Bài tập Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Dung dịch và nồng độ dung dịch - Bùi Đức Minh
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Dung dịch và nồng độ dung dịch - Bùi Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_8_chu_de_dung_dich_va_nong_do_dung_dich.doc
Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Dung dịch và nồng độ dung dịch - Bùi Đức Minh
- Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Trường THPT Thống Nhất Hạ Long Quảng Ninh CHỦ ĐỀ: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Dung môi, chất tan, dung dịch. - Dung môi - Chất tan - Dung dịch Ví dụ: Hòa tan đường vào nước thu được nước đường. Trong đó: II. Dung dịch bão hòa, chưa bão hòa Ở một nhiệt độ xác định - Dung dịch chưa bão hòa là - Dung dịch bão hòa là Ví dụ: (1) Ở 250C, hòa tan vừa đủ 36 gam muối ăn vào 100 gam nước ta thu được 136 gam dung dịch muối ăn bão hòa. (2) Ở 25oC , hòa tan 34 gam muối ăn vào 100 gam nước ta thu được 134 gam dung dịch muối chưa bão hòa. III. Độ tan - Định nghĩa . o Ví dụ: Ở 25 C độ tan của đường là 204 gam, của NaCl là 36 gam, của AgNO3 là 222 gam. IV. Tinh thể hiđrat hóa hay tinh thể ngậm nước - Tinh thể hiđrat hóa là: . - Thành phần của tinh thể ngậm nước gồm + + . BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi a, Hòa tan 8 gam CuSO4 vào 192 gam nước. b, Hòa tan 32 gam Fe2(SO4)3 vào 368 gam H2O c, Hòa tan 4 gam NaOH vào nước được 200 gam dung dịch NaOH d, Hòa tan 11,4 gam KOH vào nước được 300 gam dung dịch NaOH Bài 2: Tính khối lượng dung dịch thu được khi a, Cho 5,6 gam KOH vào nước dung dịch KOH 10%. b, Hòa tan 34,2 gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch Al2(SO4)3 20% Bài 3: Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1/3
- Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 1. Tính khối lượng, số mol của Zn(NO3)2 có trong 200 gam dung dịch Zn(NO3)2 18,9% 2. Tính khối lượng, số mol của MgCl2 có trong 300 gam dung dịch MgCl2 9,5%. Bài 4: Cho nhôm vào 300 gam dung dịch HCl 7,3% 1. Tính khối lượng nhôm phản ứng? 2. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra? 3. Tính thể tích H2 thu được ở đktc Bài 5: Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau: 1. Hòa tan 8 gam H2SO4 vào nước được 92 gam dung dịch. 2. Hòa tan 8 gam H2SO4 vào 92 gam nước. 3. Hòa tan 15 gam BaCl2 vào 45 gam nước. Bài 6: Tính khối lượng chất tan có trong các dung dịch sau 1. 120 gam dung dịch NaCl 15%. 2. 40 gam dung dịch HCl 30% 3. 75 gam dung dịch Fe(NO3)3 4. 25 gam dung dịch Na3PO4 12% Bài 7: Tính khối lượng dung dịch của 1. Dung dịch CuSO4 15% có chứa 24 gam CuSO4. 2. Dung dịch MgCl2 20% có chứa 5 gam MgCl2. 3. Dung dịch H3PO4 12% có chứa 0,2 mol H3PO4 4. Dung dịch Al(NO3)3 4% có chứa 1,5 mol Al(NO3)3. 5. Dung dịch Al2(SO4)3 8% có chứa 0,05 mol Al2(SO4)3. Bài 8: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau 1. Hòa tan 0,5 mol HNO3 vào nước được 200 ml dung dịch. 2. Hòa tan 0,25 mol NaOH vào nước được 250 ml dung dịch. 3. Hòa tan 5,6 gam KOH vào nước được 40 ml dung dịch. 4. Hòa tan 14,7 gam H2SO4 vào nước được 180 ml dung dịch. 5. Hòa tan 38,25 gam NaNO3 vào nước được 270 ml dung dịch. Bài 9: Tính khối lượng các chất có trong 1. 250 ml dung dịch Ba(OH)2 2M 2. 80 ml dung dịch FeCl3 0,15M 3. 4,5 lít dung dịch MgSO4 0,8M 4. 15 ml dung dịch Zn(NO3)2 0,4M. Bài 10: 196 gam dung dịch H2SO4 16% tương ứng với nồng độ mol là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng d= 1,112 g/ml. Bài 11: Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 20% với d = 1,225 g/ml. Bài 12: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 4,73M có d = 1,079 g/ml Câu 13: Cho hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại Al và Cu trong H 2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí hiđro ở đktc. Biết Cu không tan trong H2SO4 loãng. 1. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? 2. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng. Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2/3
- Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp kim loại Fe , Cu tan trong HCl dư thu được 6,72 lít hiđro (đktc). Biết Cu không tan trong HCl. 1. Tính khối lượng mỗi kim loại và thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Để có được lượng Cu trong hỗn hợp phải khử bao nhiêu gam CuO nếu dùng khí CO làm chất khử. Câu 15: Cho 11,3 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 6,72 lít khí H 2 thoát ra đktc. 1. Viết các phản ứng xảy ra 2. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. 3. Lượng khí H2 này có thể khử được tối đa bao nhiêu gam Fe3O4. Câu 16: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 14 gam phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính? 1. Tổng thể tích H2 (đktc) đã dùng. 2. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được? 3. Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCl. Câu 17: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 8,96 lít khí H 2 thoát ra ở đktc. Viết các PTPƯ và tính. 1. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? 2. Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16 gam bột CuO nung nóng đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng Cu thu được? Câu 18: Khử hoàn toàn 19,7 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H 2 (đktc) thu được hỗn hợp kim loại. 1. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn ban đầu. 2. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được? 3. Để có lượng H2 trên phải dùng bao nhiêu kim loại Mg và axit sunfuric? Biết lượng axit dùng dư 10%. Câu 19: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và ZnO cần dùng vừa đủ 4,48 lít H2 (đktc) thu được 12,9 gam hỗn hợp kim loại. Tính 1. Khối lượng hỗn hợp ban đầu. 2. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại. Câu 20: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp? Câu 21: Cho 11,3 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với HCl tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí oxi (đktc). Nếu lấy m gam hỗn hợp trên hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H 2 (đktc). Tính m gam hỗn hợp kim loại trên và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 23: Hoà tan 3,6 gam một kim loại A hóa trị II bằng một lượng HCl thu được 3,36 lít khí H 2 ở (đktc). Xác định tên kim loại A? Câu 24: Hòa tan 8,1gam kim loại A hóa trị III trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí H 2 (đktc). Xác định tên A và khối lượng HCl đã dùng? Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam kim loại M chưa rõ hóa trị trong dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên M và khối lượng axit đã dùng? Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3/3