Bài tập ôn thi tuyển sinh Lớp 10 môn Hình học (Có lời giải)

doc 3 trang thaodu 6570
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi tuyển sinh Lớp 10 môn Hình học (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_thi_tuyen_sinh_lop_10_mon_hinh_hoc_co_loi_giai.doc

Nội dung text: Bài tập ôn thi tuyển sinh Lớp 10 môn Hình học (Có lời giải)

  1. Bài toán: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) (OM>2R) vẽ hai tiếp tuyến MA,MB (A,B là 2 tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OM và AB. Lấy điểm C thuộc đoạn HB. Đường thẳng MC cắt (O) tại D và E (D nằm giữa M và E) a/.Chứng minh: AD.BE=AE.BD b/. Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp và CD.ME=CE.MD c/.Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MHD. Chứng minh: KD là tiếp tuyến của (O) d/.Vẽ đường kính BF của (O). Đường thẳng MO cắt FD, EF lần lượt tại I và N. Chứng minh: O là trung điểm IN K A F I H O N M D C E B BD MB a) + Chứng minh được tam giác MDB và tam giác MEB đồng dạng . Suy ra: EB ME AD MA + Tương tự: tam giác MAD và tam giác MEA đồng dạng . Suy ra: EA ME BD AD + Kết hợp với MA = MB (t/c hai t/t cắt nhau) ta được: BD.EA EB.AD EB EA b) Chứng minh: Tứ giác OHDE nội tiếp và CD.ME=CE.MD *Chứng minh: Tứ giác OHDE nội tiếp + Chứng minh được MA2 = MD. ME và MA2 = MH. MO (bài toán quen thuộc) MH MD Suy ra MH.MO = MD. ME => ME MO MH MD + Hai tam giác MHD và MEO có: và góc M chung nên chúng đồng dạng ME MO Suy ra: M· HD O·ED . Vậy OHDE là tứ giác nội tiếp * Chứng minh :CD.ME = CE.MD + Chú ý M· HD D· EO (cùng bù góc DHO) ; O·DE D· EO (do t giác ODE cân tại O), O·DE O·HE (cùng chắn cung OE) nên M· HD O·HE . Mà M· HD H· DB O·HE B·HE 900 nên H· DB B·HE => HC là phân giac trong của tam giác DHE. Lại có HM  HC nên HM là phân giác ngoài của tam giác DHE Theo t/c của đường p/g trong và p/g ngoài ta có: CD HD MD CD.ME CE.MD CE HE ME
  2. c).Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MHD. Chứng minh: KD là tiếp tuyến của (O) + Tam giác MHD và tam giác EHO có M· HD O·HE (chứng minh trên) và M· DH H· OE (do cùng bù H·DO ) nên H·MD O·EH . Mà O·EH H·DO (cùng chắn cung OH) nên H·DO H·MD => DO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHD => OK OD tại D thuộc (O) => KD là tiếp tuyến của đường tròn (O) K A F I H O N M D C E B d)Vẽ đường kính BF của (O). Đường thẳng MO cắt FD, EF lần lượt tại I và N. CM: O là trung điểm IN * Cần chứng minh OFN OBI c.g.c vì đã có OF = OB và F·(đốiON đỉnh) B·OI , O·FN O· BI Vậy cần cm BI // FN + F·DB 900 (góc nội tiếp chắn nửa đ tròn) và I·HB 900 (do AB vuông góc MO) => F·DB I·HB 1800 DIHB là tứ giác nội tiếp => D· IB D· HB (cùng chắn cung BD) 1 1 Mà D· HB B·HE (chứng minh trên) và nên D· IB D· HE D· OE 2 2 1 Lại có: D· FE D· OE (quan hệ góc ở tâm và ) 2 Do đó D· IB D· FN => IB // FN => I·BO O·FN (so le trong) + OFN OBI (vì OF = OB và F·(đốiON đỉnh) B·OI , )O· =>FN OI O· =B ION
  3. K A F M I H O N C D E B