Bài tập ôn tập cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11

doc 2 trang thaodu 8110
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_cuoi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11

  1. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1 LÝ 11 -7 -7 Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 8.10 C và q2 = - 2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn 40cm. Tìm vị trí của điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không. -8 -8 Bài 2: Cho hai điện tích điểm q1 = 6.10 C và q2 = - 6.10 C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 20cm. 1. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba điểm A,B, N tạo thành một tam giác đều. 2. Trên đường trung trực của AB, cường độ điện trường lớn nhất có giá trị bằng bao nhiêu? -8 -8 Bài 3: Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C và q2 = 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. 1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm C sao cho AC = 30 cm, BC = 25 cm. 2. Trên đường trung trực của AB, cường độ điện trường lớn nhất có giá trị bằng bao nhiêu? Bài 4: Một hạt điện tích âm có khối lượng nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới và có cường độ điện trường E = 1000 V/m. a. Tính điện tích hạt bụi. b. Hạt bụi mất một số điện tích bằng điện tích của 5.105 hạt electron. Muốn hạt bụi nằm cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Bài 5: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10 -9C được treo bởi sợi dây mảnh, không dãn đặt trong một điện trường đều có vector cường độ điện E, r trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. R R A 4 Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện E=12V, r = 0,1. R1 = R2 1 B R C R = 2; R3 = 4; R4 = 4,4. 2 3 1. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. 2. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu E,r điện thế hai UAB giữa hai điểm A và B. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: E= 4,8V, r = 1. R1 = R2 = R1 M R4 R3 = 3; R4 = 1. A B 1. Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài và số chỉ R3 R của vôn kế. 2 V 2. Thay vôn kế bằng Ampe kế thì Ampe kế chỉ bao N nhiêu? Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có 4 pin mắc nối tiếp với nhau, mỗi pin có suất điện động E = 2 V, r = 1 , các điện trở R 1 = 4 ; R2 V R4 = 6 ; R3 = 12 ; R4 = 3 . B 1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 A R 2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính trong trường hợp K 2 đóng và K mở. R3 K 3. Trong trường hợp K mở, thay điện trở R4 bằng đèn Đ (12V - 24W), để đèn sáng bình thường thì phải thay một pin bằng một ắc quy có điện trở trong 1, hỏi suất điện động của mỗi ắc quy có giá trị là bao nhiêu? V Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn có n pin giống nhau mắc A R2 Đ nối tiếp với nhau, mỗi pin có E =1,5 V và r = 0,5 . Mạch ngoài có R1 R R3 b R1=2 ; R 2=9 ; R 3 = 4 ; đèn Đ (3V - 3W), bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3. Biết ampère kế chỉ 0,6A và cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,4A. 1. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân. 2. Tìm số pin và công suất của mỗi pin.
  2. 3. Xác định số chỉ của volte kế. 4. Tính khối lượng bạc được giải phóng ở cathode sau 16 phút 5 giây khi điện phân, cho biết đối với bạc, thì A = 108 và n = 1 5. Xác định độ sáng của đèn. Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có eo = 1,5V và ro=0,3, mạch ngoài có R = 2, đèn Đ (9V - 9W), V A Đ bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân Rb = 4. R Rb 1. Xác định số chỉ ampe kế và của volte kế. 2. Xác định khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây. 3. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn. Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 6 nguồn giống Đ Rx nhau, mỗi nguồn có e o = 3V, ro = 0,25 mắc thành hai dãy song song, K R Rb mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Mạch ngoài có R = 8, đèn Đ(15V - 15W), bình điện phân chứa dung dịch điện phân có điện cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân Rb = 2. 1. Khi khoá K đóng, Rx = 2,5. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và độ sáng của đèn, công suất tiêu thụ của đèn. b. Tính khối lượng đồng được giải phóng ở cathode của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. 2. Khi khoá K mở, để đèn sáng bình thường thì điện trở Rx có giá trị là bao nhiêu? Bài 12. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa 2 bản là d = 5mm, giữa 2 bàn là không khí. a. Tính điện dung của tụ. b. Nếu dịch chuyển hai bản tụ ra xa nhau thêm 0,5cm thì điện dung của tụ là bao nhiêu? c. Biết rằng không khí chỉ còn cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.106 V/m. Hỏi: + Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. + Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bị đánh thủng. Bài 13. Một tụ điện ( điện môi là không khí) có điện dung C1 0,2F được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U1 = 200V. a. Tính điện tích và năng lượng của tụ điện. b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 Tính hiệu điện thế U2 của tụ bây giờ. Bài 14. Một tụ điện có điện dung C 0,2F ( điện môi không khí) được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế U = 200V. Tính điện tích và hiệu điện thế trên tụ sau khi ta nhúng nó vào dầu ( 2 ) trong 2 trường hợp: a. Vẫn giữ nguyên nguồn. b. Ngắt nguồn điện ra khỏi tụ trước khi nhúng. Bài 15. Hai tụ có điện dung C1 2F và C2 3F đã được nạp điện đến hiệu thế lần lượt U1= 300V và U2 = 500V. Tính điện tích, hiệu điện thế của mỗi tụ, điện lượng đã chạy qua dây nối và nhiệt lượng tỏa ra sau khi a. nối hai bản tích điện cùng dấu. b. nối hai bản tích điện trái dấu.