Bài tập tổng hợp cơ bản hợp chất vô cơ - Hóa học Lớp 9

doc 14 trang thaodu 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tổng hợp cơ bản hợp chất vô cơ - Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tong_hop_co_ban_hop_chat_vo_co_hoa_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: Bài tập tổng hợp cơ bản hợp chất vô cơ - Hóa học Lớp 9

  1. BÀI TẬP TỔNG HỢP CƠ BẢN HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Bài toán về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm B. Bài tập : Toán oxit axit Bài tập 1: Cho từ từ khí CO 2 (SO2) vào dung dịch NaOH(hoặc KOH) thì có các PTHH xảy ra: ( 1 ) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Sau đó khi số mol CO2 = số mol NaOH thì có phản ứng. ( 2 ) CO2 + NaOH  NaHCO3 Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. n NaOH Đặt T = n CO2 - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư NaOH. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng ( 1 ) và ( 2 ) ở trên hoặc có thể viết như sau: ( 1 ) / CO2 + NaOH  NaHCO3 tính theo số mol của CO2. ( 2 ) / Và sau đó: NaOH dư + NaHCO3  Na2CO3 + H2O Hoặc dựa vào số mol CO 2 và số mol NaOH hoặc số mol Na 2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x,y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau phản ứng. I. Bài tập áp dụng: 1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml. 2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành. 3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài tập 2: Cho từ từ khí CO2 (SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) thì có các phản ứng xảy ra: Phản ứng ưu tiên tạo ra muối trung hoà trước. ( 1 ) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Sau đó khi số mol CO2 = 2 lần số mol của Ca(OH)2 thì có phản ứng ( 2 ) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 Hướng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra: n CO2 Đặt T = n Ca(OH ) 2 - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư Ca(OH)2. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau: ( 1 ) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O tính theo số mol của Ca(OH)2 . ( 2 ) ! CO2 dư + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol Ca(OH)2 hoặc số mol CaCO3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2 tạo thành sau phản ứng.
  2. II. Bài tập bo sung: Bài 1: Hoà tan 2,8g CaO vào nước ta được dung dịch A. a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành. b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng. ( các thể tích khí đo ở đktc ) Đáp số: m a/ CaCO3 = 2,5g b/ TH : CO hết và Ca(OH) dư. > V = 0,224 lit 1 2 2 CO 2 TH : CO dư và Ca(OH) hết > V = 2,016 lit 2 2 2 CO 2 Bài 2:Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp. Đáp số: TH : CO hết và Ca(OH) dư. > V = 0,224 lit và % V = 2,24% 1 2 2 CO 2 CO 2 TH : CO dư và Ca(OH) hết > V = 1,568 lit và % V = 15,68% 2 2 2 CO 2 CO 2 Bài 3: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tính v. Đáp số: TH : CO hết và Ca(OH) dư. > V = 2,24 lit. 1 2 2 CO 2 TH : CO dư và Ca(OH) hết > V = 6,72 lit. 2 2 2 CO 2 Bài 4: Cho m(g) khí CO2 sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 0,1g chất không tan. Tính m. Đáp số: m TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. > CO2 = 0,044g m TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết > CO2 = 0,396g Bài 5: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà. Đáp số: Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol. > mC = 14,4g. Bài 6: Cho 4,48 lit CO2(đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy cho biết muối nào được tạo thành và khối lượng lf bao nhiêu gam. Đáp số: Khối lượng NaHCO3 tạo thành là: 0,001.84 = 0,084g Bài 7: Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa. Đáp số: 8,4g NaHCO3 và 1,06g Na2CO3. Cần thêm 0,224 lit CO2. Bài 8: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO 2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau: a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)? b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)? c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3? Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.
  3. Đáp số: n n a/ NaOH = CO2 = 1mol > Vdd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ n = 2n = 2mol > V = 4 lit. NaOH CO 2 dd NaOH 0,5M Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3. Theo PTHH ta có: n CO2 = a + b = 1mol (I) Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên. a = 1,5b > a = 1,5b (II) V V Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol > Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO3 + NaOH > Na2CO3 + H2O x(mol) x(mol) x(mol) n NaHCO3 (còn lại) = (0,6 – x) mol n Na2CO3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. (0,6 – x) = (0,4 + x) > x = 0,1 mol NaOH Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit. Bài 9: Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa. Tính x. Đáp số: TH : CO hết và Ca(OH) dư. > V = 0,56 lit. 1 2 2 CO 2 TH : CO dư và Ca(OH) hết > V = 8,4 lit. 2 2 2 CO 2 A. Lý thuyết * Cho từ từ khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH(hoặc KOH) thì có các PTHH xảy ra: ( 1 ) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Sau đó khi số mol CO2 = số mol NaOH thì có phản ứng. ( 2 ) CO2 + NaOH  NaHCO3 Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. n NaOH Đặt T = n CO2 - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư NaOH. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng ( 1 ) và ( 2 ) ở trên hoặc có thể viết như sau: ( 1 ) / CO2 + NaOH  NaHCO3 tính theo số mol của CO2. ( 2 ) / Và sau đó: NaOH dư + NaHCO3  Na2CO3 + H2O * Cho từ từ khí CO2 (SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) thì có các phản ứng xảy ra: Phản ứng ưu tiên tạo ra muối trung hoà trước. ( 1 ) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Sau đó khi số mol CO2 = 2 lần số mol của Ca(OH)2 thì có phản ứng ( 2 ) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 Hướng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra:
  4. n CO2 Đặt T = n Ca(OH ) 2 - Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư Ca(OH)2. - Nếu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2. - Nếu 1 Vdd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ n = 2n = 2mol > V = 4 lit. NaOH CO 2 dd NaOH 0,5M Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3. Theo PTHH ta có: n CO2 = a + b = 1mol (I) Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên. a = 1,5b > a = 1,5b (II) V V Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol > Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit.
  5. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO3 + NaOH > Na2CO3 + H2O x(mol) x(mol) x(mol) n NaHCO3 (còn lại) = (0,6 – x) mol n Na2CO3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. (0,6 – x) = (0,4 + x) > x = 0,1 mol NaOH Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit. C. Bài tập bổ sung và về nhà I.Toán thuận Bài 1: Dẫn khí CO2 điều chế đựoc bằng cách cho 100 gam dá vôi tác dụng với dd HCl dư đi qua dd chứa 60 gam NaOH. TÍnh khối luợng muối tạo thành? Bài 2: Hoà tan hết 2,8 gam CaO vào nuớc đựoc dd A. Cho 1,68 lit CO 2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào A. Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành? Bài 3: Cho 1,12 lit CO2(đktc) vào bình ch ứa 300ml dd Ca(OH)2 0,1 M. Tính khối lưọng kết tủa thu đựoc? Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit khí CO2(dktc) vào 200 ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch thu đựơc. Coi thể tích dd không thay đổi. Bài 5: Cho 4,48 lit CO2(đktc) dẫn vào 60 gam dd NaOH 20%. Xác định nồng độ % của muối trong dung dịch thu đựơc. Bài 6: Cho 6,72 lit khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M. TÍnh khối lưọng muối thu đuợc? Bài 7: Dẫn 3.36 lit khí CO2(đktc) vào 250ml dd NaOH 2M, thu đuợc dd A. TÍnh nồng độ mol của các chất trong dd A? Bài 8: Cho 5,6 lit CO2(đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M, sau phản ứng thu đuợc ddA. Trong dd chứa những chất gì? Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit C4H10(đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào 1250ml dd Ba(OH)2 0,2M. Tính khối luợng kết tủa thu đựoc. Tính khối lưọng bình đựng dd Ba(OH) 2 đã tăng thêm? Bài 10: Hỗn hợp khí A chứa metan(CH4) và axetilen(C2H2). 1. Cho biết 1mol hỗn hợp khí A nặng 23,5 gam. TÍnh % thể tích mỗi khí trong A? 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit hỗn hơp A và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 0,2 lit dd NaOH 20%(d= 1,2kg/lit). Tính nồng độ % c ủa mỗi chất tan trong dung dịch thu đựoc. Bài 11: Đốt ½ hỗn hợp hidrocacbon A cháy hoàn toàn. Sản phẩm cháy đuợc hấp tụ hết vào dd Ba(OH)2 dư thì có 147,75 gam kết tủâ và khối lưọng bình Ba(OH)2 tăng 50,1 gam. TÍnh khối luợng CO2 và nuớc? Bài 12: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng vơí axit HCl dư. Khí thoát ra đuợc hấp thu bằng 200 gam dưng dich NaOH 30%. Tính khối luợng muối natri trong dung dịch ? Bài 13: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu đựoc có pH là bao nhiêu? B. Bài tập: Bài 1: Muốn hấp thụ 5,6 lti khí CO2(đktc) ngưòi ta dùng dung dịch NaOH 0,5 M. TÍnh V dd NaOH trong các truờng hợp sau:
  6. a. Chỉ tạo muối axit. b. Chỉ tạo muối trung hoà. c. Tạo cả 2 muối với tỷ lệ mol 1: 1. TÍnh nồng độ mol trong mỗi truờng hợp. Bài giải a,Chỉ tạo muối axit ta có PTHH: CO2 + NaOH NaHCO3 Số mol CO2 là: nCO2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol Theo PTHH ta có: nNaOH = nCO2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: VNaOH = 0,25/0,5 = 0,5 lit b,Chỉ tạo muối trung hoà ta có PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O Theo PTHH ta c ó: nNaOH = 2nCO2 = 2.5,6/22,4 = 0,5 mol Thể tích dung dịch NaOH càn dùng là: VNaOH = 0,5/0,5 = 1 lit Bài 2: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO 2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau: a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)? b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)? c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3? Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol. Đáp số: n n a/ NaOH = CO2 = 1mol > Vdd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ n = 2n = 2mol > V = 4 lit. NaOH CO 2 dd NaOH 0,5M Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3. Theo PTHH ta có: n CO2 = a + b = 1mol (I) Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên. a = 1,5b > a = 1,5b (II) V V Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol > Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO3 + NaOH > Na2CO3 + H2O x(mol) x(mol) x(mol) n NaHCO3 (còn lại) = (0,6 – x) mol n Na2CO3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. (0,6 – x) = (0,4 + x) > x = 0,1 mol NaOH Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit. II. Toán nghịch về CO2 A CO2 tác dụng với kiềm dạng A(OH)2 1. Dẫn khí CO2 vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M tạo đuợc 2 gam một muối không tan cùng một muối tan.
  7. a. Tính thể tích khí CO2 đã dùng b. TÍnh khối luợng và nồng độ mol của muói tan. 2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2(đktc) vào dd Ca(OH)2 tu đuợc 10 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng dung dịch còn lại thu đựoc 5 gam kết tủa nữa. Tính V? 3. Sục V lít khí CO2(đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M, thu đựoc 2,5 gam kết tủa. Tính V? 4. Cho V lít khí CO2(đktc) đi vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,4 M th ì thu đ ựoc 6 gam kết tủa v à dd A. L ấy dd A đem đun nóng lại thu thêm đựoc 6 gam kết tủa nữa. Tính thể tích CO2 đã dùng? 5. Sục V lít khí CO2(đktc) vào dd Ba(OH)2 thu đựoc 9,85 gam k ết t ủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào nuớc lọc thu đựoc 1,65 gam kết tủa nữa. Xác định V? 6. Dẫn 8,96 lít CO2(đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1,5 M. T ính khối luợng kết tủa thu đựoc 7. Cho 2,24 lít khí CO2(đktc) v ào 20 lit dung dịch Ca(OH)2 ta thu đựoc 6 gam kết tủa. Xác đinh nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã dùng? 8. Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2(đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu đựoc 15,76 gam kết tủa. Xác định giá trị cuả a? 9. Cho V lit khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2lit dung dịch Ba(OH) 2 0,015 M thu đựơc 1,97 gam kết tủa. Xác định V? 10. Dẫn 6,72 lit CO 2(đktc) vào 500 ml dd Ca(OH)2 , sau ph ản ứng hoàn toàn thu đựoc 10 gam kết tủa. xác đinh nồng độ mol của Ca(OH)2 11. Thổi V litkhí CO2(đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02 M thu đựoc 2 gam kế tủa. Xác định V? 12. Dẫn V lít khí CO2(đktc) qua 100ml dd Ca(OH)2 1M thu đựoc 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd nuớc lọc đun nóng lại thu đựoc kết tủa nữa. Định giá trị của V? 13. Dẫn V lit CO2(đktc) vào 1,5 lit Ba(OH)2 0,1M đựoc 19,7 gam kết tủa. Xác định giá trị lớn nhất của V 14. Dẫn 8,96 lit CO2(đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu đựoc 40 gam kết tủa. Xác định V? 15. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dd chứa 0,03 mol Ca(OH)2 đựoc 2 gam kết tủa. Xác định x? 16. Cho 5,6 lit hỗn hợp X gồm N 2 và CO2(đktc) đi chậm qua 5 lit dd Ca(OH) 2 0,02 M để phản ứng xảy ra hoàn toành thu đựoc 5 gam kết tủa. Tính tỷ khối hơi của X so với H2? 17. Đốt A gồm 2 hidrocabon liên tiếp. Hấp thụ sản phẩm vào 3 lit dd Ca(OH) 2 0,01M đựoc kết tủa và khối luợng dd tăng 2,46 gam. Cho Ba(OH) 2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối luợng kết tủa 2 lần là 6,94 gam. Tìm khối lựong mỗi hidrocabon đã dùng 18. Đốt 2 ruợu metylic(CH4O) và etylic(C2H6O) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150 ml Ba(OH)2 1M thấy có kết tủa và khối luợng dd giảm 4,6 gam. Thêm Ba(OH) 2 dư vào có 19,7 gam kết tủa nữa. xác định % khối luợng mỗi rượu? 19. Cho m gam tinh bột lên men thành etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ CO 2 đựoc hấp thụ vào dd Ca(OH)2, đựoc 550 gam kết tủa và dd X. Đun X thu thêm 100 gam kết tủa. Xác định m? 20. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon(X), (Y) mạch hở cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 4,5 lit dd Ca(OH) 2 0,02 M, thu đựoc kết tủa và khối luợng dd tăng 3,78 gam. Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd thu đựoc, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lưọng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Tìm khối luợng CO2 và khối lưọng nuớc?
  8. 21. X gồm 2 hidrocabon, nếu đốt cháy hoàn toàn X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nuớc vôi trong thì đựoc 15 gam kết tủa. Lọc bỏ kêt tủa rồi đun nuớc lọc thu thêm tối da 2 gam kết tủa nữa. Tìm luợng CO2? 22. Nguời ta đốt cháy một hidrocacbon no bằng oxi dư rồi dẫn sản phẩm cháy đi lần lựot qua H2SO4 đặc rồi đến 350 ml dd NaOH 2M thu đựoc dd A. Khi thêm BaCl 2 dư vào dd A thấy tách ra 39,4 gam kết tủa BaCO 3 còn luợng H 2SO4 tăng thêm 10,8 gam. Tính luợng CO 2 và luợng nuớc? 23. Cho một luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe 3O4 nung nóng, tu đuợc chất rắn B và hỗn hợp D. Cho hỗn hợp D qua dd nuớc vôi trong thấy xuất hiện p gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, lấy dd nuớc lọc cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy xuất hiện p gma kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết các PTHH và xác định các chất có trong B, D b. Tính khối luợng chất rắn B theo m, p. 24. Để đốt cháy 6,72 lit hỗn hợp khí A gồm CO, CH 4, cần dùng 6,72 lít oxi. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A. Hấp thụ toàn bộ luợng khí sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa 4 lit dd Ca(OH)2 xuất hiện 25 gam kết tủa trắng. Tính CM của dd Ca(OH)2. Phần II: Toán nghịch II. CO2 tác dụng với kiềm dạng AOH 1.Qúa trình thổi CO2 vào dd NaOH muối tạo thnàh theo thứ tự nào? Viết PTHH minh hoạ? 2. Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết 6,72 lit khí SO2 (đktc) 3. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dd NaOH 1M. Khối luợng muối tạo thành là bao nhiêu? 4. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cabonat của kim loại hoá trị II, thu đựoc 6,8 gam chất rắn và khí X. Luợng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M. Tính khối luợng muối khan thu đựoc sau phản ứng ? 5. Cho V lit CO2(đktc) hấp thụ hết trong 200 ml dd NaOH 1M thu đựoc 13,7 gam muối. Tính giá trị của V 6. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300ml dd NaOH nồng độ x mol/lit đựoc 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Tính V, x? 7. Dẫn 5,6 lit khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dd NaOH a mol/lit. Dung dịch thu đuợc có khả năng tác dụng với tối đa 100ml dd KOH 1M. Xác định a? 8. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO 2 vào 500 ml dd NaOH thu đuợc 17,9 gam. TÍnh nồng độ mol của NaOH 9. Dẫn 5,6 lit CO2(đktc) vào bình chứa 200 ml dd NaOH nồng độ a mol/lit, dd thu đựoc có khả năng tác dụng với tối đa 100 ml dd KOH 1M. Tính a? 10. Hỗn hợp khí A chứa metanvà axetilen. a. Biết 1 mol khí A nặng 23,5 gam. TÍnh % thể tích mỗi khí trong A? b. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit hỗn hợp Avà cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 0,2 lit dd NaOH 20%(d= 1,2 kg/lit). Tính nồng độ % của mỗi chất tan trong dung dịch thu đựoc? 11. Cho 6,72 lit khí CO2(đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M thu đuợc dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A đựoc m gam kết tủa. Tính m? 12. Hấp thụ hết V lit CO2 (đktc) vào 300ml dd NaOH x mlo/lit đựoc 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. TÍnh V, x? 13. Nguời ta dùng dd NaOH 0,1 M để hấp thụ 5,6 lít CO2(đktc). Tính V dd NaOH đủ để: a. Tạo ra muối axit. Tính nồng độ mol của muối này?
  9. b. Tạo muối trung hoà. TÍnh nồng độ mol của muối? c. Tạo ra cả hai muối với tỉ lọê số mol là 2: 1. Tính nồng độ mol của từng muối? 14. Muốn hấp thụ 5,6 lti khí CO 2(đktc) ngưòi ta dùgn dung dịch NaOH 0,5 M. TÍnh V dd NaOH trong các truờng hợp sau: a. Chỉ tạo muối axit. b. Chỉ tạo muối trung hoà. c. Tạo cả 2 muối với tỷ lệ mol 1: 1. TÍnh nồng độ mol trong mỗi truờng hợp. 15.Cho V lit khí CO2(đktc)hấp tụ hoàn toàn bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 0,0225 M thấy có 2,955 gam kết tủa. Tính V? 16. a, Phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO 2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với3,4 lit dd NaOH 0,5 M ta đựoc dd X gồm 2 muối, trong đó muối hidrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà. b,Nếu thêm một luợng vừa đủ dd CaCl 2 1M vào dd X trên thì sẽ thu đựoc bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích dd CaCl2 1M phải dùng? c, Tính khối luợng kết tủa thu đực nếu dùng Ca(OH)2 thay vì dùng CaCl2? 17. Nung 13,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II, thu đựoc 6,8 gam chất rắn X . Luợng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M. Khối luơngj muối khan thu đựoc sau phản ứng là bao nhiêu? 18. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 0,448 lit khí CO2(đktc). Tính khối lưọng muối clorua tạo ra trong dd? 19.Cho 6 lit hỗn hợp CO2 và N2(đktc) đi qua dd KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Xác định thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp? 20. Thêm từ từ từng giọt dd chứa 0,5 mol HCl vào dd chứa 0,06 mol Na 2CO3. Tính thể tích khí CO2 thu đựoc ? 21.Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M trong H 2SO4 đặc nóng, luợng khí thoát ra đuợc hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml dd NaOH 0,2 M thấy tạo ra 0,608gam muối. Xác định kim loại M? 22. Cho 18,4 gam muối cacbonat của 2 kim loaị hoá trị II vào dd HCl dư, sau phản ứng thu đuợc 4,48 lti khí(đktc). Co cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? 23. Cho từ từ đến hết 100 ml dd HCl 2M vào 100ml dd Na2CO3 1,5 M. Tính thể tích khí(đktc) thu đựoc sau phản ứng? 24. Cho từ từ đến hết dd A chứa 0,5 mol HCl vào dd B có chứa 0,2 mol Na 2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. TÍnh thể tích khí thoát ra(đktc)? 25. Trộn 150 ml dd Na 2CO3 1M và K2CO3 0,5 M với 250 ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2sinh ra(đktc) là bao nhiêu? 26. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm từ từ dd chúă 0,8 mol HCl vào dd X đựoc dd Y và V lit khí CO2(đktc). Thêm vào dd Y nuớc vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính m và V? 27. Hấp thụ hết CO 2 vào dd NaOH đựoc dd A. biết rằng cho từ từ dd HCl vào dd A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH) 2 dư vào dd A đựoc 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa chất nào? 28. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dd chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. Khối lưọng dd sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? 29. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dd chứa 0,08 mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lưọng CO2 đã dùng . Khối lượng dd còn lại là bao nhiêu?
  10. 30. Để đốt cháy 6,72 lit hỗn hợp khí A gồm CO, CH 4 cần dùng 6,72 lít O2. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A? Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra trong phản ứng cahý vào bình chứa 4 lit dd Ca(OH)2 thấy xuất hiện 25 gam kết tủa. TÍnh CM của dd Ca(OH)2 ? 31. hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dd chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. Khối luợng dd tăng hay giảm bao nhiêu? 32. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dd chứa 0,11 mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lưọng CO2 đã dùng . Khối lượng dd tăng hay giảm bao nhiêu? 33. V lít khí CO2(đktc) vào 1,5 lit Ba(OH)2 0,1M đựoc 19,7 gam kết tủa. Xác định giá trị lớn nhất của V? 34.Dẫn 8,96 lit CO2(đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M thu đựoc 40 gam kết tủa. Xác định V? 35. Thổi V lit(đktc) CO2 vào 300ml dd Ca(OH)2 0,02M thu đựoc 0,2 gam kết tủa. Xác địnhV? 36. Thổi V lit(đktc) CO2 vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu đựoc 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết tủa nữa. Xác định V? 37. Cho 1,12 lit khí SO2 (đktc) hấp thu vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ C mol/l thu đựoc 6,51 gam kết tủa. Xác định C? 38. Dẫn 1,568 lit hỗn hợp khí gồm H 2 và CO2 qua dd có hoà tan 0,03 mol Ba(OH)2, thu đựoc 3,94 gam kết tủa. Tính thành phần % về thẻ tích mỗi khí ban đầu? 39. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dd chứa b mol Ca(OH) 2 thì thu đựoc hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Xác định mối quan hệ giữa a và b? 40. Sục V lit CO2(đktc) vào dd Ba(OH)2 thu đựoc 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào nuớc lọc thu thêm đựoc 1,65 gam kết tủa nữa. Xác định giá trị của V? III. Bài tập bổ sung và nâng cao 1. Hấp thụ hết V lit CO 2(đktc) vào bình đựng 300ml dd NaOH 0,75M thu được dd chauws 17,85 gam muối. Tìm V? 2. Dẫn 5,6 lit CO 2(đktc) vào bình chứa 200ml dd NaOH nồng độ aM; dd thu được có khả năng tác dụng tối đa 100ml dd KOH 1M. Tìm giá trị của a? 3. Hấp thụ hết CO 2 vào dd NaOH được dd A. Biết rằng: CHo từ từ dd HCl vào dd A thấy dùng hết 50ml HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dd A được 7,88 gam kết tủa. TÌm số mol chất tan trong dd A? 4. Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH được dd A. Biết rằng cho từ từ dung dịch HCl vào dd A thì phải mất 100ml dd HCl 1M mói thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dd A được 59,1 gam kết tủa. Tìm số mol chất tan trong dd A? 5. Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH được dd A . Biết rằng cho từ từ dung dịch HCl vào dd A thì phải mất 100ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác dung dịch A tác dụng được với tối đa 200ml dd Ba(OH)2 1M. Tìm số mol chất tan trong dd A? 6. Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH được dd A . Biết rằng cho từ từ dung dịch HCl vào dd A thì phải mất 100ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác dung dịch A tác dụng được với tối đa 100ml dd BaCl2 1M. Tìm số mol chất tan trong dd A? 7. Hấp thụ hết CO 2 vào dd NaOH được dd A . Biết rằng dd A tác dụng tối đa với `100ml dd KOH 1M. Mặt khác dung dịch A tác dụng được với tối đa 40ml dd CaCl 2 1M. Tìm số mol chất tan trong dd A? 8. Hấp thụ hết CO 2 vào dd NaOH được dd A . Biết rằng dd A tác dụng tối đa với `400ml dd KOH 1M. Mặt khác dung dịch A tác dụng được với tối đa 60ml dd CaCl 2 1M. Tìm số mol chất tan trong dd A?
  11. 9. Hấp thụ hoàn toàn 5,376 lit CO 2(đktc) vào 5 lit dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ amol/litthu được 41,88 gam khối lượng muối.Xác định giá trị của a? 10. Thối CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 bến thiên trong khoảng từ 0,005 đến 0,024mol? 11. Tỉ khối hơi của X gồm CO 2 và SO2 so với N2 bằng 2. Cho 0,112 lit(đktc) X qua 500 ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25 ml dd HCL 0,2M để trung hòa Ba(OH) 2 dư. Xác định % về thể tích mỗi khí trong X? 12. Cho 5,6 lit hỗn hợp X gồm N2 và CO2(đktc) đi chậm qua 5 lti dd Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với H2? 13. Đốt A gồm 2 hidrocacbon(CxHy). Hấp thụ sản phẩm vào 3 lit dd Ca(OH)2 0,01M được kết tủa và khối lượng dd tăng 2,46 gam. Cho Ba(OH) 2 dư vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 6,94 gam. Tìm tổng khối lượng 2 hidrocacbon đã dùng? 14. Đốt 2 rượu metylic(CH4O)và etylic(C2H6O) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150ml dd Ba(OH)2 1Mthaays có kết tủa và khối lượng dd giảm 4,6 gam. Thêm Ba(OH)2 dư vào có 19,7 gam kết tủa nữa. Xác định khối lượng mỗi rượu? 15. Cho 1,12lit khí Sunfuro(SO2) (đktc) hấp thu vào 100ml dd Ba(OH)2 có nồng độ C(mol/lit) thu được 6,51 gam kết tủa. Xác định giá trị của C? 16. Dẫn 1,568 lít hỗn hợp A(đktc) gồm 2 khí H 2 và CO2 qua dd có hòa tan0,03 mol Ba(OH)2 thu được 3,94 gam kết tuarTinhs phần trăm thể tích mỗi khí trong A? 17. Hòa tan 28,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại kiếm thổ trong axit HCl dư thu được V lít CO2 và dd A. Cô cạn A thu được 31,7 gam muối khan. Hấp thụ hết V lít CO 2 trên vào 2 lít dd Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lit thu được 39,4 gam kết tủa. Xác định giá trị của a? 18. Sục 1,792 lit khí SO2(đktc) vào 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ C(mol/lit). Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,68 gam kết tủa. Xác định giá trị của C? 19. Cho 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II kế tiếp nhau trong nhóm A tác dụng với dd HCl dư rồi cho toàn bộ lượng khí thu được vào 450 ml dd Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm 2 muối và khối lượng của chúng trong A? 20. Hòa tan hết 18 gam CaCO3 trong dd HCl dư rồi cho toàn bộ lượng khí thu được tác dụng hết với dd Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa và dd A. Đun nóng dd A lại thu được m gam kết tủa nữa. Tìm m? II. Bài tập cơ bản về hợp chất vô cơ 1. P2O5 và CaO là 2 chất đựoc dùng làm chất hút ẩm. a. Vì sao chúng đuợc dùng làm chất hút ẩm? b. Chất nào đựơc dùng, không đuợc dùng làm chất hút ẩm các khí:N 2, CO2, O2, SO2. Giải thích và viết PTHH? 2. Nêu hiện tuợng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a. Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng b. Sục từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 c. Cho một ít bột nhôm vào dung dịch NaOH d. Dẫn luồng khí CO qua bột CuO nung nóng. 3. Cho các oxit: CuO, Na2O, CO2, P2O5, Fe2O3, CO. Những oxit nào có thể điều chế : a. Chỉ bằng phản ứng hoá hợp? Viết PTHH minh hoạ? b. Bằng cả phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Viết PTHH minh hoạ? 4.Nêu cách phân biệt tùng chất trong hỗn hợp sau và viết PTHH xảy ra a. Na2O và MgO b. CO2 , N2 c. P2O5 , SiO2
  12. 5. Phân biệt từng chất trong nhóm sau và viết PTHH xảy ra a. CaO, CaCO3 b. CaO, CuO c. CaO, P2O5 d. khí SO2, O2 6. Hãy tách Al2O3 ra kh ỏi h ỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, SiO2. 7. Hoà tan 2 gam oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl, luợng axit HCl 0,5 M cần dùng là 200ml. Xác định công thức oxit? 8. Cho 16 gam CuO tác dụng với 200 gam dung dịch H 2SO4 nồng độ 19,6%, sau phản ứng thu đựoc dung dịch B. TÍnh nồng độ % các chất trong B? 9. Cho 3,1 gam natrioxit tác dụgn với nuớc thu đuợc 1 lit dung dịch A.TÍnh thể tích dung dịch H2SO4 19,6% khối luợng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hoà A? 10. Cho một lưọng oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với luợng vùă đủ dung dịch HCl 7,3 % thu đựoc dung dịch muối có nồng độ 10,51%. Xác định oxit kim loại? 11. Để xác định nồng độ của dung dịch H 3PO4 nguời ta làm như sau: Lấy 2,5 ml dung dịch axit đó, cân đựoc 3,175 gam rồi hoà tna lưọgn cân đó vào nuớc cất thu đựoc dugn dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng luợng vừa đủ 30,1 ml dưng dịch NaOH 1,2 M. a. TÍnh khối luợng riêng và nồng độ % của dugn dịch H3PO4 ban đàu? b. Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 25%(d= 1,28g/ml) thu đựoc dugn dịch B. TÍnh nồng độ% của dd B? 12. Cho 28 gam hỗn hợp A gồm Cu và CuO tác dụng vơí 112 gam dd H 2SO4 đặc nồng độ 70% khi đun nóng, thu được dd B và 5,6 lit khí SO2(đktc) a. Tính khối luợng các chất tan trong B. b. Tính % theo khối lượng cuả mỗi chất trong A? 13. TÍnh khối lượng khí SO3 cần hoà tan vào 750ml dung dịch H2SO4 24,5%(D= 1,2g/ml) để thu đựoc dung dịch H2SO4 mới có nồng độ 49%? 14. Cần phải hoà tan bao nhiêu gam SO 3 vào 500 gam dd H2SO4 91% để thu đựoc một loại oleum có hàm luợng SO3 là 30%? 15. Cho dung dịch loãng của hỗn hợp 2 axit HCl và H 2SO4 . Nếu lấy 20ml dd đó đựoc trung hoà bằng 150ml dd Ba(OH)2 0,2M. Phản ứng trung hoà đó đã tạo ra 4,66g kết tủa trắng. Xác định nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp? 16. Cho dung dịch X gồm axit HCl và H2SO4. Nguời ta làm những th í nghiệm sau: TN1: 50ml dd X tác dụng với AgNO3 dư thu đựoc 2,87g kết tủa. TN2: 50ml ddX tác dụng với BaCl2 dư thu đựoc 4,66g kết tủa. a. Tính nồng độ mol của các axit trong X? b. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,2M để trung hoà 50ml ddX? 17. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đụng dung dịch HCl và H2SO4 c ân ở v ị trí thăng bằng. - Cho 25g CaCO3 vào cốc đựng dd HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dd H2SO4. Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. TÍnh a? 18. Từ FeS2, S, H2O, không khí, chất xúc tác hãy viết PTHH điều chế H2SO4? 19. Viết các 5 PTHH khác nhau điều chế NaOH? 20. Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH) 2 và Fe(OH)2 trong không khí đến khối lưọng không đổi nhận đựoc chất rắn có khối lưuọng bằng a gam. Tính % lượng mỗi oxit tạo ra? 21. Cho biết hiện tuợng xảy ra và viết PTHH( nếu có)khi cho: a. Zn + dd CuCl2 c. Zn + dd MgCl2 b. Cu + dd AgNO3 d. Al + dd CuCl2 22. Cho một mẩu Na kim loại vào dd CuCl2. Nêu hiện tuợng xảy ra và viết PTHH.
  13. 23. Viết ít nhất 5 pthh khác nhau điều chế FeCl2, điều chế CuSO4, 6 pthh khác nhau điều chế Na2SO4 24. Cho một hỗn hợp đồng số mol Na 2CO3 và K2CO3 hoà tna trong dd HCl 1,5M, thì thu đuợc một dd A và khí B. Dẫn khí B sục vào dd Ca(OH)2 dư thấy có 30g kết tủa. a. TÍnh khối luợng hỗn hợp muối ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 25. Thêm 78ml dd AgNO3 10% (d= 1,09g/ml) vào một dd có chúă 3,88g hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa, nuớc lọc phản ứng vừa đủ với 1,33ml HCl 1,5M. Xác định % khối luợng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích khí HCl(đktc) cần dùng để tạo ra luợng axit trên? 26. Cho 20g dd muối sắt clorua nồng độ 32,5% tác dụng với dd AgNO 3 dư. Sau phản ứng thu đựoc 17,22g kết tủa. TÌm công thức hoá học của muối sắt đã dùng? 27. Chất A là muối canxi halogenua. Cho dd chứa 0,2g Ấtc dụng với luợng dư dd AgNO 3 thì thu đựoc 0,376g kết tủa. Xác định công thức A? 28. Cho 8g hỗn hợp K 2O và MgO vào dd H2SO4 dư. Xác định thành phần % khối lượng các oxit trong hỗn hợp đầu, biết rằng dd thu đựoc tác dụng với NaOH dư thu đựoc 2,9g kết tủa. 29. Hoà tan 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 200ml dd HCl 3,5M. a. TÍnh khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu b. Tính khối lưuọgn muối sinh ra sau phản ứng? 30. Hoà tan hoàn toàn một lưọng oxit của kim loaị hoá trị II vào một lượng vừa đủ dd H 2SO4 20% thì đựoc một dd muối có nồng độ 22,6%. Xác định oxit cuả kim loại? 31. Hoà tan hoàn toàn một lưọng oxit kim loại hoá trị II vào một luợng vừa đủ dd H 2SO4 a% tạo thành dd muối sunfat có nồgn độ b%. a.Xác định nguyên tử khối của kim loại theo a,b? b. Cho a= 10%, b= 11,76%. Hãy xác định oxit kim loại. 32. Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd không màu: KOH,Ba(OH) 2, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl. Bằng phuơng pháp hoá học hãy nhận biết chất đụng trong mỗi lọ? 33. Cho hỗn hợp khí CO 2 và SO2 đi qua dd NaOH. Sản phẩm cảu phản ứng thuộc loại hợp chất nào? Viết các PTHH có thể xảy ra? 34. Từ dd Ca(OH)2 và dd H3PO4 hãy viết các PTHH có thể xảy ra?(tạo muối có thành phần P khác nhau) 35. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các chất sau đây không? Giải thích? a. NaOH và HBr b. H2SO4, và BaCl2 c. KCl và NaNO3 d. Ca(OH)2 và H2SO4 e. HCl và AgNO3 g. NaCl và KOH. 36. Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng hết với1 mol H 2SO4 thì thu đựoc khí SO2(đktc) là: a. 5,6 lit b. 11,2lit c. 22,4 lit d. 33,6lit. 37. Hãy sử dụng những hoá chất : Cu, MgO, NaOH, CuCO 3, CuSO4.5H2O, dd H2SO4 đặc và dd H2SO4 loãng đặc để làm thí nghiệm chứng minh rằng: a. dd H2SO4 laõng có đầy đủ các tính chất hoá học của axit. b. dd H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng Viết các PTHH minh hoạ? B. Bài tập kim loại tác dụng với axit Bài 1.1: Cho 5,6g Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 0,8M. Sau phản ứng thu được V(lit) hỗn hợp khí A gồm N2O và NO2 có tỷ khối so với H2 là 22,25 và dd B.
  14. a/ Tính V (đktc)? b/ Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch B. Bài 1.2: Hoà tan hết 2,52g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 1,008 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R. Đáp số: Fe Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit HCl, thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Xác định kim loại A. Đáp số: A là Zn. Bài 3: Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl, thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 4: Cho 1 hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H 2SO4 thu được 5,6 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3g một chất rắn không tan. Xác định thành phần % theo khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 5: Để hoà tan 4,48g Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H 2SO4 0,75M. Bài 6: Để hoà tan 4,8g Mg phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,5M và H 2SO4 0,5M. a/ Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit trên cần dùng. a/ Vhh dd axit = 160ml. b/ Tính thể tích H2 thu được sau phản ứng ở đktc. b/ Thể tích khí H2 là 4,48 lit. Bài 7: Hoà tan 2,8g một kim loại hoá trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung dịch axit H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch axit HCl 0,2M. Dung dịch thu được có tính axit và muốn trung hoà phải dùng 1ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định kim loại hoá trị II đem phản ứng. Bài 8: Chia 7,22g hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hoá trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lit H2(đktc) - Phần 2: Phản ứng với HNO3, thu được 1,972 lit NO(đktc) a/ Xác định kim loại R. b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.