Bài tập rèn luyện về polime môn Hóa học Lớp 12

doc 17 trang thaodu 6010
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập rèn luyện về polime môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_ren_luyen_ve_polime_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Bài tập rèn luyện về polime môn Hóa học Lớp 12

  1. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BÀI TẬP RÈN LUYỆN VỀ POLIME Câu 1: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là: A. 7,520.B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944. Câu 2: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hố và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. A. 215 kg và 80 kg.B. 171 kg và 82 kg. C. 65 kg và 40 kg. D. 175 kg và 70 kg. Câu 3: Poli(vinyl clorua) cĩ phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là: A. 560.B. 506. C. 460. D. 600. Câu 4: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là: A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 5: Người ta cĩ thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 35% 80% 60% TH Xenlulozơ  glucozơ  C2H5OH  Buta-1,3-đien  Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là: A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn. Câu 6: Protein A cĩ khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tở A là: A. 191.B. 38,2. C. 2.3.10 23. D. 561,8. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hố : CH4 → C2H2 → C2H3CN → Tơ olon. Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%). A. 185,66. B. 420.C. 385,7. D. 294,74. Câu 8: Clo hĩa PVC thu được một loại polime chứa 62,39% clo về khối lượng. Trung bình mỗi phân tử clo phản ứng với k mắc xích của PVC. Giá trị của k là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 9: Clo hố PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 2.B. 1. C. 3. D. 4. Câu 10: Cứ 1,05 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong caosu buna-S là: A. 2 : 3.B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5. SƯU TẦM Page 1
  2. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 11: Một loại cao su Buna – S cĩ chứa 10,28% hiđro về khối lượng, Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong caosu buna-S là: A. 7.B. 6. C. 3. D. 4. Câu 12: Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 2.B. 1. C. 3. D. 4. Câu 13: Clo hố PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì cĩ một nguyên tử H bị clo hố. % khối lượng clo trong tơ clorin là: A. 61,38%.B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%. Câu 14: Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong caosu buna-S là: A. 2 : 3.B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5. Câu 15: Một loại cao su lưu hố chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhĩm metylen trong mạch cao su A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. Câu 16: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hồn tồn một lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O2 về thể o tích), sau đĩ đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là: A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1. Câu 17 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 42,67 gamB.36,00 gam C. 30.96 gam D.39,90 gam. Câu 18: Cao su lưu hĩa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) cĩ khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu đisunfua -S-S- ? A. 44. B. 50. C. 46. D. 48. Câu 19: Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 cĩ mặt P) thì thu được polime no, trong đĩ clo chiếm 17,975% về khối lượng. Trung bình cứ 1 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao su buna? A.6 B.9 C.10 D.8 Câu 20: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br 2 trong dung mơi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là: SƯU TẦM Page 2
  3. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 1 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 3 D. 1 : 2. Câu 21. Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là: A. 12,5 gam B. 19,5 gam C. 16 gam D. 24 gam Câu 22: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC).Số mắt xích trung bình trong cơng thức phân tử của mỗi loại polime trên là: A. 680 và 550 B. 680 và 473 C. 540 và 473 D. 540 và 55 Câu 23: Cho cao su buna-S tác dụng với Br 2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là : A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 24: Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien và stiren trong loại cao su đĩ là: A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 2. D. 1 : 2. Câu 25.Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO 2, hơi H2O và N2 trong đĩ CO2chiếm 58,33% về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là: A. 3:2. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:3. Câu 26: Hỗn hợp X gồm 3–cloprop–1–en và vinylclorua. Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được CO2 và HCl với tỉ lệ số mol tương ứng là 17/6. Phần trăm khối lượng của vinylclorua trong X là: A. 73,913%. B. 85,955%. C. 26,087%. D. 14,045%. Câu 27: Hấp thụ hết 4,48 lit buta-1,3-đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br 2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi dung dịch brom mất màu hồn tồn thu được hỗn hợp sản phẩm X, trong đĩ khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 cĩ trong hỗn hợp X là: A. 12,84 gam B. 16,05 gam C. 1,605 gam D. 6,42 gam ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Ta cĩ ngay: BTKL m 0,1.62,5.0,9 5,625(gam) Câu 2: Chọn đáp án A Ta cĩ ngay: CH2 C(CH3 ) COOH CH3OH CH2 C(CH3 ) COOCH3 SƯU TẦM Page 3
  4. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 1,2 n 1,2 n n 2,5(mol) CH2 C(CH3 ) COOCH3 ancol axit 0,6.0,8 mancol 2,5.32 80(gam) maxit 2,5.86 215(gam) Câu 3: Chọn đáp án A 35000 Ta cĩ ngay : n 560 62,5 Câu 4: Chọn đáp án C Chú ý : HOOC CH COOH H N CH NH dongtrung ngung nilon 6,6  2 4 2  2 6 2 27346 n 121 nilon 6,6 146 116 36 Trung ngung 17176 HOOC CH2  NH2  nilon 7 ; nnilon 7 152 5 131 18 Câu 5: Chọn đáp án D Bảo tồn nguyên tố C ta cĩ ngay (Chưa tính tới hiệu suất): 1 2 1 n n n n n caosu butadien 54 ancol 54 glu Xenlulozo 54 1 1 1 1 m .162. . . 17,857(gam) Xenlulo 54 0,6 0,8 0,35 Câu 6: Chọn đáp án A n 0,002 A 0,382 Ta cĩ ngay: 33,998 Alanin 191 nAla 0,382 0,002 89 Câu 7: Chọn đáp án D 265 1 1 Dùng BTNT.C ta cĩ ngay: V .2. . .22,4 294,74(lit) 53 0,95 0,8 Câu 8: Chọn đáp án B kC H Cl Cl C H Cl HCl 2 3 2 2k 3k 1 k 1 Ta cĩ ngay: 35,5(k 1) k 4 0,6239 27k 1 35,5(k 1) Câu 9: Chọn đáp án A SƯU TẦM Page 4
  5. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com kC H Cl Cl C H Cl HCl 2 3 2 2k 3k 1 k 1 Ta cĩ ngay : 35,5(k 1) k 2 0,6677 27k 1 35,5(k 1) Câu 10: Chọn đáp án A C H : a 1,05.a Ta cĩ ngay: Buna S : 4 6 n 0,005 Br2 C8H8 : b 54a 104b a 1,05. a 2 b 0,005 a b 3 54 104 b Câu 11: Chọn đáp án B C 4H6 : a 6a 8b Ta cĩ ngay: Buna S : %H 0,1028 C8H8 : b 54a 104b a 6 8 a b 0,1028 k 6 a b 54 104 b Câu 12: Chọn đáp án C kC H Cl Cl C H Cl HCl 2 3 2 2k 3k 1 k 1 Ta cĩ ngay: 35,5(k 1) k 3 0,6396 27k 1 35,5(k 1) Câu 13: Chọn đáp án A kC2H3Cl Cl2 C2k H3k 1Clk 1 HCl Ta cĩ ngay : k 5 C10H14Cl6 6.35,5 %Cl 61,38% 6.35,5 10.12 14 Câu 14: Chọn đáp án B C H : a 5,668.a Ta cĩ ngay: Buna S : 4 6 n 0,0216375 Br2 C8H8 : b 54a 104b a 5,688. a 1 b 0,0216375 a b 2 54 104 b Câu 15: Chọn đáp án D SƯU TẦM Page 5
  6. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com aC5H8 S S aC5H8. S S 2H 1,714 64 a 54 100 68a 2 64 Câu 16: Chọn đáp án B BTNT cacbon  CO2 : 4a 3b BTNT hidro  H2O :3a 1,5b C H : a 4 6 BTNT 3a 1,5b  BTNT oxi npu 4a 3b 5,5a 3,75b C3H3N : b O2 2 BTNT Nito b pu  n N 4n 22a 15,5b 2 2 O2 4a 3b a 2 0,1441 n n n b 3 CO2 H2O N2 Câu 17 : Chọn đáp án B Chú ý : Khi trùng hợp như vậy cứ 1 phân tử buta-1,3 – đien sẽ cịn lại 1 liên kết pi để phản ứng với Br2 C H : a CO : 4a 8b 4 6 BTNT 2 npu 4a 8b 1,5a 2b 5,5a 10b O2 C8H8 ;b H2O : 3a 4b a 5,5 10 5,5a 10b a 1,325 b 1,325 3 4a 8b a b 4 8 b 19,95 n 0,075 n 0,075.3 0,225(mol) caosu 3.54 104 Br2 Câu 18: Chọn đáp án C 2 64 aC H S S aC H . S S 2H a 46 5 8 5 8 100 68a 2 64 Câu 19: Chọn đáp án A Cl2 :1 mol 71 Ta cĩ: 0,17975 k 6 C4H6 : k mol 71 54k Câu 20: Chọn đáp án D C H : a 2,834.a Ta cĩ : 4 6 ; n 0,0108 0,0108 Br2 C8H8 : b 54a 104b a a a 1 262,4 54 104 b b b 2 Câu 21. Chọn đáp án B n 0,0125 ndu nphan ung 0,5.0,15 0,0125 0,0625 ndu I2 Br2 Br2 stiren SƯU TẦM Page 6
  7. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTKL  mpo lim e 26 0,0625.104 19,5 Câu 22: Chọn đáp án C Cĩ thể xem cao su thiên nhiên giống isopren: 36720 M 68 n 540 C5H8 caosu 68 Thủy tinh hữu cơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp metylmetacrylat (M=100) 47300 n 473 thủy tinh 100 Câu 23: Chọn đáp án C a C H : a 160 4 6 trong X 160a b a n a 0,6434 3 C H : b Br2 160a 54a 104b a b 8 8 214 104 b Câu 24: Chọn đáp án C a 2,721 C4H6 : a 3,53 2,721.a b a 3 Ta cĩ: 2,721 nBr C H : b 2 160 54a 104b a b 2 8 8 54 104 b Câu 25.Chọn đáp án D CO2 : 5a 3b C5H8 : a BTNT 5a 3b  H2O : 4a 1,5b 0,5833 b 3a C3H3N : b 9a 5b N2 : 0,5b Câu 26: Chọn đáp án D Ta cĩ ngay : Cl CH2 CH CH2 : a BTNT(C,Cl) 3a 2b 17 a 5  Cl CH CH2 : b a b 6 b 1 62,5.1 %C H Cl 14,045% 2 3 62,5.1 76,5.5 Câu 27: Chọn đáp án D n 0,2(mol) n 0,05(mol) C4H6 C4H6Br4 Ta cĩ: n 0,25(mol) n 0,15(mol) Br2 C4H6Br2 SƯU TẦM Page 7
  8. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C H Br ( 1,2) : a 4 6 2 5a 0,15 a 0,03(mol) m 0,03.214 6,42(gam) C4H6Br2 ( 1,2) C 4H6Br2 ( 1,4) : 4a B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Giải pháp thực hiện - Nghiên cứu tổng quan về polime và vật liệu polime trong khuơn khổ chương trình - Phân loại một số dạng bài tập thường gặp - Đề xuất phương pháp chung và hướng dẫn giải chi tiết một số dạng bài tập - Ứng dụng vào thực tiễn dạy học ở nhà trường. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện 2.1. Tổng quan 2.1.1. Định nghĩa và phân loại [1,3,5] 2.1.1.1. Định nghĩa - polime(hay hợp chất cao phân tử) là những hợp chất cĩ phân tử khối rất lơn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích(monome) liên kết với nhau tạo nên. - Số mắt xích(monome) ban đầu gọi là hệ số trùng hợp hay hệ số polime hĩa . - Nếu n=2-10 người ta gọi hợp chất là oligome, bao gồm dime, trime 2.1.1.2. Phân loại - Theo nguồn gốc: + Polime thiên nhiên: cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên(cao su thiên nhiên, xenlulozo, protein ) + Polime tổng hợp: do con người tổng hợp từ các monome: poli etilen, nhựa phenol fomandehit + Polime bán tổng hợp: được điều chế bằng cách chế biến hĩa học một phần nào các polime thiên nhiên( tơ Visco, tơ axetat ) - Theo phương pháp tổng hợp: + Polime trùng hợp: poli vinylclorua, poli stiren SƯU TẦM Page 8
  9. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com + Polime trùng ngưng: điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: nilon-6; nilon-6,6 - Theo thành phần cấu tạo mạch polime: + polime đồng mạch: mạch được cấu tạo bởi các nguyên tử cacbon + polime dị mạch: mạch được cấu tạo bởi các nguyên tử khác, ví dụ protein 2.1.2. Cấu trúc polime[4,5] - cấu trúc hình học: * dạng mạch thẳng: phân tử chỉ cĩ một mạch polime duy nhất do nhiều mắt xích tạo nên(từng mắt xích cĩ thể cĩ nhánh hoặc khơng nhánh), ví dụ: cao su thiên nhiên, amilozo, * dạng phân nhánh: trên mạch polime cĩ những nhánh cũng do các mắt xích liên kết với nhau: amolopectin, * dạng mạng khơng gian: giữa các chuỗi polime cĩ các cấu nối bền vững: cao su lưu hĩa, nhựa bakelit - cấu trúc khơng gian: dạng cis-, trans-, 2.1.3. Tính chất cơ –lí của polime - polime cĩ nhiệt độ nĩng chảy khơng cố định, khơng bay hơi và rất khĩ tan - nhiều polime cĩ tính dẻo, tính đàn hồi, cách điện, . 2.1.4. Các phương pháp tổng hợp polime 2.1.4.1. Trùng hợp - Nếu trùng hợp từ một loại polime thì gọi là trùng hợp, từ nhiều loại polime gọi là đồng trùng hợp. - Trong phân tử monome phải cĩ liên kết đơi(và một số hợp chất mạch vịng khơng bền như etilen oxit, caprolactam ) * Điều chế polietilen(PE) t0 , p,xt nCH2=CH2  (CH2-CH2)n * Điều chế poli(vinyl clorua) (PVC) t0 , p,xt nCH2=CHCl  (CH2-CHCl)n * Điều chế poli (metyl metacrylat) COOCH3 SƯU TẦM Page 9
  10. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com t0 , p,xt nCH2=C- COOCH3  CH2-C n CH3 CH3 * Điều chế poli(vinyl axetat), poli butadien, poli stiren, 2.1.4.2. Trùng ngưng - Là quá trình kết hợp nhiều monome thành polime đồng thời loại ra những phân tử nhỏ như H2O - monome tham gia trùng ngưng phải cĩ nhiều nhĩm chức Vd: n H2N-(CH2)5COOH -(HN-(CH2)5CO-)n 2.1.5. Vật liệu polime - Chất dẻo: là những polime cĩ tính dẻo. Thành phần: polime, chất hĩa dẻo, chất độn, - Tơ: + tơ thiên nhiên: bơng, len, tơ tằm + tơ nhân tạo(bán tổng hợp): cĩ nguồn gốc từ polime thiên nhiên nhưng được chế hĩa thêm bằng phương pháp hĩa học: tơ visco, tơ axetat + tơ tổng hợp: poliamit, poli este 2.2. Phân loại và phương pháp giải bài tập polime 2.2.1. Các bước thơng thường giải một bài tập Bước 1: Xác định giả thiết và viết phương trình hĩa học tạo thành polime hoặc sơ đồ của quá trình tạo thành. Bước 2: Biểu diễn các đại lượng theo các phản ứng. Bước 3: Tính theo yêu cầu của bài tốn Trong nhiều trường hợp, cĩ thể dùng định luật bảo tồn khối lượng, bảo tồn nguyên tố để giải nhanh 2.2.2. Một số dạng bài tập thường gặp và phương pháp giải Dạng 1. phương pháp điều chế và nhận dạng polime. Yêu cầu: - Biết tên gọi của các polime - Phương pháp điều chế một số polime thơng dụng SƯU TẦM Page 10
  11. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 1. Thủy tinh hữu cơ cĩ thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A. Metylmetacrylat B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. Etilen HD: khi trùng hợp este metylmetacrylat ta được thủy tinh hữu cơ→ Đáp án A Câu 2. Metyl acrylat được điều chế từ axit và ancol nào? A. CH2=C(CH3)COOH và C2H5OH B. CH2=CH-COOH và C2H5OH C. CH2=C(CH3)COOH và CH3OH D. CH2=CH-COOH và CH3OH HD: Đáp án C Câu 3. Tơ nilon – 6,6 là: A. Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin C. Poliamit của  - aminocaproic D. Polieste của axit adipic và etylenglycol HD: nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng axit ađipic và hexa metylendiamin → Đáp án B Câu 4. Nilon – 6,6 cĩ cơng thức cấu tạo là: A. [ – NH – ( CH2)5 – C – ]n ║ O B. [ – NH – (CH2)6 – NH – C – (CH2)4 – C – ]n ║ ║ O O C. [– NH – (CH2)6 – NH – C – (CH2)6 – C – ]n ║ ║ O O D. [ – NH – ( CH2)6 – C – ]n ║ O HD: Đáp án B Câu 5. Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng? A. Tinh bột (C6H10O5)n C. Tơ tằm ( – NH – R – CO – )n B. Cao su ( C5H8)n D. xenlulozơ SƯU TẦM Page 11
  12. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com HD: polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng, trong trường hợp này phải cĩ liên kết peptit → Đáp án: C Câu 6. Chất nào sau đây cĩ khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđrơ hĩa chất đĩ thu được isopentan? A. CH3-C(CH3)=CH=CH2 C. CH3-CH2-C≡CH B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 D. CH3-C≡C-CH3 HD: chất cĩ khả năng trùng hợp tạo thành cao su thì phân tử phải cĩ liên kết đơi liên hợp → Đáp án B Câu 7. Điều nào sau đây khơng đúng ? A. tơ tằm , bơng , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy cố định HD: Đáp án B(vì hai loại tơ này đều là tơ bán tổng hợp) Câu 8. Chất nào trong phân tử khơng cĩ nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron C. protit D. tơ visco HD: Đáp án D(ba chất cịn lại trong phân tử đều cĩ liên kết peptit, tức là cĩ chứa N) Câu 9. Cơng thức nào sai với tên gọi? A. teflon (-CF2-CF2-)n B. nitron (-CH2-CHCN-)n C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOC2H3)-]n D. tơ enang [-NH-(CH2)6-CO- ]n HD: Đáp án C (thủy tinh hữu cơ: trùng hợp metyl metacrylat) Câu 10. Polime nào cĩ cấu trúc mạch phân nhánh ? A. poli isopren B. PVC C. Amilopectin của tinh bột D. PE HD: Đáp án C Dạng 2. Xác định số mắt xích của polime - số mắt xích bằng tỉ lệ khối lượng phân tử của đoạn polime và khối lượng của mắt xích - tính số mắt xích dựa vào phản ứng clo hĩa hoặc phản ứng cộng Câu 1. Polietilen cĩ khối lượng phân tử 14000 đvC. Hệ số trùng hợp n là: SƯU TẦM Page 12
  13. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 50 B. 500 C. 1700 D. 178 HD: (CH2-CH2)n 14000 → n 500 → Đáp án: B 28 Câu 2. Polisaccarit ( C6H10O5)n cĩ khối lượng phân tử là 162000 đvC cĩ hệ số trùng hợp là: A. 1600 B. 162 C. 1000 D.10000 162000 HD: →n Đáp án: C 1000 162 Câu 3. Khối lượng phân tử của tơ Capron là 15000 đvc. Số mắt xích trong cơng thức phân tử của loại tơ này là: A. 113 B. 133 C. 118 D. 226 HD: tơ capron: [ NH-(CH2)5-C]n O 15000 n 133 → Đáp án: B 113 Câu 4. Hệ số polime hĩa trong mẫu cao su buna (M 40.000) bằng A. 400 B. 550 C. 740 D. 800 HD: cao su buna [CH2-CH=CH-CH2]n 40000 n 740 → Đáp án: C 54 Câu 5. Polime X cĩ phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là A. PE B. PVC C. (-CF2-CF2-)n D. polipropilen HD: phân tử khối của một mắt xích là X M 280000 → X 28 đvC → Đáp án: A n 10000 Câu 6. Clo hố PVC được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 HD: SƯU TẦM Page 13
  14. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Phản ứng clo hĩa: xt CnH2nCln + Cl2  CnH2n-1Cln+1 + HCl 35,5(n 1) → %Cl .100% 66,6% → n 2 62,5n 34,5 → Đáp án: B SƯU TẦM Page 14
  15. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Dạng 3. Xác định khối lượng polime hoặc chất tham gia quá trình tạo polime - lập sơ đồ điều chế polime từ chất đã cho - nắm vững khái niệm hiệu suất và giải bài tốn liên quan đến hiệu suất - trong nhiều trường hợp kết quả tính tốn khơng phụ thuộc vào đơn vị đo lường do đĩ để giải nhanh ta cĩ thể bỏ qua việc đổi đơn vị đo. Câu 1. Trùng hợp 5,6lít C 2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là A. 4,3 gam. B. 7,3 gam. C. 5,3 gam. D. 6,3 gam. HD: số mol C2H4: 0,25 mol → khối lượng: 0,25.28=7,0g h=90% → khối lượng polime: 7,0.0,9=6,3(g)→ Đáp án: D Câu 2. Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hĩa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau H=15% H=95% H=90% CH4 C2H2 C2H3Cl PVC Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ? A. 5589 m3 B. 5883 m3 C. 2914 m3 D. 5877 m3 100 6 HD: Khối lượng C2H3Cl: 1. 1,11 (tấn)=1,11.10 (g) 90 1,11 6 6 → Số mol C2H3Cl: .10 0,01776.10 mol 62,5 Theo sơ đồ tổng hợp(số mol CH 4 gấp đơi số mol C 2H3Cl) và hiệu suất mỗi giai đoạn 6 100 100 6 → số mol CH4: 2.0,01776.10 . . 0,2493.10 mol 95 15 6 6 3 → VCH4=0,2493.10 .22,4=5,5835.10 lit = 5583,5 m 100 Vậy thể tích khí thiên nhiên là: →V Đáp558 án:3,5 D. 5877m3 95 Chú ý: Nếu bỏ qua việc đổi đơn vị đo(tấn → gam) thì việc giải sẽ nhanh hơn nhiều Câu 3. Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất este hĩa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%) A. 215 kg và 80 kg B. 171 kg và 82 kg SƯU TẦM Page 15
  16. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. 65 kg và 40 kg D. 170kg và 82kg HD: 100 Khối lượng metyl metacrylat: 120. 150(kg) 80 xt C3H5COOH + CH3OH C3H5COOCH3 + H2O COOCH3 t0 , p,xt nCH2=C- COOCH3  CH2-C n CH3 CH3 150.103 100 → số mol ancol bằng số mol axit: . 2500mol 100 60 Khối lượng ancol CH3OH: 2500.32=80000(g)=80(kg) Khối lượng axit C3H5COOH: 2500.86=215000(g)=215(kg)→ Đáp án: A Câu 4. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC Nếu hiệu suất tồn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A. 12846 m3 B. 3584 m3 C. 8635 m3 D. 6426 m3 HD: 6 Khối lượng C2H3Cl: 1(tấn)= 10 (g) 1 6 6 → Số mol C2H3Cl: .10 0,016.10 mol 62,5 Theo sơ đồ tổng hợp(số mol CH4 gấp đơi số mol C2H3Cl) 6 6 → số mol CH4: 2. 0,016.10 =0,032.10 mol 6 6 3 → VCH4=0,032.10 .22,4=0,7168.10 lit = 716,8 m 100 Vậy thể tích khí thiên nhiên là: →V Đáp716 án:,8 .B 3584m3 20 Câu 5. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích dd axit nitric 99,67% (cĩ khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%. SƯU TẦM Page 16
  17. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 11,28 lít B. 7,86 lít C. 36,5 lít D. 27,72 lít H2SO4 HD: (C6H10O5)n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Kết quả khơng phụ thuộc chỉ số n, để đơn giản khi tính tốn ta bỏ qua giá trị này. Số mol HNO3 gấp 3 lần số mol xenlulozơtrinitrat: 59,4.1000 → Số mol HNO3 3. 600mol → khối lượng: 600.63=37800(g)=37,8(kg) 297 100 Vì hiệu suất quá trình đạt: 90% → khối lượng axit: 37,8. 42(kg) 90 100 Khối lượng dung dịch: 42. 42,139(kg) 99,67 42,139 Thể tích dung dịch: → Đáp án: 2 D7,72lit 1,52 SƯU TẦM Page 17