/7 = 28,128 Câu 13: Chọn đáp án C E: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol a 14nx 29n 18 21,45 nxa 0,81 x 27 /11 A 2C : 0,015.6 0,09 a 62nx – 9n 18 47,79 na 0,33 nX 0,015 B : 0,015.5 0,075 an 1,5x – 0,75 0,9675 a 0,03 nY 0,015 0,09.2 0,075.CB 27 A: C2 H5 NO2 75 M X 360  C B = 3  0,09 0,075 11 B : C3H7 NO2 89 M X 360 Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 14: Chọn đáp án B E: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol nx n 4 7 0,07 a 14nx 29n 18 45,54 nxa 1,91 ny 6 n 4 0,04 a 62nx – 9n 18 115,18 na 0,58 n 5 x 33 0,33 na 0,58 a 0,11 Gly nAla x 2 25 0,25 Giả sử có 0,07 mol X là (Gly)a – (Val)6-a và 0,04 mol Y là (Gly)b(Val)4-b  0,07a + 0,04b = Gly = 0,33 mol  7a + 4b = 33. Chỉ có cặp nghiệm a = 3; b = 3 (do thủy phân Y, Z đều cho Gly, Val nên 1 a 6 và 1 b 4 ).  X là (Gly)3(Val)3 số: 3.3 + 3.5 = 21 Câu 15: Chọn đáp án A 0.74 n 0,37 n 0,74 mol; X: CnxH2nx+2-nNnOn+1: mol (3 < n < 6) N2 N n
  20. m m m m dd CO2 H2O BaCO3 Ta có: n 2 n nCO CO3 OH 2 0,74 0,74  49,948 (44nx 18(nx 1 0,5n)) (3 .nx).197 n n n 3 SOLVE x 3,356 SOLVE n 6  x 2,267 0,74 0,74 m (14nx 29n 18) m 10,36x 21,46 18. n n n = 3; x = 3,356  m = 60,668  60,668 > m > 58,448 n = 6; x = 3,367  m = 58,448 Câu 16: Chọn đáp án A Z: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol 0,5a 1,5nx – 0,75n .4 0,5a.0,5n 6,2325  N2 cña kk nxa 2,39 0,5a. 62nx 18 – 9n 74,225 na 0,75 0,5nx.a 74,225 161,19 : 197 1,195 a 0,39 BTKL : m 14nx 29n 18 a na.1,2.56 18a 0,5.174 0,2.56 chÊt r¾n   K2SO4 20%KOH H2SO4 = 203,81 gam Câu 17: Chọn đáp án B BTKL: x + 1,1475.32 = 60,93 + 0,225.28  x = 30,51 gam. E: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol a 14nx 29n 18 30,51 nxa 0,99 x 2,2 a 1,5nx – 0,75n 1,1475 na 0,45 n 2,25 na 0,225.2 a 0,2 a 0,2 nX = 4,95   peptit 4C chỉ có thể là Gly-Gly (X)  nX = 50% npeptit = 0,5.0,2 = 0,1 mol muối A là Gly.
  21. 0,99 0,14 C 5,9  peptit 5C chỉ có thể là Gly-Ala (Y): y (mol) Y ,Z 0,2 0,1 14 3 3 Oz Oz 8 z lµ heptan peptit : z mol OX OY y z 0,1 y 0,09 BTNT N : 2y 7z 0,1.2 0,225.2 z 0,01  Do nY = nB = nAla  Z chỉ chứa Gly  Z là Gly7 0,01.(75.7 18.6).100% %Z 13,67% 30,51 Chú ý: Có tổng khối lượng hỗn hợp; tìm được X;Y thì sẽ hoàn toàn tìm được % của Z mà không cần tìm công thức của Z như trên. Câu 18: Chọn đáp án D X  Ala2Glyx: M = 89.2 + 75x – 18.(2 + x - 1) = 160 + 57x 26,26 n .(2.3,75 x.2,25) 1,155  x = 1,8 O2 160 57x mmuối = 0,25.(2.127 + 1,8.113) = 114,35 gam Câu 19: Chọn đáp án D GlunY7-2n(Y: CxH2x+1NO2: 7 – 2n 0) 147n (14x 47).(7 2x) (6 n).18 5,25n (7 2n).(1,5x 0,75) 6,876 8,2656 / 22,4 n 1,2,3  x 5 (Y :C5H11NO2 ) Đốt peptit cần lượng oxi như đốt a.a tạo nên peptit. 4m 11 2 20,16 A4 4A (5 ) m 13,8  117 18.3 4 2 22,4 m 4m 117,4 18.3 117,4 18.3 Câu 20: Chọn đáp án A Xác định M: RCH OH CuO RCHO RCH OH d­ H O Cu 2 2  2 14,72 21,12 21,12 14,72 14,72  n nO 0,4 R 31 5,8 (R H ) RCH2OH 16 0,4 Ancol là CH3OH: 0,46 mol Xác định este: GlyNa : x 5 2 7 2 11 2 (2 )x 0,08(3 ) (5 )y 1,7625 AlaNa : 0,08 4 2 4 2 4 2 ValNa : y BT Na : x 0,08 y 2.36,57 /106
  22.  x = 0,59; y = 0,02. Do nM = 0,46 mol nên  este: NH2CH2COOCH3: 0,46 mol Tìm công thức peptit và kết luận: 15,79 (g) YZ (CnxH2nx+2-nNnOn+1): Gly: 0,13; Ala: 0,08; Val: 0,02; a 14nx 18 29n 15,79 a 0,04 A5 : 0,01 BT C : anx 0,6 n 5,75 A6 : 0,03 BT N : na 0,23 A5 GlyaAla3 aVal2 0,01 0,01a 0,03b 0,13;a 3 A6 GlybAla6 bVal2 0,03 Table : a 1; b 4  Z(A5)(GlyAla2Val2) 0,01  %Z = 7,32% Chú ý bẫy: Trong bài toán trên Z là A5 chứ không phải A6 Có thể tìm mol peptit bằng phương trình gốc axyl: 15,79 = 0,13.57 + 0,08.71 + 0,02.99 + npeptit.18  npeptit = 0,04 mol Sau đó bảo toàn Nitơ (Na) để tìm mắt xích trung bình. Đây là trích đoạn một phần rất nhỏ của tài liệu Hóa 12 gồm 1000 trang với rất nhiều file mình gửi quý Thầy cô tham khảo quý Thầy cô nào muốn mua trọn bộ tất cả các chuyên đề file word có lời giải chi tiết từ các đề thi của bộ đề thi thử của các trường nổi tiếng và được tặng kèm đề thi thử THPT Quốc Gia thì liên hệ với mình qua Zalo 0988 166 193 Câu 21: Chọn đáp án A NaOH : x 68,24 40x 73,72 x – 0,76 .111 y.18 x 1,04 Pep : y 3.0,08 0,5x – y 2 y 0,28 1,04 0,08 n 3,71 có 3-peptit: 0,16 XYZ 0,28 (0,5.3 1) 1,04 0,16.3 0,08 n 4,666  có 4-peptit: 0,08 YZ 0,28 0,16 (0,5.4 1)  còn: 0,04.nZ + 0,08.4 + 0,16.3 = 1,04  nZ = 6; Gly: 0,76; Ala: 0,28
  23. XGaA3 a : 0,16 mol C X 0,76.2 0,28.3 – 0,08.4.2 – 0,04.6.2 / 0,16 YGbA4 b : 0,08 mol C X 7,75 X ph¶i lµ G2A ZGcA6 c : 0,04 mol  Còn 0,08b + 0,04c = 0,76 – 0,16.2 1 b 3 b = 3; c = 5  ZG5A: 0,04  %mZ = 21,92% Chú ý: Việc thiết lập phương trình (2) và tìm peptit đã sử dụng công thức giải nhanh n n (0,5.n 1)n n n . Xem chương dùng định luật bảo toàn. CO2 H2O peptit N2 peptit n Có thể thấy ngay: A 1 mà các peptit đều chứa A và G nên các peptit phải có 1A và npeptit bắt buộc Z phải là G5A. Câu 22: Chọn đáp án D BT C: GlyNa: 0,48; AlaNa: 0,32; BT Na: nNaOH = 0,8 mol BTKL: 55,12 + 0,8.40 = 46,56 + 0,32.(89 + 22) + 18.nE  nE = 0,28 Mắt xích trung bình: n-XYZ = 0,8 / 0,28 = 2,8  X là đipeptit 3x 4 y z x 0,16 x y z 0,28 y z 0,12 y z Y2 Mắt xích trung bình: n-YZ = (0,8 – 0,16.2) / 0,12 = 4  Y3 Z Z nY 6 4 2 0,08 Y 3  2 + 3 + n = 8 + 3  n = 6  nZ 4 3 1 0,04 Z6GlycAla6-c: 0,04 mol  BT C: 0,04.[2c + 3(6 – c)] = 0,64  c = 2 0,04.416  Z: Gly2Ala4: 0,04  %Z = .100% = 30,19% 55,12 Z Z nY 7 4 3 0,072 Y 2  2 + 2 + n = 8 + 3  n = 7  nZ 4 2 2 0,048 Giả sử Z là G7  CO2 (Z sinh ra) min = 7.2.0,048 = 0,672 > 0,64 (loại)