Bài tập Trắc nghiệm chương 3 môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Trắc nghiệm chương 3 môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_chuong_3_mon_toan_lop_9_co_dap_an.doc
Nội dung text: Bài tập Trắc nghiệm chương 3 môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn: Câu 1. Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao h. Biết rằng diện tích xung quanh quanh của hình trụ là 18. Bnas kính đáy R là: 3 3 A. R B. R C. R 3 D.Cả ba đều sai. Câu 2. Một hình trụ có diện tích hai đáy và diện tích xung quanh đều bằng 314 (đvdt). Khi đó chiều cao h của hình trụ là: A.h = 31,4B.h = 10 C.h = 100D. h 3,14. 10 Câu 3. Với giả thiết của bài trên, thể tích V của hình trụ này là: A.V 314. 3,14 (đvtt)B. V 31400 (đvtt) C.V 3140(đvtt)D. V 3140. 3,14 (đvtt) Câu 4. Một bồn nước hình trụ có chiều cao 2m . Một vòi nước chảy vào bồn với vận tốc 6750 lít/giờ. Sau 10 phút chay, mực nước trong bồn cao 0,5m . Thẻ tíc của bồn nước là: A.V 4650 lítB. V 4500 lít C.V 4750 lít D.V 5750lít Câu 5. Một bồn nước hình trụ có sức chứa 1250 lít. Chiều cao của bồn là 1,57(m) . Kết quả nào sau đây là diện tích xung quanh của bồn nước? A. S 5,2m2 B. S 5,4m2 C. S 54,9648m2 D. S 5,324m2 Câu 6. Quan sát hình trụ ở hình sau. Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. S 78 B. S 75,36 C. S 37,68 D. S 74,84 Câu 7. Một ống cống hình trụ có kính thước được cho trong hình bên. Khối lượng riêng của bê tông làm ống cống là 1860kg / m3 . Khối lượng của ống cống là:
- A. M 710kg B. M 980kg C. M 973,66kg D. M 963,66kg Câu 8. Một cái bình hình trụ có chiều cao bằng 20cm , đường kính đáy bằng 10cm và bên trong bình có chứ một khối kim loại. Bình đựng đầy nước. Sau khi lấy khối kim loại ra khỏi bình, chiều cao cột nước chứa trong bình là 16cm. Thể tích của khối kim loại là: A.V 64cm3 B.V 0,62lítC. V 62,8cm3 D.V 0,314lít Câu 9. Xét một hình trụ nội tiếp trong một hình lập phương có cạnh 10cm như hình vẽ bên. Thể tích phần giới hạn ở ngoài hình trụ và trong hình lập phương là: A.V 125cm3 B.V 215cm3 C.V 315cm3 D.V 205cm3 Câu 10. Dùng giả thiết ở bài trên, diện tích xung quanh của hình trụ là: A. S 157cm2 B. S 214cm2 C. S 628cm2 D. S 314cm2
- Câu 11. Xét một hình lập phương nội tiếp trong một hình trụ có chiều cao 10cm như hình vẽ bên. Thể tích phần giới hạn ở ngoài lập phương và trong hình trụ là: A.V 314cm3 B.V 750cm3 C.V 570cm3 D.V 392,5cm3 Câu 12. Dùng giả thiết của bài trên, diện tích xung quanh của hình trụ là: A. S 3140 2cm2 B. S 31,4 2cm2 C. S 314 2cm2 D. S 628 2cm2 Câu 13. Cho hình trụ có chiều cao 16. Một hình chóp đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 9, nội tiếp trong một đáy của hình trụ, đỉnh S là tâm của đáy còn lại. Thể tích phần giới hạn ở bên ngoài hình chóp và trong hình trụ là: 3 3 A.V 114 (đvtt)B. V 72 (đvtt) 4 4 3 C.V 48 (đvtt)D. V 48 4 3 (đvtt) 4 Câu 14. Cho hình trụ có bán kính đáy và chiều cao bằng 12. AB là một dây cung của đường tròn đáy có đọ dài AB 12 . Hình bên là một phần của hình trụ giới hạn ở giữa hai thiết diện qua trục, lần lượt đi qua A và B. Diện tích phần mặt cong ABB’A’ của hình trụ là:
- A. S 160,72 (đvdt)B. S 150,72 (đvdt) C. S 453,16 (đvdt) D. S 226,08(đvdt) Câu 15. Dùng lại giả thiết bài trên, thể tích của phần hình trụ giới hạn bởi mặt trụ và mặt phẳng (ABB' A') là: A.V 904,32 (đvtt)B. V 780,32 (đvtt) C.V 156,08 (đvtt) D.V 312,16 (đvtt) Câu 16. Một hình nón có đường kính đáy là 6 dm, chiều cao 4 dm. Diện tích xung quanh hình nón là: A. S 48dm2 .B. S 47,34dm2 .C. S 47,1dm2 .D. S 94,2dm2 . Câu 17. Một hình nón có chiều cao 12 cm, đường sinh 13 cm. Diện tích xung quanh hình nón là: A. S 564,6cm2 .B. S 204,1cm2 .C. S 228cm2 . D. S 328cm2 . Câu 18. Một hình nón có diện tích toàn phần 39,25 (đvdt). Biết đường sinh bằng đường kính đáy. Bán kính đáy của hình nón là: A. R 5.B. R 4,5.C. R 2,5.D. R 3,5 . Câu 19. Hình khai triển của một hình nón cắt theo một đường sinh là một hình quạt có kích thước như hình. Bán kính đáy của hình nón là: A. R 10cm . B. R 5cm . C. R 6,5cm . D. R 4,5cm . Câu 20. Dùng giả thiết của bài trên, thể tích của hình nón là 25 11 25 A.V cm3 .B. V cm3 .C. 3 3 25 11 25 V cm3 .D. V cm3 . 3 33
- Câu 21. Hình khai triển của một hình nón cắt theo một đường sinh là một hình quạt có kích thước như hình. Diện tích xung quanh hình nón là: A. S 728,80cm2 . B. S 1418,80cm2 . C. S 703,36cm2 . D. S 1018cm2 Câu 22. Với giả thiết câu 21, diện tích đáy của hình nón là: A. S 351,68cm2 .B. S 515,44cm2 .C. S 615,44cm2 .D. S 715,44cm2 . Câu 23.Với giả thiết câu 21, thể tích hình nón là: A. V 1489,06cm3 .B. V 1289,06cm3 .C. V 1598,06cm3 .D. V 1589,06cm3 . Câu 24. Một hình nón có chiều cao 12 cm, đường kính đáy là 18 cm. Diện tích xunh quanh hình nón là: A.S 523,9cm2 .B. S 423,9cm2 .C. S 432,9cm2 .D. S 532,9cm2 . Câu 25. Một hình nón có chiều cao 15 cm, đường sinh 17 cm. Thể tích của hình nón là: A. V 1048,8cm3 .B. V 1084,8cm3 .C. V 1004,8cm3 .D. V 1008,4cm3 . Câu 26. Một hình nón có đường sinh 6 cm, góc giữa đường sinh và đường kính đáy là 60o. Thể tích của hình nón là: A. V 58,94cm3 .B. V 48,94cm3 . C. V 68,94cm3 .D. V 46,94cm3 . Câu 27. Với giả thiết câu 26, diện tích xung quanh hình nón là: A.S 65,52cm2 .B. S 56,52cm2 .C. S 54,52cm2 .D. S 68,52cm2 . Câu 28. Một hình nón cụt có chiều cao 8 cm, đường sinh 10 cm, bán kính đáy lớn 12 cm. Diện tích xung quanh hình nón cụt là: A. S 180 cm2 .B. S 60 cm2 .C. S 96 cm2 .D. Kết quả khác. Câu 29. Với giả thiết câu 28, thể tích hình nón cụt là: A. V 2116,08cm3 .B. V 2160,08cm3 .C. V 2110,08cm3 .D. V 2200,08cm3 . Câu 30. Một hình nón cụt có bán kính đáy lớn gấp đôi bán kính đáy bé và bằng đường sinh. Biết diện tích xunh quanh hình nón cụt là 8478cm2 . Diện tích đáy bé của hình nón cụt là: A.S 1314cm2 .B. S 2826cm2 .C. S 1413cm2 .D. S 2628cm2 .
- Câu 31.Với giả thiết của bài trên, thể tích của hính nón cụt là: A. V 229,85dm3 .B. V 2298,5cm3 .C. V 22985cm3 .D. Kết quả khác. Câu 32. Một hình nón cụt có chiều cao 21 cm, bán kính đáy lớn và bán kính đáy bé lần lượt là 21 cm và 1 cm. Diện tích xunh quanh hình nón cụt này là: A. S 1866cm2 .B. S 1877cm2 .C. S 2003cm2 .D. Kết quả khác. Câu 33. Một cái phễu được hình thành bởi một hình nón cụt và một hình trụ có kích thước như hình OA = 4 cm, AB = BC = 5 cm, O'B = 1 cm. Thể tích cái phễu là: A.V 93,15cm3 .B. V 93,26cm3 . C.V 90,62cm3 .D. Kết quả khác. Câu 34. Với giả thiết câu 33, diện tích bên ngoài của cái phễu là: A. S 806cm2 .B. S 110cm2 . C. S 746cm2 .D. Kết quả khác. Câu 35. Một quả bóng đá có đường kích 24 cm. Diện tích bề mặt quả bóng là: A. S 21,08dm2 .B. S 18,09dm2 .C. S 20,08dm2 .D. Kết quả khác. Câu 36. Với giả thiết câu 35, thể tích của quả bóng là: A.V 7034,56cm3 .B. V 7038cm3 .C. V 7234,56cm3 .D. Kết quả khác. Câu 37. Một hình trụ có đường kính đáy là 84 cm. Một hình cầu nội tiếp trong hình trụ (mặt cầu tiếp xúc với hai đáy của hình trụ và mặt xung quanh của hình trụ, thể tích của phần giới hạn ở bên ngoài hình câu và bên trong hình trụ là: A.V 155090cm3 . B.V 154420cm3 . C.V 153103cm3 . D. Kết quả khác. Câu 38. Một hình lập phương nội tiếp trong một hình cầu có bán kính R (các đỉnh của hình lập phương thuộc mặt cầu). Thể tích giới hạn bên trong hình cầu và bên ngoài hình lập phương là: A.V R3 (4 2)(dvtt) . R3 4 2 3 B.V ( dvtt ) . 4 3 4 2 3 C.V R3 ( dvtt ) . 3
- 4 2 3 D.V R3 (dvtt) . 3 Câu 39. Một hình cầu có số đo diện tích (mặt cầu) gấp 6 lần số đo thể tích của nó. Số đo diện tích của mặt cầu này là: A. S 18,84(dvdt) .B. S 3,14(dvdt) .C. S 6,28(dvdt) . D. S 1,57(dvdt) . Câu 40. Một hình cầu có số đo diện tích (mặt cầu) bằng số đo thể tích của nó. Bán kính của mặt cầu này là: 1 A. R 6 dv .B. R 9 dv .C. R dv .D. R 3dv . 3 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B C B C B D C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D B C C B C B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C D B C B B A C C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B C A B B D A C B D