Bài tập Trắc nghiệm chương II môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Trắc nghiệm chương II môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_chuong_ii_mon_toan_lop_9_co_dap_an.doc
Nội dung text: Bài tập Trắc nghiệm chương II môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Đường thẳng d cách tâm O của đường tròn O;4cm một khoảng 3cm . Khi đó vị trí tương đối của d đường tròn O;4cm là: A. Cắt nhau B. Không giao nhau C. Tiếp xúc nhau D. Không kết luận được Câu 2. Cho hai đường tròn O;15cm và O';10cm và OO' 2,5cm . Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Cho hai đường tròn O;2cm và O';5cm tiếp xúc ngoài thì độ dài của OO' bằng: A. 3cm B. 7cm C. 2cm D. 1cm Câu 4. Số điểm chung của hai đường tròn O;R và O';R' thỏa mãn: R R' OO' R R' là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là: A. Giao điểm của các đường cao trong tam giác. B. Giao điểm của các đường phân giác các góc trong tam giác. C. Giao điểm của các đường trung tuyến trong tam giác. D. Giao điểm của các đường trung trực trong tam giác. Câu 6. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai khi nói về tam giác? A. Có duy nhất một đường tròn nội tiếp tam giác. B. Có duy nhất một đường tròn ngoại tiếp tam giác. C. Có duy nhất một đường tròn bàng tiếp tam giác. D. Có duy nhất một đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác. Câu 7. Cho hình vuông ABCD cạnh 2cm. Gọi I và J lần lượt là trung điểm AC và CD . Vị trí tương đối của đường tròn A; AI và C;CJ là: A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau C. Ngoài nhau D. Trong nhau Câu 8. Chọn phát biểu đúng: A. Nếu tam giác có ba góc nhọn thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ngoài tam giác. B. Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm trong tam giác.
- C. Nếu tam giác vuông thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm cạnh lớn nhất trong tam giác. D. Nếu tam giác đều thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm một cạnh của tam giác. Câu 9. Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK . Gọi (O) là đường tròn nhận MN là đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng: A. Ba điểm M , N, H cùng nằm trên đường tròn (O) . B. Ba điểm M , N, K cùng nằm trên đường tròn (O) . C. Bốn điểm M , N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (O) . D. Bốn điểm M , N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O) . Câu 10. Cho hai đường tròn O;R và O';R' cắt nhau tại hai điểm. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Đường nối tâm là trung trực của dây chung. B. Dây chung là trung trực của đoạn nối tâm. C. Hai tiếp tuyến chung của hai đường tròn song song với nhau. D. Hai tiếp tuyến chung và đường nối tâm cùng đi qua một điểm. Câu 11. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác: A. Cách đều ba đỉnh của tam giác. B. Nằm trên một cạnh của tam giác. C. Nằm bên ngoài tam giác. D. Cách đều ba cạnh của tam giác. Câu 12. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại Athì Athuộc đoạn thẳng nối tâm. B. Hai đường tròn tiếp xúc trong tại Athì Athuộc đoạn nối tâm. C. Nếu hai đường tròn O;R và O';R' không giao nhau thì OO' R R' D. Nếu hai đường tròn O;R và O';R' tiếp xúc trong thìOO' R R' Câu 13. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng về hai đường tròn bất kì cắt nhau? A. Hai tâm đường tròn đối xứng nhau qua dây chung. B. Các tiếp tuyến chung và đường nối tâm luôn đồng quy. C. Dây chung vuông góc với đoạn nối tâm và đi qua trung điểm của đoạn nối tâm.
- D. Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm vuông góc dây chung và đi qua trung điểm của dây chung. Câu 14. Hình nào dưới đây không có đường tròn tiếp xúc với tất các cạnh của nó? A. Tam giác. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình chức nhật. Câu 15. Cho đường tròn O;12cm , dây AB vuông góc với bán kính OC tại trung điểm M của OC . Dây AB có độ dài là: A. 3 3cm B. 6 3cm C. 9 3cm D. 12 3cm Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 5cm, AC 12cm . Bán kính dường tròn nội tiếp tam giác ABC là: A. 1cm B. 1,5cm C. 1,2cm D. 2cm Câu 17. Cho hình chữ nhật ABCD có AB 12cm, BC 5cm . Bán kình đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B,C, D của hình chữ nhật là: A. 13cm B. 12,5cm C. 6,5cm D. 7cm Câu 18. Tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại D và E thì tứ giác ADOE là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình thoi Câu 19. Đường tròn tâm O bán kính 16cm ngoại tiếp tam giác đều ABC . Khi đó, độ dài các cạnh của tam giác ABC là: A. 24cm B. 18cm C. 8 3 cm D. 16 3 cm Câu 20. Cho đoạn thẳng AB . Đường tròn (O) đường kính 2cm tiếp xúc với đường thẳng AB . Tâm O nằm trên: A. Đường vuông góc với AB tại A. B. Đường vuông góc với AB tại B . C. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 1cm. D. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 2cm. Câu 21. Cho AB là một dây của đường tròn (O;13cm) . Nếu AB 12cm thì khoảng cách từ O đến AB bằng: A. 205 cm B. 133 cm C. 12cm D. 5cm Câu 22. Cho đường tròn O đường kính AB 18cm , dây CD dài 12cm và vuông góc với AB . Diện tích tứ giác ACBD là: A. 108cm2 B. 216cm2 C. 54cm2 D. 144cm2
- Câu 23. Cho đường tròn (O) , bán kính OA, dây CD là trung trực của OA. Tứ giác OCAD là hình gì? A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 24. Cho hình vuông ABCD , I và J lần lượt là trung điểm AD và BC . Vị trí tương đối của (I;IA) và (J; JB) là: A. tiếp xúc trong B. tiếp xúc ngoài C. cắt nhau D. ngoài nhau Câu 25. Dựa vào hình vẽ, độ dài đoạn AD là: D O A 4,5 2 O' 7,5 G 10 13 A. B. 3 C. D. 3, 5 3 4 Câu 26. Độ dài bán kính đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông ABCD , biết AB 2cm là: 2 A. 1cm B. 2cm C. 2 cm D. cm 2 Câu 27. Đường tròn (O;16cm) ngoại tiếp tam giác đều ABC . Gọi H là trung điểm BC . Khi đó độ dài đoạn AH là: A. 16cm B. 16 3 cm C. 8 3 cm D. 12 3 cm Câu 28. Cho tam giác đều ABC cạnh 2cm. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng: 3 3 3 3 A. cm B. cm C. cm D. cm 4 3 2 6 Câu 29. Cho đường tròn (O;6cm) . Từ điểm A cách tâm O một khoảng 12cm kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( B và C là các tiếp điểm). Khi đó B· AC bằng: A. 300 B. 600 C. 750 D. 450 Câu 30. Đường tròn O;4cm và O';6cm cắt nhau tại hai điểm A và B biết O· AO' 120o . Độ dài đoạn nối tâm là:
- A. 76 cm B. 74 cm C. 6 2 cm D. 6 3 cm Câu 31. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O . Kẻ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn, A và B là các tiếp điểm. Nếu ·AOB 120o thì ·AMB bằng: A. 30o B. 45o C. 60o D. 75o Câu 32. Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn O;16cm , đường cao AH. Khi đó, độ dài đoạn HB là: A. 8cm B. 12cm C. 8 2 cm D. 8 3 cm Câu 33. Diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 2 cm là: A. 3 5 cm2 B. 3 3 cm2 C. 6 5 cm2 D. 6 3 cm2 Câu 34. Cho nửa đường tròn O;10cm , đường kính MN, e là một điểm trên đường tròn sao cho OE vuông góc với MN. Diện tích tam giác MNE là: A. 100cm B. 120cm C. 100cm2 D. 200cm2 Câu 35. Cho nửa đường tròn O;8cm có BC là đường kính và AB là dây cung. Khi 3 AB BC thì AC bằng: 2 A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 9cm Câu 36. Cho đường tròn O;6cm , đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các dây AB và AC. Khi đó BM 2 CN 2 bằng: A. 144 B. 72 C. 48 D. 36 Câu 37. Cho đường tròn O , bán kính OA, OB tạo với nhau góc 120o , đường kính CD vuông góc với dây AB, C thuộc cung nhỏ AB thì góc ACB bằng: A. 120o B. 135o C. 144o D. 150o Câu 38. Một tam giác có chu vi 120 cm, độ dài các cạnh có tỉ lệ là 8 :15 :17 . Khoảng cách từ giao điểm các đường phân giác của tam giác đó đến mỗi cạnh là: A. 1 B. 9 C. 12 D. 16
- Câu 39. Cho đường tròn O;5cm và điểm M cách O là 3 cm. Độ dài dây ngắn nhất đi qua M là: A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm Câu 40. Cho đường tròn O;5cm và điểm M cách O là 3 cm. Độ dài dây dài nhất đi qua M là: A. 6cm B. 5cm C. 10cm D. 12cm ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B C B C C C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D D D D C A D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A C B A A C B B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C D B C C D A B C C