Bài tập nhận biết môn Hóa học Lớp 11

doc 4 trang thaodu 10281
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập nhận biết môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_nhan_biet_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Bài tập nhận biết môn Hóa học Lớp 11

  1. NHẬN BIẾT A. PHẦN VÔ CƠ Chất cần Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng nhận biết Li Ngọn lửa màu đỏ tía K Ngọn lửa màu tím Na Đốt cháy Ngọn lửa màu vàng Không phản ứng Ca Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba Ngọn lửa màu vàng lục Li, K, Dung dịch trong + H2  n Na,Ca, H2O M + n H2O M(OH)n + H2  Với Ca dd đục 2 Ba Be - Zn dd OH - n-4 n Tan + H2  M + (4 – n) OH + (n-2)H2O MO2 + H2  Pb dd NaOH 2 Al Các kim loại từ Tan + H2  + n+ n dd H+ (dd HCl) M + n H M + H2  Mg đến Với Pb có PbCl2  trắng 2 Pb 0 Tan + dd màu xanh + HNO3 đặc / t Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. NO2  nâu dd HCl, dd H2SO4 Cu Tan + dd màu xanh 2Cu + O2 + 4HCl 2CuCl2 + 2H2O. loãng, có sục O2 Màu đỏ Cu màu đen Đốt cháy trong O 2Cu + O 2CuO. 2 CuO 2 0 HNO3 đặc/t sau đó Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O Ag Tan + NO2  nâu +  trắng cho NaCl vào dd AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 Hỗn hợp HNO đ : Au 3 Tan + NO Au + HNO đ + 3HCl AuCl + NO + 2H O 3HClđ 3 3 2 I2 (màu Đun nóng Thăng hoa(hơi màu tím) tím đen) Hồ tinh bột Màu xanh S(màu t 0 Đốt trong O2 Khí SO2 mùi hắc S + O  SO vàng) 2 2 0 Đốt cháy sp hoà 4P + 5O t 2P O . P (màu 2 2 5 tan vào nước, thử Quỳ tím hoá đỏ P O + 3H O 2H PO . đỏ) 2 5 2 3 4 quỳ tím dd axit làm quỳ tím hoá đỏ t 0 C (màu C + O2  CO2. Đốt cháy CO2 làm đục nước vôi trong đen) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O. Nước Br2 (nâu) Nhạt màu 5Cl2 + Br2 + 6H2O 10HCl + 2HBrO3. Cl2 dd KI + Hồ tinh Không màu màu xanh Hồ tinh bột I2 Màu xanh. bột I2 (hơi) Hồ tinh bột Không màu màu xanh Que đóm tàn đỏ Bùng cháy O2 0 t 0 Cu đỏ, t Hoá đen 2Cu + O2  2CuO H2O(Hơi) CuSO4 khan Màu trắng Màu xanh CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
  2. Chất cần Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng nhận biết t 0 H2 Đốt làm lạnh Hơi nước đọng lại 2H2 + O2  2H2O 0 t 0 CuO (đen), t Hoá đỏ Cu CuO + H2  Cu + H2O 0 t 0 CO CuO đen, t Hoá đỏ Cu CuO + CO Cu + CO2 CO2 Nước vôi trong Vẫn đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O Nước Br2 nâu Nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr SO2 dd thuốc tím Nhạt màu 2SO2 + 2KMnO4 +2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4. Cánh hoa màu hồng Mất màu SO3 dd BaCl2 BaSO4  Trắng BaCl2 +SO2 + H2O BaSO4  + 2HCl Mùi Trứng thối H2S 2+ + dd Pb(NO3)2 PbS đen Pb + H2S PbS + 2H . Quỳ tím ẩm Hoá đỏ HCl NH3 Tạo khói trắng HCl + NH3 NH4Cl dd AgNO3 AgCl  trắng HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 . Quỳ tím ẩm Hoá xanh NH3 HCl(đặc) Tạo khói trắng HCl + NH3 NH4Cl. NO Không khí Hoá nâu 2NO +O2 2NO2. Màu Màu nâu NO2 Quỳ tím ẩm Hoá đỏ 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. 110 C Làm lạnh Màu nâu Không màu 2NO2  N2O4 (không màu) Que đóm đang cháy Tắt N 2 Sinh vật nhỏ Chết Li+ Ngọn lửa đỏ tía Tẩm lên dây Pt rồi Na+ Ngọn lửa vàng đốt trên đèn khí K+ Ngọn lửa tím + + - NH4 NaOH đặc Khí NH3  (mùi khai) NH4 + OH NH3  + H2O. 2+ 2- dd H2SO4 Kết tủa trắng Ba + SO4 BaSO4  2+ Ba 2+ 2- dd Na2CO3 Kết tủa trắng Ba + CO3 BaCO3  2+ 2+ 2- Ca dd Na2CO3 Kết tủa trắng Ca + CO3 CaCO3  2+ 2+ - Mg  trắng Mg + 2OH Mg(OH)2  2+ - 2+ - Cu dd OH  xanh Cu + 2OH Cu(OH)2  2+ 2+ - Fe dd NaOH  trắng xanh Fe + 2OH Fe(OH)2  3+ 3+ - Fe  đỏ nâu Fe + 3OH Fe(OH)3  dd NaOH  nâu đen Ag+ + OH- AgOH (2AgOH Ag O + H O) Ag+ 2 2 dd HCl  trắng Ag+ + Cl- AgCl  2+ 2+ 2- Cd dd H2S  vàng (dễ tan trong axit mạnh) Cd + S CdS 2+ 2+ 2- Pb dd H2S  đen Pb + S PbS 3+ 3+ 3OH OH Al Al  Al(OH)3   AlO2 Zn2+ Zn2+ 2OH Zn(OH)  OH ZnO 2 Cho từ từ  trắng tan ngay 2 2 2+ - 2+ 2OH OH 2 Be trong OH dư Be  Be(OH)2   BeO2 dung dịch Pb2+ Pb2+ 2OH Pb(OH)  OH PbO 2 NaOH đến dư 2 2 -  xám tan ngay trong OH Cr3+ Cr3+ 3OH Cr(OH)  OH AlO dư 3 2
  3. Chất cần Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng nhận biết Cl  trắng Ag + Cl AgCl Br  vàng nhạt Ag + Br AgBr I dd AgNO3  vàng Ag + I AgI 3 3 PO4  vàng (tan trong HNO3) 3 Ag + PO4 Ag3PO4  2 2  đen 2 Ag + S Ag2S S 2 2 dd Pb(NO3)2  đen Pb + S PbS 2 2 2 SO4 dd BaCl2  trắng Ba +SO4 BaSO4  2 2 SO3 Sủi bọt SO2  2 H + SO3 SO2  + H2O HSO3 Sủi bọt SO2  H +HSO3 SO2  + H2O + 2 Dung dịch H 2 CO3 Sủi bọt CO2  2 H +CO3 CO2  + H2O (HCl) HCO3 Sủi bọt CO2  H +HCO3 CO2  + H2O 2 2 SiO3  keo trắng 2 H + SiO3 H2SiO3  0 NO2  màu nâu, t 0 NO3 H2SO4(đặc)+Cu(t ) Cu + 4HNO  Cu(NO ) + 2NO  + 2H O dd Cu2+ màu xanh 3 3 2 2 2 t 0 2 H2SO4 loãng, đun 3 NO2 + H2SO4l NO3 +2NO  +SO4 + H2O NO2 NO2  màu nâu nóng, có không khí 2NO +O2 2NO2  . Cô cạn, nung, có Khí O , que đóm còn than 0 2 t ,MnO2 ClO3 2 KClO3  2KCl + 3O2  xúc tác MnO2. hồng bùng cháy. BÀI TẬP NHẬN BIẾT Câu 1: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag, nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết những kim loại nào. Viết phương trình phản ứng. Câu 2: Nêu cách nhận biết: a) 5 chất bột: Cu, Al, Fe, Ag, S b) 4 chất bột màu trắng: CaO, Na2O, MgO và P2O5. c) 4 chất bột kim loại: K, Al, Ag, Fe. d) 4 chất bột: Na2O, Al2O3, Fe, Fe2O3. Câu 3: Nhận biết 4 kim loại: a) Mg, Ag, Fe, Al. b) Al, Zn, Cu, Fe. Câu 4: a) Chỉ dùng thêm một hóa chất, nêu cách nhận biết các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO. b) Chỉ dùng thêm Cu và một muối tùy ý hãy nhận bie6t1 các hóa chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 5: Có 4 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO3, ZnSO4. Không được dùng thêm hóa chất nào khác, trình bày phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch trên. Câu 6: a). Bằng phương pháp nào có thể phân biệt được 3 chất: BaCO3, MgCO3, Na2CO3. Giải thích và viết phương trình phản ứng. b) Hãy nhận biết mỗi dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt sau: HNO3, Ca(OH)2, NaOH, HCl, NH3. Câu 7: a) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết chất rắn đựng trong mỗi lọ. b) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt: NaCl, CaCl2, MgCl2. Câu 8: Hãy tự chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng. Câu 9: a) Chỉ dùng các kim loại hãy nhận biết các dung dịch NaNO3, HCl, NaOH, HgCl, HNO3, CuSO4. b) Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
  4. Câu 10: Không được dùng thêm hóa chất nào khác, Hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: NaHSO4, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Câu 11: Trình bày phương pháp phân biệt: a) 5 dung dịch: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4, HCl. b) 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 12: Nêu các phản ứng phân biệt: a) 3 dung dịch: Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. b) 5 dung dịch: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3. c) 6 dung dịch: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3. d) 8 dung dịch: NaNO3, Na2SO4, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Câu 13: Bằng phương pháp hóa học nào hãy nhận biết từng hỗn hợp chất sau đây: a) Fe + Fe2O3. b) Fe + FeO. c) FeO + Fe2O3. Câu 14: Có 6 lọ bột màu tương tự nhau nhưng không có nhãn: (Fe + FeO), Ag2O, MnO2, FeO, Fe3O4, CuO. Chỉ được dùng thêm dd HCl để phan biệt 6 lọ trên. Câu 15: Có hai lọ sau đây: Dung dịch A là KOH, dd B chứa hỗn hợp (HCl + AlCl3). Không được dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết từng dung dịch. Câu 16: Không được dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết từng dung dịch đựng trong các lọ dung dịch sau đây:KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4NO3. Câu 17: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hóa học nhận biết chúng . Câu 18: Có 3 lọ không nhãn hiệu đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy cho biết lọ nào đựng dung dịch gì? Câu 19: a) Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết ba chất bột đưngg5 trong ba bình mất nhãn: Al, Al2O3, Mg. b) Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không được dùng thêm hóa chất nào khác. Câu 20: Bằng phương pháp hóa học đơn giản có thể phân biệt: a) 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. b) 8 oxit dạng bột: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Câu 21: Cho 3 bình đựng dung dịch mất nhãn: Bình A (KHCO3 + K2CO3), bình B (KHCO3 + K2SO4), bình C (K2CO3 + K2SO4). Chỉ dùng dd BaCl2 và dd HCl, nêu cách nhận biết các bình trên. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đưng 3 dung dịch: HCl, H2SO4 và NaOH có cùng nồng độ CM. Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết 3 dd trên. Câu 23: Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết: a) 3 dung dịch : KCl, KOH, H2SO4. b) 5 dung dịch: Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2, NaCl. c) 5 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl. Câu 24: Chỉ dùng một dd axit thông dụng và một dung dịch bazơ thông dụng. Hãy phân biệt 3 hợp kim sau đây: a) Hợp kim Cu – Ag. b) Cu – Al. c) Cu – Zn.