Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Cam Lộ (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 2900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Cam Lộ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Cam Lộ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC KHÓA NGÀY 24/10/2018 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề). Câu 1: (3,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi nung nóng. c. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4. d. Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. 2. Vôi sống tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh hoạ bằng phương trình hoá học. Câu 2: (2,0 điểm) Tìm chất vô cơ thỏa mãn chất Q trong sơ đồ sau: A (2) B (3) C (1) Q (6) Q (7) Q (8) Q X (4) Y (5) Z Câu 3: (5,0 điểm) 1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong H 2SO4 đặc nóng được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho kim loại Na vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M; Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. 2. Từ quặng pirit (FeS 2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế các dd: FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3. Câu 4:( 2,0 điểm) Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 Câu 5: ( 4,0 điểm ) 1. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp đồng (II) oxit và oxit sắt bằng hiđro dư, đun nóng; sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl (dư), khi phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít khí hiđro (ở đktc). a. Xác định công thức phân tử của oxit sắt. b. Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong 2,4 gam hỗn hợp ban đầu. 0 0 2. Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hoà MgCl 2 từ 60 C xuống còn 10 C thì có bao nhiêu 0 gam tinh thể MgCl2.6 H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl 2 trong nước ở 10 C và 600C lần lượt 52,9 gam và 61 gam. Câu 6: (4,0 điểm) 1. Em hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4 và (NH2)2CO với vôi? 2. Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào một bình chứa 120g dung dịch NaOH 12,5%. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hết ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ HDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC KHÓA NGÀY 24/10/2018 Gợi ý đáp án Điểm Câu 1 (4 điểm) 1. a. Tạo kết tủa, kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan và tạo dung dịch trong suốt 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl 2,0 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O b. Vụn đồng tan dần,có khí mùi hắc thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. t0 Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O c. Mẫu kim loại tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 d. Xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó không thay đổi nữa. CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 2. Thành phần của không khí gồm: Khí cacbonic, hơi nước nếu để vôi sống lâu trong không khí thì vôi sống không còn giữ nguyên phẩm chất, do xảy ra phản ứng hoá học 2,0 sau: CaO + H2O Ca(OH)2 CaO + CO2  CaCO3 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3+ H2O Câu 2:(2 điểm) Viết đúng mỗi pthh được 0,25đ t 0 (1) CaCO3  CaO + CO2 (2) CaO + H2O Ca(OH)2 2,0 (3) Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2 H2O (4) CO2 + NaOH NaHCO3 (5) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 (6) CaO + CO2 CaCO3 (7) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 CaCO3 + Na2CO3 + H2O (8) CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3 Câu 3: (5,0 điểm) 1. (3đ)Xác định đúng chất và viết đúng PTHH được 0,25 điểm. t 0 3,0 2Cu + O2  2CuO (0,25đ) Do A tác dụng với H2SO4 thu được khí D: chứng tỏ chất rắn A có Cu dư. (0,25đ) t 0 Cu + 2H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + 2H2O (0,25đ) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (0,25đ) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (0,25đ) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. (0,25đ) ddB: CuSO4 ; khí D: SO2 ; Khí G: H2 ; kết tủa M: Cu(OH)2 (0,25đ) Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl 2, vừa tác dụng với NaOH: Chứng tỏ dd E có chứa 2
  3. muối: (0,25đ) SO2 + KOH → KHSO3 (0,25đ) SO2 + 2 KOH → K2SO3 (0,25đ) 2 KHSO3 + 2NaOH → K2SO3 + Na2SO3 + 2 H2O (0,25đ) K2SO3 + BaCl2 → BaSO3 + 2KCl (0,25đ) 2. (2,0đ) viết đúng PTHH được 0,2 điểm: 0,2 x 10 = 2,0đ. 2,0 đpdd 2NaCl + 2 H2O  2NaOH + H2 + Cl2 đp 2H2O  2 H2 + O2 t 0 4FeS2 + 11 O2  2 Fe2O3 + 8 SO2 0 t ,V2O5 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 t 0 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O t 0 Điều chế: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3, hòa tan vào nước thu được dung dịch Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 H2O FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl Câu 4 (2 điểm): Nhận biết đúng mỗi chất và viết đúng PTHH được 0,5 điểm. - Trích mẫu thử. - Hòa tan mẫu thử vào HCl, nhận ra BaSO 4 không tan, NaCl tan không có khí thoát ra. Còn 2,0 lại Na2CO3 và BaCO3 tan có khí thoát ra: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2. - Cho hỗn hợp 2 chất rắn BaCO 3, Na2CO3 vào dung dịch vừa tạo ra, nếu xuất hiện kết tủa nhận ra Na2CO3: Na2CO3 + BaCl2 →2NaCl + BaCO3 Còn lại BaCO3 Câu 5: (4,0 điểm) 1. a) Các phương trình phản ứng xảy ra: 0 CuO + H t Cu + H O (1) 2 2 0,5 đ t0 FexOy + yH2  xFe + yH2O (2). Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) mO(oxit) = 2,4-1,76= 0,64 g 0,5 đ =>nO(oxit) =0,64: 16=0,04 mol 0,448 - Theo (3) : nFe =n =0,02 mol H2 22,4 0,64 => m =1,76-0,02.56=0,64 g => n =0,01 mol theo (1) 0,5 đ Cu Cu 64 nCuO =nCu = 0,01 mol n O ( C u O ) =n C u O =0,01 mol
  4. => n =n -n =0,04-0,01=0,03 mol O ( F e x O Y ) O ( o x it) O ( C u O ) x n 0,02 2 0,5 đ => Fe y nO 0,03 3 Vậy công thức của oxit sắt là: Fe2O3 b) n C u n C u O =0,01 mol=> m C u O =0,01,80=0,8g m = 2,4 -m =2,4-0,8=1,6 g F e 2 O 3 C u O 0,5 đ 61.805 2. m 305gam MgCl2 bd 161 m = 805-305 = 500 gam H2O bd 0,5 đ gọi x là số mol của MgCl2. 6H2O kết tinh. => m 95x(gam) MgCl2 kt m 108x(gam) H 2O kt 305 95x 52,9 0,5 đ Ta có: 500 108x 100  x≈1,07 mol Vậy m ( kt) = 1,07.203=217,21 gam MgCl2 .6H2O 0,5 đ Câu 6: (4,0 điểm) 1.* Nếu bón chung với vôi thì : 1,0 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3  + 2NH3  + 2H2O [Trong nước (NH2)2CO chuyển hóa thành (NH4)2CO3] Như vậy bón chung phân đạm với vôi thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. 2. 4,48 12,5.120 3,0 n 0,2(mol);n 0,375(mol) . SO2 22,4 NaOH 100.40 SO2 + 2NaOH → Na 2SO3 + H2O 0,1875mol 0,375mol 0,1875 mol SO2 dư: 0,2 – 0,1875 = 0,0125 (mol) SO2 + H2O + Na2SO3 → 2NaHSO3 0,0125mol 0,0125mol 2.0,0125 mol Dung dịch thu được gồm hai muối: Na2SO3 và NaHSO3 n 0,1875 0,0125 0,175(mol);m 0,175.126 22,05(g) Na2SO3 Na2SO3 n 0,025(mol);m 0,025.104 2,6(g). NaHSO3 NaHSO3 m m m 0,2.64 120 132,8(g) dd SO2 ddNaOH 22,05.100% C% 16,6%; ddNa2SO3 132,8 2,6.100% C% 1,96% ddNaHSO3 132,8