Bài tập trắc nghiệm Đại số 10 cả năm

doc 71 trang xuanha23 09/01/2023 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Đại số 10 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_dai_so_10_ca_nam.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Đại số 10 cả năm

  1. Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP I. MỆNH ĐỀ I.1. Nhận biết mệnh đề 1.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A) Nếu a b thì a2 b2 B) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. C) Nếu em chăm chỉ thì em thành công. D) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều. 2.Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề (nếu là mệnh đề thì đúng hay sai) ? Phát biểu Không phải Mệnh đề đúng Mệnh đề sai mệnh đề a) Hôm nay trời không mưa. b) 2 + 3 = 8. c) 3 là số vô tỷ. d) Berlin là thủ đô của Pháp. e) Làm ơn giữ im lặng ! f) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. g) Số 19 chia hết cho 2. 3.Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề: a) Huế là một thành phố của Việt Nam. b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế. c) Hãy trả lời câu hỏi này ! d) 5 + 19 = 24 e) 6 + 81 = 25 f) Bạn có rỗi tối nay không ? g) x + 2 = 11 A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 4. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề? A) 3 + 2 = 7. B) x2 +1 > 0. C) 2– 5 < 0. D) 4 + x = 3. 5.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng: A) π là một số hữu tỉ B) Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba C) Bạn có chăm học không? D) Con thì thấp hơn cha I.2. Phát biểu mệnh đề
  2. 6.Mệnh đề "x R, x2 3" khẳng định rằng: A) Bình phương của mỗi số thực bằng 3 B) Có ít nhất 1 số thực mà bình phương của nó bằng 3 C) Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3 D) Nếu x là số thực thì x2=3 7.Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “ x cao trên 180cm”. Mệnh đề "x X , P(x)" khẳng định rằng: A) Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm. B) Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm. C) Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ. D) Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ. 8.Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B A) Nếu A thì B B) A kéo theo B C) A là điều kiện đủ để có B D) A là điều kiện cần để có B 9.Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”? A) Mọi động vật đều không di chuyển. B) Mọi động vật đều đứng yên. C) Có ít nhất một động vật không di chuyển. D) Có ít nhất một động vật di chuyển. 10. Phủ định của mệnh đề “ Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn ” là mệnh đề nào sau đây: A) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn B) Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn C) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn D) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn 11. Cho mệnh đề A = “ x R, x2 x 7 0 ”. Mệnh đề phủ định của A là: A) x R, x2 x 7 0 ; B) x R, x2 x 7 0 ; C)  x R mà x2 – x +7 0” với mọi x là : A) Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 B) Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 C) Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 D) Tồn tại x sao cho x2 3x 1 0 13. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x : x2 2x 5 là số nguyên tố” là: A) x : x2 2x 5 là số nguyên tốB) x : x2 2x 5 là hợp số C) x : x2 2x 5 là hợp sốD) x : x2 2x 5 là số thực 14. Phủ định của mệnh đề "x R,5x 3x2 1"là: A) “x R, 5x – 3x2 ≠ 1” B) “x R, 5x – 3x2 = 1”
  3. C) “x R, 5x – 3x2 ≠ 1” D) “x R, 5x – 3x2 ≥ 1” 15. Cho mệnh đề P(x) = "x R, x2 x 1 0". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là: A) "x R, x2 x 1 0" B) "x R, x2 x 1 0" C) "x R, x2 x 1 0" D) " x R, x2 x 1 0" I.3. Xét tính Đúng – Sai của mệnh đề 16. Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai? A) n N : n 2n B) n N : n2 n C) x R : x2 0 D) x R : x x2 17. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng? A) x R : x2 0 B) x  : x3 C) x R : x2 0 D) x R : x x2 18. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A) n N, n2 + 1 không chia hết cho 3. B) x R, /x/ n. C)  x R, x > x2. D) n N, n2 +1 không chia hết cho 3. 20. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây: A). “x R, x>3 x2>9” B).”x R, x>–3 x2> 9” C). ”x R, x2>9 x>3 “ D).”x R, x2>9 x> –3 “ 21. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A) n N, n2  2 n  2 B) n N, n2  6 n  6 C) n N, n2  3 n  3 D) n N, n2  9 n  9 22. Cho n là số tự nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng. A)  n,n(n+1) là số chính phương B)  n,n(n+1) là số lẻ C) n,n(n+1)(n+2) là số lẻD)  n,n(n+1)(n+2)là số chia hết cho 6 23. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A) 2 2 < 4 B) 4 2 16 C) 23 5 2 23 2.5 D) 23 5 2 23 2.5 24. Cho x là số thực mệnh đề nào sau đây đúng ? A) x, x2 5 x 5  x 5 B) x, x2 5 5 x 5 C) x, x2 5 x 5 D) x, x2 5 x 5  x 5 25. Chọn mệnh đề đúng:
  4. A) x N * ,n2–1 là bội số của 3 B) x Q ,x2=3 C) x N ,2n+1 là số nguyên tốD) x N,2n n 2 26. Trong các mệnh đề nào sau đây mệnh đề nào sai ? A) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau. B) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông. C) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. D) Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 600. 27. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng? A) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c B) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau C) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 D) Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 28. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai? A) Tam giác ABC cân thì tam giác có hai cạnh bằng nhau B) a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 2 và 3 C) ABCD là hình bình hành thì AB song song với CD D) ABCD là hình chữ nhật thì A= B= C = 900 29. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A) n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ B) n chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của n chia hết cho 3 C) ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi AC = BD D) ABC là tam giác đều khi và chỉ khi AB = AC và có một góc bằng 600 30. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng: A) 2.5 = 10 Luân Đôn là thủ đô của Hà Lan B) 7 là số lẻ 7 chia hết cho 2 C) 81 là số chính phương 81 là số nguyên D) Số 141 chia hết cho 3 141 chia hết cho 9 31. Mệnh đề nào sau đây sai ? A) ABCD là hình chữ nhật tứ giác ABCD có ba góc vuông B) ABC là tam giác đều A = 600 C) Tam giác ABC cân tại A AB = AC D) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O OA = OB = OC = OD 32. Tìm mệnh đề đúng: A) Đường tròn có một tâm đối xứng và có một trục đối xứng B) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng C) Tam giác ABC vuông cân A = 450
  5. D) Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau ABC A'B'C ' 33. Tìm mệnh đề sai: A) 10 chia hết cho 5 Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau B) Tam giác ABC vuông tại C AB2 = CA2 + CB2 C) Hình thang ABCD nôi tiếp đường tròn (O) ABCD là hình thang cân D) 63 chia hết cho 7 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau 34. Cho tam giác ABC cân tại A, I là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng? A) M AI,MA MC B) M ,MB MC C) M AB,MB MC D) M AI,MB MC 35. Biết A là mệnh đề sai, còn B là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A) B A B) B A C) A B D) B A 36. Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây sai ? A) A C B) C ( A B ) C) B C A D) C (A B) 37. A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng ? A) A ( B C ) B) C A C) B A C D) C ( A B ) 38. Cho ba mệnh đề: P : “ số 20 chia hết cho 5 và chia hết cho 2 ” Q : “ Số 35 chia hết cho 9 ” R : “ Số 17 là số nguyên tố ” Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây: A) P ( Q R ) B) R Q C) R P Q D) Q R P 39. Với giá trị thực nào của x thì mệnh đề chứa biến P(x) = “x 2 – 3x + 2 = 0” là mệnh đề đúng? A) 0. B) 1. C) – 1. D) – 2. 40. Cho mệnh đề chứa biến P(x):” x2 3x 0 ” với x là số thực. Hãy xác định tính đúng–sai của các mệnh đề sau: (A) P(0) Đúng  Sai  ; (B) P(–1) Đúng  Sai  ; (C) P(1) Đúng  Sai  ; (D) P(2) Đúng  Sai  ; 41. Với giá trị nào của n, mệnh đề chứa biến P(n)=”n chia hết cho 12” là đúng? A) 48 B) 4 C) 3 D) 88
  6. 42. Cho mệnh đề chứa biến P(x) = “với x R, x x ”. Mệnh đề nào sau đây sai: A) P(0) B) P(1) C) P(1/2) D) P(2) 43. Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P(x) là mệnh đề đúng: P(x) = “x2 – 5x + 4 = 0” ? 4 A) 0 B) 5 C) D) 1 5 44. Cho mệnh đề chứa biến P(x) : "x 15 x2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A) P(0) B) P(3) C) P(4) D) P(5) II. TẬP HỢP
  7. II.1. Phần tử – Tập hợp 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là sai: A) A A B)   A C) A  A D) A A 2. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau: (I) x A (II) x A (III) x  A (IV) x  A Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng: A) I và II B) I và III C) I và IV D) II và IV 3.Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”: A) 7  N B) 7 N C) 7 N D) 7 N 4.Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ” A) 2 ¤ B) 2  ¤ C) 2 ¤ D) 2 không trùng với ¤ 5.Điền dấu x vào ô thích hợp: A) e  {a;d;e}. Đúng  Sai  B) {d}  {a;d;e}. Đúng  Sai  6.Cho tập hợp A = {1, 2, {3, 4}, x, y}. Xét các mệnh đề sau đây: (I) 3 ∈ A (II) { 3 ; 4 } ∈ A (III) { a , 3 , b } ∉ A Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A) Chỉ I đúng. B) I, II đúng. C) II, III đúng. D) I, III đúng. 7.Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A ≠ : A) ∀ x : x ∈ A B) ∃ x : x ∈ A C) ∃ x : x ∉ A D) ∀ x : x ⊂ A II.2. Xác định tập hợp 8. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = x ¡ / 2x2 5x 3 0 3 3 A) X = 0 B) X = 1 C) X =  D) X = 1;  2 2 9. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = x ¡ / x2 x 1 0 A) X = 0 B) X = 0 C) X =  D) X =  10. Số phần tử của tập hợp A = k 2 1/ k Z, k 2 là : A) 1 B) 2 C) 3 D) 5
  8. 11. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp: a) x [1;4]. 1) 1 x 4. 6) x 4. 12. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng: A) x Z/ x 1 B) x Z/6x2 7x 1 0 C) x Q/x2 4x 2 0 D) x R/x2 4x 3 0 13. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng? A) {x ∈ Z / |x| < 1} B) {x ∈ Z / 6x2 – 7x + 1 = 0} C) {x ∈ Q / x2 - 4x + 2 = 0} D) {x ∈ R / x2 - 4x + 3 = 0} 14. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R / x2 + x + 1 = 0 }. A) X = 0 B) X = {0} C) X =  D) X = {} 15. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R / 2x2 – 5x + 3 = 0}. A) X = {0} B) X = {1} C) X = { 3/2 } D) X = {1; 3/2} II.3. Tập con 16. Cho A 0;2;4;6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử? A) 4 B) 6 C) 7 D) 8 17. Cho tập hợp X 1;2;3;4. Câu nào sau đây đúng? A) Số tập con của X là 16. B) Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8. C) Số tập con của X chưa số 1 là 6. D) Cả 3 câu A, B, C đều đúng. 18. Cho tập X = 2,3,4 . Tập X có bao nhiêu tập hợp con? A) 3 B) 6 C) 8 D) 9 19. Tập hợp X có bao nhiêu tập hợp con, biết tập hợp X có 3 phần tử: A) 2 B) 4 C) 6 D) 8 20. Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử: A) 30 B) 15 C) 10 D) 3 21. Số các tập con 2 phần tử của M={1;2;3;4;5;6} là: A) 15. B) 16. C) 18. D) 22. 22. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập hợp con:
  9. A)  B) {1 } C)  D) ;1 23. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng 2 tập hợp con? A) {x, y} B) {x} C) { , x} D) { , x, y} II.4. Quan hệ giữa các tập hợp 24. Cho hai tập hợp X = n  / n là bội của 4 và 6  , Y= n  / n là bội số của 12  Trong các mệnh đề nào sau đây , mệnh đề nào là sai ? A) Y  X B) X  Y C) n : n  và n Y D) X = Y 25. Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp CRA là : A) ( – ; –3 ) B) ( 3 ; + ) C) [ 2 ; + ) D) ( – ;– 3 )  [ 2 ;+ ) 26. Cách viết nào sau đây là đúng : A) a  a;b B) a  a;b C) a a;b D) a a;b 27. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng : A) R\Q = N B) N *  N Z C) N *  Z Z D) N *  Q N * 28. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2  B4 : A) B2 B) B4 C)  D) B3 29. Cho các tập hợp: M = x N / x là bội số của 2  N = x N / x là bội số của 6 P = x N / x là ước số của 2 Q = x N / x là ước số của 6 Mệnh đề nào sau đây đúng? A) M  N; B) Q  P; C) M  N = N; D) P  Q = Q; 30. Cho hai tập hợp X = {n ¥ / n là bội số của 4 và 6}, Y = {n ¥ / n là bội số của 12}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: A) X  Y B) Y  X C) X = Y D) n : n X và n Y 31. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Đúng Sai A) Nếu a A, A   thì a    B Nếu a A A   thì a    C Nếu a A  thì a A    D Nếu a A thì a A     32. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau : A) A  B = A A  B B) A  B = A B  A
  10. C) A \ B = A A  B =  D) A \ B = A A  B ≠  33. Hãy điền vào chổ trống trong bảng sau : A) Q B) Q C) R D) QR 34. Chọn kết quả sai trong các kết quả sau: A) AB = A AB B) AB = A AB C) A\B = A AB = D) A\ B = A AB  35. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A) N  Z=N. B) Q  R=R. C) Q  N*=N*. D) Q  N*=N*. 36. Cho các mệnh đề sau: (I) {2, 1, 3} = {1, 2, 3} (II)  ⊂  (III)  ∈ {  } Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A) Chỉ (I) đúng B) Chỉ (I) và (II) đúng C) Chỉ (I) và (III) đúng D) Cả ba (I), (II), (III) đều đúng II.5. Phép toán tập hợp 37. Cho X 7;2;8;4;9;12 ;Y 1;3;7;4 . Tập nào sau đây bằng tập X Y ? A) 1;2;3;4;8;9;7;12 B) 2;8;9;12 C) 4;7 D) 1;3 38. Cho hai tập hợp A 2,4,6,9 và B 1,2,3,4 .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây? A) A 1,2,3,5 B) {1;3;6;9} C) {6;9} D)  39. Cho A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp (A \ B)  (B \ A) bằng: A) 0; 1; 5; 6 B) 1; 2 C) 2; 3; 4 D) 5; 6 40. Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng: A) {0}. B) {0;1}. C) {1;2}. D) {1;5}. 41. Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng: A) {5 }. B) {0;1}. C) {2;3;4}. D) {5;6}. 42. Cho A = Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 7x 6 0. B = Tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Khi đó : A) A A B) A A C) A\   D) \A  43. Cho A= 1;5; B= 1;3;5. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A) AB = 1 B) AB = 1;3 C) AB = 1;3;5 D) AB = 1;3;5.
  11. 44. Lớp 10B1 có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn ( Toán , Lý , Hoá ) của lớp 10B1 là: A) 9 B) 10 C) 18 D) 28 45. Hãy điền dấu “>”, “<”, “≥”, “≤” vào ô vuông cho đúng : Cho 2 khoảng A = ( ;m ) và B = ( 5; ) . Ta có : A) A  B (5;m) khi m 5 B) A  B  khi m 5 C) A  B R khi m 5 D) A  B R khi m 5 46. Cho tập hợp CRA = 3; 8 và CRB = ( 5;2)  ( 3; 11) . Tập CR(A  B) là: A) 3; 3 B)  C) 5; 11 D) ( 3;2)  ( 3; 8) 47. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp sau đây: A = [–4; 4]  [7; 9]  [1; 7) A) (4; 9) B) (– ; + ) C) (1; 8) D) (–6; 2] 48. Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2). Tìm A  B  C : A) [0; 4] B) [5; + ) C) (– ; 1) D)  49. Cho hai tập A={x R/ x+3<4+2x} và B={x R/ 5x–3<4x–1}. Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là: A) 0 và 1. B) 1. C) 0. D) Không có . 50. Cho số thực a<0. Điều kiện cần và đủ để (– ; 9a)  (4/a;+ ) ≠  là: A) –2/3<a<0. B) –2/3 a<0. C) –3/4<a<0. D) –3/4 a<0. 51. Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2)  (3;+ ). Khi đó A  B là: A) [–4;–2)  (3;7] B) [–4;–2)  (3;7). C) (– ;2]  (3;+ ) D) (– ;–2)  [3;+ ). 52. Cho A=(– ;–2]; B=[3;+ ) và C=(0;4). Khi đó tập (A  B)  C là: A) [3;4]. B) (– ;–2]  (3;+ ). C) [3;4). D) (– ;–2)  [3;+ ). 53. Cho A=[1;4]; B=(2;6); C=(1;2). Khi đó tập A  B  C là: A) [1;6). B) (2;4]. C) (1;2]. D)  . 54. Cho A={x / (2x–x2)(2x2–3x–2)=0} và B={n N*/3<n2<30}. Khi đó tập hợp A  B bằng: A) {2;4}. B) {2}. C) {4;5}. D) {3}.
  12. III. SỐ GẦN ĐÚNG 1.Một hình chữ nhật có diện tích là S = 180,57 cm 2 0,06 cm2 . Số các chữ số chắc của S là : A) 5 B) 4 C) 3 D) 2 2.Ký hiệu khoa học của số – 0,000567 là : A) – 567 . 10–6 B) – 56,7 . 10–5 C) – 5,67 . 10– 4 D) – 0, 567 . 10–3 3.Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8 2,828427125 . Giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm là : A) 2,80 B) 2,81 C) 2,82 D) 2,83 4.Viết giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm dùng MTBT : A) 3,16 B) 3,17 C) 3,10 D) 3,162
  13. CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI I. HÀM SỐ I.1. Tính giá trị hàm số 1.Cho hàm số y = f(x) = |–5x|, kết quả nào sau đây là sai ? 1 a) f(–1) = 5; b) f(2) = 10; c) f(–2) = 10; d) f( ) = –1. 5 2.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x–1| + 3|x| – 2 ? a) (2; 6); b) (1; –1); c) (–2; –10); d) Cả ba điểm trên. x 1 3.Cho hàm số: y = . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị 2x2 3x 1 hàm số: a) M1(2; 3) b) M2(0; 1) c) M3 (1 2 ; –1 2 ) d) M4(1; 0) 2 , x (- ;0) x 1 4.Cho hàm số y = x+1 , x [0;2] . Tính f(4), ta được kết quả : 2 x 1 , x (2;5] 2 a) ; b) 15; c) 5 ; d) Kết quả khác. 3 I.2. Tìm tập xác định của hàm số x 1 5.Tập xác định của hàm số y = là: x2 x 3 a) ; b) R; c) R\ {1 }; d) Kết quả khác. 6.Tập xác định của hàm số y = 2 x 7 x là: a) (–7;2) b) [2; +∞); c) [–7;2]; d) R\{–7;2}. 5 2x 7.Tập xác định của hàm số y = là: (x 2) x 1
  14. 5 5 5 a) (1; ); b) ( ; + ∞); c) (1; ]\{2}; d) Kết quả khác. 2 2 2 3 x , x ( ;0) 8.Tập xác định của hàm số y = 1 là: , x (0;+ ) x a) R\{0}; b) R\[0;3]; c) R\{0;3}; d) R. 9.Tập xác định của hàm số y = | x | 1 là: a) (–∞; –1]  [1; +∞) b) [–1; 1]; c) [1; +∞); d) (–∞; –1]. x 1 10. Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi: x 2m 1 1 a) m < b)m 1 2 1 c) m < hoặc m 1 d) m 2 hoặc m < 1. 2 1 11. Cho hàm số: f(x) = x 1 . Tập xác định của f(x) là: x 3 a) (1, +∞ ) b) [1, +∞ ) c) [1, 3)∪(3, +∞ ) d) (1, +∞ ) \ {3} x2 2x 12. Tập xác định của hàm số: f(x) = là tập hợp nào sau đây? x2 1 a) R b) R \ {– 1, 1} c) R \ {1} d) R \ {–1} 13. Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y = | 2 x - 3 | . 3 3 3 a) ; b) ; c) ; d) R. 2 2 2 1 khi x 0 14. Cho hàm số: y = x 1 . Tập xác định của hàm số là: x 2 khi x 0 a) [–2, +∞ ) b) R \ {1} c) R d){x∈R / x ≠ 1 và x ≥ –2}
  15. I.3. Sự biến thiên của hàm số 15. Cho đồ thị hàm số y = x3 (hình bên). Khẳng định nào sau đây sai? Hàm số y đồng biến: a) trên khoảng ( –∞; 0); b) trên khoảng (0; + ∞); c) trên khoảng (–∞; +∞); d) tại O. 16. Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b) ? a) đồng biến; b) nghịch biến; c) không đổi; d) không kết luận được 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (–1, 0)? 1 a) y = x b) y = c) y = |x| d) y = x2 x 18. Trong các hàm số sau, hàm số nào giảm trên khoảng (0, 1)? 1 a) y = x2 b) y = x3 c) y = d) y = x x I.4. Tính chẵn lẻ của hàm số 19. Trong các hàm số sau đây: y = |x|; y = x2 + 4x; y = –x4 + 2x2 có bao nhiêu hàm số chãn? a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 20. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ? x x x 1 x a) y = ; b) y = +1; c) y = ; d) y = + 2. 2 2 2 2 21. Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| – |x – 2|, g(x) = – |x| a) f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn; b) f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn; c) f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ; d) f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
  16. 22. Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số: y = 2x 3 + 3x + 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? a) y là hàm số chẵn. b) y là hàm số lẻ. c) y là hàm số không có tính chẵn lẻ. d) y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. 23. Cho hàm số y = 3x4 – 4x2 + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? a) y là hàm số chẵn. b) y là hàm số lẻ. c) y là hàm số không có tính chẵn lẻ. d) y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. 24. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ? 1 a) y = x3 + 1 b) y = x3 – x c) y = x3 + x d) y = x 25. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn? a) y = |x + 1| + |1 – x| b) y = |x + 1| – |x – 1| c) y = |x2 – 1| + |x2 + 1| d) y = |x2 + 1| – |1 – x2|
  17. II. HÀM SỐ Y = AX + B II.1. Chiều biến thiên 1.Giá trị nào của k thì hàm số y = (k – 1)x + k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số. a) k 1; c) k 2. 2.Cho hàm số y = ax + b (a 0). Mệnh đề nào sau đây là đúng ? a) Hàm số đồng biến khi a > 0; b) Hàm số đồng biến khi a ; d) Hàm số đồng biến khi x < . a a II.2. Nhận dạng đồ thị – hàm số x 3.Đồ thị của hàm số y = 2 là hình nào ? 2 a) b) c) d) 4.Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ? a) y = x – 2; b) y = –x – 2; c) y = –2x – 2; d) y = 2x – 2. 5.Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào? a) y = |x|; b) y = |x| + 1; c) y = 1 – |x|; d) y = |x| – 1. 6.Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào? a) y = |x|; b) y = –x; c) y = |x| với x 0; d) y = –x với x < 0. II.3. Xác định hàm số bậc nhất– phương trình đường thẳng 7.Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(–2; 1), B(1; –2) ? a) a = – 2 và b = –1; b) a = 2 và b = 1;
  18. c) a = 1 và b = 1; d) a = –1 và b = –1. 8.Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(–1; 2) và B(3; 1) là: x 1 x 7 3x 7 3x 1 a) y = ; b) y = ; c) y = ; d) y = . 4 4 4 4 2 2 2 2 9.Cho hàm số y = x – |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là – 2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là: 3x 3 4x 4 3x 3 4x 4 a) y = ; b) y = ; c) y = ; d) y = . 4 4 3 3 4 4 3 3 10. Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua điểm M(–2; 4) với các giá trị a, b là: 4 12 4 12 a) a = ; b = b) a = – ; b = 5 5 5 5 4 12 4 12 c) a = – ; b = – d) a = ; b = – . 5 5 5 5 II.4. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng 11. Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ? 2 a) y = 1 x 1 và y = 2x 3 ; b) y = 1 x và y = x 1; 2 2 2 1 2 c) y = x 1 và y = x 1 d) y = 2x 1 và y = 2x 7 . 2 2 1 1 12. Cho hai đường thẳng (d 1): y = x + 100 và (d2): y = – x + 100 . Mệnh đề 2 2 nào sau đây đúng? a) d1 và d2 trùng nhau; b) d1 và d2 cắt nhau; c) d1 và d2 song song với nhau; d) d1 và d2 vuông góc. II.5. Tìm giao điểm của hai đường thẳng 3 13. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = – x + 3 là: 4
  19. 4 18 4 18 4 18 4 18 a) ; b) ; c) ; d) ; 7 7 7 7 7 7 7 7 14. Các đường thẳng y = –5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là: a) –10 b) –11 c) –12 d) –13 III. HÀM SỐ BẬC HAI III.1. Khảo sát hàm số 1.Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = –x2 + 4x là: a) I(–2; –12); b) I(2; 4); c) I(–1; –5); d) I(1; 3). 2.Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = –2x2 – 4x + 3 là: a) –1; b) 1; c) 5; d) –5. 3 3.Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ? 4 3 a) y = 4x2 – 3x + 1; b) y = –x2 + x + 1; 2 3 c) y = –2x2 + 3x + 1; d) y = x2 – x + 1. 2 4.Cho hàm số y = f(x) = – x2 + 4x + 2. Câu nào sau đây là đúng? a) y giảm trên (2; +∞) b) y giảm trên (–∞; 2) c) y tăng trên (2; +∞) d) y tăng trên (–∞; +∞). 5.Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2x + 2. Câu nào sau đây là sai ? a) y tăng trên (1; +∞) b) y giảm trên (1; +∞) c) y giảm trên (–∞; 1) d) y tăng trên (3; +∞). 6.Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (– ; 0) ? a) y = 2 x2 + 1; b) y = – 2 x2 + 1; c) y = 2 (x + 1)2; d) y = – 2 (x + 1)2. 7.Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng (–1; + ) ?
  20. a) y = 2 x2 + 1; b) y = – 2 x2 + 1; c) y = 2 (x + 1)2; d) y = – 2 (x + 1)2. 8.Cho hàm số: y = x2 – 2x + 3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? a) y tăng trên (0; + ∞ ) b) y giảm trên (– ∞ ; 2) c) Đồ thị của y có đỉnh I(1; 0) d) y tăng trên (2; +∞ ) 9.Bảng biến thiên của hàm số y = –2x2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây ? a) b) c) d) III.2. Nhận dạng hàm số – đồ thị 10. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? a) y = –(x + 1)2; b) y = –(x – 1)2; c) y = (x + 1)2; d) y = (x – 1)2. 11. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? a) y = – x2 + 2x; b) y = – x2 + 2x – 1; c) y = x2 – 2x; d) y = x2 – 2x + 1. III.3. Xác định hàm số bậc hai – phương trình parabol 12. Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1; 5) và N(–2; 8) có ph.trình là: a) y = x2 + x + 2 b) y = x2 + 2x + 2 c) y = 2x2 + x + 2 d) y = 2x2 + 2x + 2 13. Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(8; 0) và có đỉnh S(6; –12) có ph.trình là: a) y = x2 – 12x + 96 b) y = 2x2 – 24x + 96 c) y = 2x2 –36 x + 96 d) y = 3x2 –36x + 96 14. Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) có phương trình là: 1 a) y = x2 + 2x + 6 b) y = x2 + 2x + 6 2 c) y = x2 + 6 x + 6 d) y = x2 + x + 4 15. Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1) có ph.trình là: a) y = x2 – x + 1 b) y = x2 – x –1
  21. c) y = x2 + x –1 d) y = x2 + x + 1 16. Cho M (P): y = x2 và A(3; 0). Để AM ngắn nhất thì: a) M(1; 1) b) M(–1; 1) c) M(1; –1) d) M(–1; –1). III.4. Sự tương giao 17. Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành là: a) (–1; 0); (–4; 0) b) (0; –1); (0; –4) c) (–1; 0); (0; –4) d) (0; –1); (– 4; 0). 18. Giao điểm của parabol (P): y = x2 – 3x + 2 với đường thẳng y = x – 1 là: a) (1; 0); (3; 2) b) (0; –1); (–2; –3) c) (–1; 2); (2; 1) d) (2;1); (0; –1). 19. Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ? 9 9 9 9 a) m ; c) m > ; d) m 0 thì đồ thị của nó có dạng: a) b) c) d) 23. Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó là:
  22. a) a > 0; b > 0; c > 0 b) a > 0; b > 0; c 0; b 0 d) a > 0; b < 0; c < 0 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.1. Điều kiện xác định của phương trình
  23. 2x 3 1. Điều kiện xác định của phương trình – 5 = là : x2 1 x2 1 a) D R \ 1 b) D R \ 1 c) D R \ 1C d) D = R 2. Điều kiện xác định của phương trình x 1 + x 2 = x 3 là : a) (3 + ) b) 2 ; c) 1 ; d) 3 ; x2 5 3. Điều kiện xác định của phương trình x 2 0 là : 7 x a) x ≥ 2 b) x 0 c) x > 0 và x2 –1 ≥ 0 d) x ≥ 0 và x2 – 1 > 0 1 5 2x 6. Điều kiện xác định của phương trình là x 1 x 2 5 5 a) x ≥ 1 và x ≠ 2 b) x > 1 và x ≠ 2 c)1 x và x ≠ 2 d)1 x 2 2 7. Tập nghiệm của phương trình x2 2x = 2x x2 là : a) T = 0 b) T = Ø c. T = 0 ; 2 d) T = 2 x 8. Tập nghiệm của phương trình : x là : x a) S={0} b) S =  c) S = {1} d) S = {–1} I.2. Phương trình tương đương – Phương trình hệ quả 9. Hai phương trình được gọi là tương đương khi : a) Có cùng dạng phương trình b) Có cùng tập xác định c) Có cùng tập hợp nghiệm d) Cả a, b, c đều đúng 10.Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : a) 3x x 2 x2 3x x2 x 2 b) x 1 3x x 1 9x2 c) 3x x 2 x2 x 2 3x x2 d) Cả a , b , c đều sai .
  24. 11.Cho các phương trình : f1(x) = g1(x) (1) f2(x) = g2(x) (2) f1(x) + f2(x) = g1(x) + g2(x) (3). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ? a) (3) tương đương với (1) hoặc (2) b) (3) là hệ quả của (1) c) (2) là hệ quả của (3) d) Các phát biểu a , b, c đều sai. 12.Cho phương trình 2x2 – x = 0 (1). Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? x a) 2x 0 b) 4x3 x 0 1 x 2 c) 2x2 x x 5 2 0 d) x2 2x 1 0 13.Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a) x 2 = 3 2 x x 2 0 Đ S b) x 3 = 2 x 3 4 Đ S x(x 2) c) = 2 x 2 Đ S x 2 d) x 3 + x = 1 + x 3 x 1. Đ S e) x = 2 x 2 Đ S 14.Hãy chỉ ra khẳng định sai : x 1 a) x 1 2 1 x x 1 0 b) x2 1 0 0 x 1 c) x 2 x 1 x 2 2 (x 1)2 d) x2 1 x 1, x 0 15.Hãy chỉ ra khẳng định đúng : a) x 1 2 1 x x 1 0 b) x x-2 1 x 2 x 1 c) x 1 x 1 d) x 2 x 1 x 2 2 (x 1)2 16. Phương trình : (x2+1)(x–1)(x+1) = 0 tương đương với phương trình : a) x–1 = 0 b) x+1 = 0 c) x2 +1 = 0 d) (x–1)(x+1) = 0 17.Phương trình x2 = 3x tương đương với phương trình : 1 1 a) x2 x 2 3x x 2 b) x2 3x x 3 x 3 c) x2. x 3 3x. x 3 d) x2 x2 1 3x x2 1 18.Khẳng định nào sau đây là sai : x(x 1) a) x 2 1 x 2 1 b) 1 x 1 x 1 c) 3x 2 x 3 8x2 4x 5 0 d) x 3 9 2x 3x 12 0 19.Mệnh đề sau đúng hay sai :
  25. Giản ước x 2 ở cả hai vế của phương trình : 3x x 2 x2 x 2 , ta được phương trình tương đương : a) Đúng b) Sai 20.Khi giải phương trình : 3x2 1 2x 1 (1) , ta tiến hành theo các bước sau : Bước 1 : Bình phương hai vế của ph.trình (1) ta được : 3x2 +1 = (2x+1)2 (2) Bước 2 : Khai triển và rút gọn (2) ta được : x2 + 4x = 0 x = 0 hay x= –4 Bước 3 : Khi x=0, ta có 3x2 + 1 > 0. Khi x = – 4 , ta có : 3x2 + 1 > 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là : {0 –4} Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? a) Đúng b) Sai ở bước 1 c) Sai ở bước 2 d) Sai ở bước 3 21.Cho phương trình: 2x2 – x = 0 (1) Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1). x a) 2x – = 0 b) 4x3 – x = 0 1 x c) ( 2x2 – x )2 + ( x – 5 )2 = 0 d) x2 – 2x + 1 = 0 II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1.Cho phương trình : ax+ b = 0 . Chọn mệnh đề đúng : a) Nếu phương trình có nghiệm thì a khác 0 b) Nếu phương trình vô nghiệm thì a = 0 c) Nếu phương trình vô nghiệm thì b = 0 d) Nếu phương trình có nghiệm thì b khác 0
  26. 2.Tìm m để phương trình: (m2 9)x 3m(m 3) (1) có nghiệm duy nhất : a) m = 3 b) m = – 3 c) m = 0 d) m ≠ 3 3.Phương trình (m2 – 4m + 3)x = m2 – 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi : a) m 1 b) m 3 c) m≠1 và m≠3 d) m=1 hoặc m=3 4.Phương trình (m2 – 2m)x = m2 – 3m + 2 có nghiệm khi : a) m = 0 b) m = 2 c) m ≠ 0 và m ≠ 2 d) m ≠ 0 5.Cho phương trình m2x + 6 = 4x + 3m . Phương trình có nghiệm khi ? a) m 2 b) m –2 c) m 2 và m –2 d. m 6.Với giá trị nào của p thì phương trình : p2 x p 9x 3 có vô số nghiệm a) p = 3 hay p = –3 b) p = 3 c) p = –3 d) p = 9 hay p = –9 7.Tìm m để phương trình: (m2 – 4)x = m(m + 2) (1) có tập nghiệm là R? a) m = –2 b) m = 2 c) m = 0 d) m ≠ ± 2 8.Phương trình ax + b = 0 có tập nghiệm là R khi và chỉ khi : a) a khác 0 b) a = 0 c) b = 0 d) a = 0 và b = 0 9.Tìm m để phương trình: (m2 4)x m(m 2) (1) có tập nghiệm là R ? a) m = – 2 b) m = 2 c) m = 0 d) m ≠ 2 10. Phương trình (m2 – 3m + 2)x + m2 + 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi : a) m = –2 b) m = –5 c) m = 1 d) Không tồn tại m 11. Cho phương trình: (m2 – 9)x = 3m(m – 3) (1) Với giá trị nào của m thì (1) vô nghiệm? a) m = 3 b) m = –3 c) m = 0 d) m ≠ ± 3 12. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình sau vô nghiệm: mx – m = 0. a)  b) {0} c) R + d) R 13. Phương trình (m2 – 5m + 6)x = m2 – 2m vô nghiệm khi: a) m =1 b) m = 6 c) m = 2 d) m = 3 14. Phương trình ( m + 1)2x + 1 = ( 7m –5 )x + m vô nghiệm khi : a) m = 2 hoặc m = 3 b) m = 2 c) m = 1 d) m = 3 15. Điều kiện để phương trình m(x m 3) m(x 2) 6 vô nghiệm là : a) m =2 hoặc m = 3 b) m ≠ 2 và m ≠ 3 c) m ≠ 2 và m = 3 d) m = 2 và m ≠ 3 III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI III.1. Điều kiện về số nghiệm của phương trình 1.Phương trình ax2 +bx +c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
  27. a 0 a 0 a 0 a) a= 0 b) hoặc c) a = b = 0 d) 0 b 0 0 2.Phương trình x2 (2 3)x 2 3 0 a) Có 2 nghiệm trái dấu. b) Có 2 nghiệm âm phân biệt c) Có 2 nghiệm dương phân biệt d) Vô nghiệm. 3.Phương trình x2 + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : a) m > 0 b) m –1 c) –5 ≤ m ≤ –1 d) m ≤ 1 hay m ≥ 5 7.Tìm số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình: 2x(kx – 4) – x 2 + 6 = 0 vô nghiệm: a) –1 b) 1 c) 2 d) 3 e) 4 8.Cho phương trình : mx2–2(m–2)x +m–3 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai : a) Nếu m>4 thì phương trình vô nghiệm b) Nếu m ≤ 4 thì phương trình có hai nghiệm m 2 4 m m 2 4 m x , x' m m c) Nếu m = 0 thì phương trình có nghiệm x = 3/4 d) Nếu m = 4 thì phương trình có nghiệm kép x = 1/2 9.Cho phương trình : x 2–2(m–1)x +(m2–4m+5) = 0. Ghép một ý ở cột trái, một ý ở cột phải bằng dấu “ ” để ta có mệnh đề tương đương đúng : 1) m>2 a) Phương trình có nghiệm kép 2) m=2 b) phương trình có hai nghiệm phân biệt 3) m<2 c) Phương tình vô nghiệm 10. Cho (m 1)x2 3x 1 0 . Ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng. a) Phương trình có nghệm duy nhất x = 1 khi 1) m = 3 b) Phương trình có 1 nghiệm kép x = 1 khi 2) m = 1 3) m ≠ 3 và m ≠ 1 4) m ≠ 3 hoặc m ≠ 1
  28. 2 5) m = 3 hoặc m = 1 c) Phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x khi m 1 11. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (*). Ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được kết quả đúng: 1) (*) có 1 nghiệm duy nhất a) (a 0  0 3) (*) vô số nghiệm c) (a 0  = 0) hoặc (a = 0  b = 0) 4) (*) có 2 nghiệm phân biệt d) (a = 0, b = 0  c = 0) e) (a 0  = 0) hoặc (a=0  b 0) f) (a 0, < 0) hoặc (a = 0, b = 0,c 0) 12. Với giá trị nào của m thì phương trình: mx2 2(m 2)x m 3 0 có 2 nghiệm phân biệt. a) m ≤ 4 b) m < 4 c) m < 4 và m ≠ 0 d) m ≠ 0 13. Cho phương trình: mx2 2(m 2)x m 1 0 .Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi tham số m thỏa điều kiện: 4 4 4 a) m< , m 0 b) m ≠ 0 c) m d) m , m 0 5 5 5 14. Cho phương trình: (x 1)(x2 4mx 4) 0 .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi: 3 3 a) m R b) m ≠ 0 c) m d) m 4 4 15. Cho phương trình (m + 1)x2 – 6(m + 1)x + 2m + 3 = 0 (1). Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình (1) có nghiệm kép ? 7 6 6 a) m = b) m = c) m = d) m = –1 6 7 7 16. Cho phương trình mx 2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất? a) m = 1 b) m = 0 c) m=0 và m= –1 d) m=0 hoặc m =–1 17. Phương trình : (m–2)x2 +2x –1 = 0 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi : a) m = 0; m = 2 b) m=1; m=2 c) m= –2; m= 3 d) m=2 18. Với giá trị nào của m thì ph.trình 2(x2 1) x(mx 1) có nghiệm duy nhất: 17 17 a) m b) m = 2 hay m 8 8 c) m = 2 d) m = 0
  29. 19. Để hai đồ thị y x2 2x 3 và y x2 m có hai điểm chung thì: a) m 3,5 b) m 3,5 c) m 3,5 d) m 3,5 20. Nghiệm của phương trình x 2 –3x +5 = 0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số : a) y = x2 và y = –3x+5 b) y = x2 và y = –3x–5 c) y = x2 và y=3x–5 d) y = x2 và y = 3x+5 21. Có bao nhiêu giá trị của a để hai ph.trình: x 2 + ax + 1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm chung? a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 e) vô số III.2. Tính chất về dấu của nghiệm số 22. Cho phương trình ax2 bx c 0 (1) Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau : a) Nếu P 0 và S 0 và S 0 thì (1) có 2 nghiệm âm. d) Nếu P > 0 và S > 0 và > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương 23. Cho phương trình ax2 + bx +c = 0 (a khác 0). Mệnh đề sau đúng hay sai ? "Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu nhau." a) Đúng b) Sai 24. Điều kiện cần và đủ để phương trình ax 2+bx+c = 0 ( a khác 0) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu nhau là : 0 0 0 0 a) b) c) d) P 0 P 0 S 0 S 0 25. Cho phương trình ax2+bx +c = 0 (a khác 0). Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi : a) > 0 và P >0 b) >0 và P>0 và S>0 c) > 0 và P >0 và S 0 và S>0 26. Tìm điều kiện của m để phương trình x 2 – mx –1 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt : a) m 0 c) m ≠ 0 d) m >– 4 27. Cho phương trình: mx2 x m 0 . Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là: 1 1 1 1 a) ;0 b) ; c) (0 ; 2) d) 0; 2 2 2 2 28. Tìm điều kiện của m để phương trình sau có 2 nghiệm âm phân biệt : x2 – m x –1 = 0 a) m 0 c) m ≥ 0 d) m ≠ 0
  30. 29. Tìm điều kiện của m để phương trình sau có 2 nghiệm âm phân biệt : x2 + 4 m x + m2 = 0 a) m > 0 b) m 0 c) m 0 d) m ≠ 0 31. Cho phương trình 3 1 x2 (2 5)x 2 3 0 . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a) Phương trình vô nghiệm. b) Phương trình có 2 nghiệm dương. c) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. d) Phương trình có 2 nghiệm âm. 32. Với giá trị nào của m thì phương trình (m –1)x2 + 3x –1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu : a) m > 1 b) m < 1 c)m d) Không tồn tại m III.3. Biểu thức đối xứng của các nghiệm 33. Hai số 1 2 và 1 2 là các nghiệm của phương trình : a) x2–2x–1 = 0 b) x2 +2x–1 = 0 c) x2 + 2x +1 = 0 d) x2–2x +1 = 0 34. 2 và 3 là hai nghiệm của phương trình : a) x2 ( 2 3)x 6 0 b) x2 ( 2 3)x 6 0 c) x2 ( 2 3)x 6 0 d) x2 ( 2 3)x 6 0 2 35. Cho phương trình : x + 7 x –260 = 0 (1) . Biết rằng (1) có nghiệm x1 = 13. Hỏi x2 bằng bao nhiêu? a) –27 b) –20 c) 20 d) 8 2 36. Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x –3x –1 = 0. Ta có tổng 2 2 x1 x2 bằng : a) 8 b) 9 c) 10 d) 11 2 37. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: 2x – 4x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của T x1 x2 là: a2 8 a2 8 a2 8 a2 8 a) b) c) d) 4 4 2 4 38. Cho f (x) x2 2x 15 0 . Ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng. a) Tổng bình phương 2 nghiệm của nó bằng 1) 123 2) 98 3) 34
  31. b) Tổng các lập phương 2 nghiệm của nó bằng 4) 706 5) 760 c) Tổng các lũy thừa bậc bốn 2 nghiệm của nó bằng 39. Nếu biết các nghiệm của phương trình: x 2 + px + q = 0 là lập phương các nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0. Thế thì : 3 m p a) p + q = m3 b) p = m3 + 3mn c) p = m3 – 3mn d) n q e) Một đáp số khác 40. Nếu a, b, c, d là các số khác 0, biết c và d là nghiệm của phương trình: x2 + ax + b = 0 và a, b là nghiệm của phương trình: x2 + cx + d = 0 thế thì: a + b + c + d bằng : 1 5 a) –2 b) 0 c) d) 4 e) 2 2 41. Cho phương trình : x2 + px + q = 0, trong đó p > 0, q > 0. Nếu hiệu các nghiệm của phương trình là 1. Thế thì p bằng : a) 4q 1 b) 4q 1 c) – 4q 1 d) q +1 e) q –1 42. Nếu m, n là nghiệm của phương trình: x2 + mx + n = 0, m 0, n 0 Thế thì tổng các nghiệm là : 1 1 a) – b) –1 c) d) 1 2 2 e) Không xác định được. 43. Cho hai phương trình: x2 – 2mx + 1 = 0 và x2 – 2x + m = 0. Có hai giá trị của m để phương trình này có một nghiệm là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng hai giá trị ấy gần nhất với hai số nào dưới đây? a) – 0,2 b) 0 c) 0,2 d) 0,4 e) 1 44. Cho hai phương trình: x2 – mx + 2 = 0 và x2 + 2x – m = 0 có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3. a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 e) vô số
  32. IV. PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PT BẬC NHẤT – BẬC HAI 1.Hãy điền vào dấu để được một mệnh đề đúng. “Số nghiệm của phương trình –x2 + x + 2 = 3x + 2 bằng (1) của parabol y= x2 + 2x + 2 và đường thẳng (2) ” b 2.Phương trình a có nghiệm duy nhất khi: x 1 a) a 0 b) a=0 c) a 0 và b 0 d) a = b = 0 3 3x 3.Tập nghiệm của phương trình 2x là : x 1 x 1 3 3 a) S = 1;  b) S = 1 c) S =  d) Kết quả khác 2 2 (m2 2)x 2m 4.Tập hợp nghiệm của phương trình 2 (m ≠ 0) là : x a) T = {–2/m} b) T =  c) T = R d) T = R\{0}. x m x 2 5.Phương trình có nghiệm duy nhất khi : x 1 x 1 a) m ≠ 0 b) m ≠ –1 c) m ≠ 0; m ≠ –1 d) Không có m x 1 x m 6.Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình: m có đúng 1 x 2 x 2 nghiệm: a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 e) 4 x a 7.Biết phương trình: x 2 a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là x 1 nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là : a) –2 b) –1 c) 2 d) 3 e) một đáp số khác 2mx 1 8.Cho phương trình: 3 (1). Với giá trị nào của m thì phương trình (1) x 1 có nghiệm ? 3 a) m ≠ b) m ≠ 0 2 3 3 1 c) m ≠ và m ≠ 0 d) m ≠ và m ≠ – 2 2 2 9.Phương trình ax b cx d tương đương với phương trình : a) ax+b=cx+d b) ax+b = –(cx+d) c) ax+b= cx+d hay ax+b = –(cx+d) d) ax b cx d
  33. 10. Tập nghiệm của phương trình : x 2 3x 5 (1) là tập hợp nào sau đây ? 3 7  3 7  7 3  7 3  a) ;  b) ;  c) ;  d) ;  2 4 2 4 4 2  4 2  11. Phương trình 2x 4 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm ? a) 0 b) 1 c) 2 d) Vô số 12. Phương trình 2x 4 2x 4 0 có bao nhiêu nghiệm ? a) 0 b) 1 c) 2 d) Vô số 13. Với giá trị nào của a thì phương trình: 3 x 2ax 1có nghiệm duy nhất: 3 3 3 3 3 3 a) a b) a c) a  a d) a v a 2 2 2 2 2 2 14. Phương trình : x 1 x2 m có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi : a) m = 0 b) m = 1 c) m = –1 d) m = 2 15. Tập nghiệm của phương trình: x 2 2x 1 là: a) S 1;1 b) S 1 c) S 1 d) S 0 16. Tập hợp nghiệm của phương trình | x2 4x 3 | x2 4x 3 là: a) ( ;1) b) 1;3 c) ( ;1][3; ) d) ( ;1)  (3; ) 17. Cho phương trình: |x – 2| = 2 – x (1). Tập hợp các nghiệm của phương trình (1) là tập hợp nào sau đây? a) {0, 1, 2} b) ( – ∞ , 2] c) [2, + ∞ ) d) N. 18. Phương trình |5x + 2| = –|5x – 2| có bao nhiêu nghiệm? a) 0 b) 1 c) 2 d) Vô số nghiệm. x 1 3x 1 19. Tập nghiệm của phương trình (1) là : 2x 3 x 1 11 65 11 41  11 65 11 41  a) ;  b) ;  14 10  14 10  11 65 11 65  11 41 11 41  c) ;  d) ;  14 14  10 10  x2 4x 2 20. Tập nghiệm của phương trình = x 2 là : x 2 a) S = 2 b) S = 1 c) S = 0 ; 1 d) Kết quả khác 21. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: x x a) 0 b) 1 c) 2 d) Vô số 22. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
  34. a) 3x2 + 5 = –2 x 1 b) x2 – 3 1 x = 4 + x 5 c) x2 + 2 = x + 4 d) x2 + 4 x + 6 = 0 x2 2(m 1)x 6m 2 23. Cho x 2 (1). Với m là bao nhiêu thì (1) có x 2 nghiệm duy nhất : a) m > 1 b) m ≥ 1 c) m 1 b) m ≥ 1 c) m 9/4. 4 4 4 29. Tập hợp nghiệm của phương trình 2 x 2 là: 2 x 3 a) 0 ; 2  b) 0 c) 1  d)  30. Cho phương trình: (x 2 – 2x + 3)2 + 2(3 – m)(x2 – 2x + 3) + m2 – 6m = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm : a) mọi m b) m 4 c) m –2 d) m 2 e) m 8 x2 2mx 2 31. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình : m 2 x 2 x có nghiệm dương: a) 0 < m 2 6 – 4 b) 2 6 – 4 m < 1 3 c) 4 – 2 6 m < 1 d) –4 + 2 6 m < 2 e) một đáp số khác
  35. 2 x2 2x2 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: a 0 x 1 x 1 có đúng 4 nghiệm. a) 0 b) 1 c) 2 d) 4 e) vô số 2 1 1 33. Định m để phương trình : x 2m x 1 0 có nghiệm : x2 x 3 3 3 3 a) – m b) m c) m d) mọi m 4 4 4 4 e) không có giá trị m nào 2 4 2 34. Định k để phương trình: x 4 x k 1 0 có đúng hai nghiệm x2 x lớn hơn 1: a) k 2 + 3 d) 2 + 3 < m < 4 e) một đáp số khác 5x2 36. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : x2 11 gần nhất với x 5 2 số nào dưới đây? a) 2,5 b) 3 c) 3,5 d) 4 e) 5 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình : 2(x2 + 2x)2 – (4m – 3)(x2 + 2x) + 1 – 2m = 0 có đúng 3 nghiệm [–3, 0] a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) vô số 38. Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm : x6 + 2003 x3 –2005 = 0 a) 0 b) 1 c) 2 d) 6 39. Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1). Đặt y = x2 (y 0) thì phương trình (1) trở thành ay2 + by + c = 0 (2). Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây để trở thành câu khẳng định đúng : a) Nếu (2) vô nghiệm thì (1) b) Nếu (2) có 2 nghiệm dương phân biệt thì (1) c) Nếu (2) có nghiệm trái dấu thì (1) d) Nếu (2) có 2 nghiệm âm phân biệt thì (1) 40. Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1) (a khác 0) .
  36. b c Đặt : = b2–4ac, S = , P . Ta có (1) vô nghiệm khi và chỉ khi : a a 0 a) < 0 b) < 0 hoặc S 0 P 0 0 0 c) d) S 0 P 0 41. Phương trình x4 ( 65 3)x2 2(8 63) 0 có bao nhiêu nghiệm ? a) 2 b) 3 c) 4 d) 0 42. Phương trình – x4 2( 2 1)x2 (3 2 2) 0 có bao nhiêu nghiệm ? a) 2 b) 3 c) 4 d) 0 43. Phương trình 2x4 2( 2 3)x4 12 0 : a) vô nghiệm 2 3 3 2 3 5 b) Có 2 nghiệm x= , x 2 2 2 3 3 2 3 5 c) Có 2 nghiệm x= , x 2 2 2 3 5 2 3 5 d) Có 4 nghiệm: x= , x , 2 2 2 3 5 2 3 5 x = , x 2 2 44. Cho phương trình x4 x2 m 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng: 1 a) Phương trình có nghiệm m b) Phương trình có nghiệm m ≤ 0 4 c) Phương trình vô nghiệm với mọi m. d) Phương trình có nghiệm duy nhất m = –2. 45. Phương trình – x4 ( 2 3)x2 0 có: a) 1 nghiệm b) 2 nghiệm c) 3 nghiệm d) 4 nghiệm 46. Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm : x4 –2005 x2 –13 = 0 : a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 47. Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm : x4 + 1999 x2 + 13 = 0 : a) 0 b) 1 c) 2 d) 4
  37. V. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN 1.Cho phương trình 2 ẩn x, y: ax + by = c với a 2 + b2 ≠ 0. Với điều kiện nào của a, b, c thì tập hợp các nghiệm (x, y) của phương trình trên là đường thẳng song song với Oy? a) a = 0 và c ≠ 0 b) b = 0 và c ≠ 0 c) a = 0 d) b = 0 2.Cho phương trình 2 ẩn x, y: ax + by = c với a 2 + b2 ≠ 0. Với điều kiện nào của a, b, c thì tập hợp các nghiệm (x, y) của phương trình trên là đường thẳng song song với Ox? a) a = 0 b) b = 0 c) a = 0 và c ≠ 0 d) b = 0 và c ≠ 0 3.Cặp số (2; 1) là nghiệm của phương trình : a) 3x+2y = 7 b) 2x+3y = 7 c) 3x+2y = 4 d) 2x+3y = 4 2x y 1 4.Nghiệm của hệ: là: 3x 2y 2 a) 2 2;2 2 3 b) 2 2;2 2 3 c) 2 2;3 2 2 d) 2 2;2 2 3 ( 2 1)x y 2 1 5.Nghiệm của hệ phương trình là: 2x ( 2 1)y 2 2 1 1 a) 1; b) 1; c) 1;2 d) 1; 2 2 2 3 2 7 x y 6.Hệ phương trình có nghiệm là: 5 3 1 x y 1 a) (–1; –2) b) (1; 2) c) (–1; ) d) (–1; 2) 2 2x 3y 4 7.Tập hợp các nghiệm (x, y) của hệ phương trình : 6x 9y 12 là tập hợp nào sau đây. a) Một đường thẳng. b) Toàn bộ mặt phẳng Oxy. c) Nửa mặt phẳng. d)  2x 3y 5 8.Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm (x, y) : 4x 6y 10
  38. a) 0 b) 1 c) 2 d) Vô số 3x 4y 1 9.Tìm nghiệm của hệ phương trình: 2x 5y 3 17 7 17 7 17 7 17 7 a) ; b) ; c) ; d) ; 23 23 23 23 23 23 23 23 0,3x 0,2y 0,33 0 10. Tìm nghiệm (x; y) của hệ : 1,2x 0,4y 0,6 0 a) (–0,7; 0,6) b) (0,6; –0,7) c) (0,7; –0,6) d) Vô nghiệm. 5x 7y 3 0 11. Tìm (x, y) sao cho : 2x y 1 0 4 11 4 11 4 11 4 11 a) ; b) ; c) ; d) ; 19 19 19 19 19 19 19 19 12. Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Ba con một bó Thằng Tí đếm thấy Trâu đứng tám con Hỏi có cả thảy bao nhiêu trâu già? a) 80 b) 81 c) 78 d) 84 13. Vừa gà, vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có mấy con gà, có mấy con chó? a) 14 gà, 22 chó b) 22 gà, 14 chó c) 16 gà, 20 chó d) 24 gà, 12 chó m 1 x y 2 14. Hệ phương trình: có nghiệm duy nhất khi: 2x my 1 a) m =1 hoặc m =2 b) m = 1 hoặc m = – 2 c) m –1 và m 2 d) m = –1 hoặc m = –2 15. Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình sau có đúng một nghiệm : 3x my 1 mx+3y = m 4 a) m ≠ 3 hay m ≠ –3 b) m ≠ 3 và m ≠ –3 c) m ≠ 3 d) m ≠ –3 mx y m 3 16. Hệ phương trình: có vô số nghiệm khi: 4x my 2 a) m= 2 hay m = –2 b) m= –2 c) m= 2 d) m 2 và m –2 ax y a2 17. Tìm a để hệ phương trình vô nghiệm: x ay 1 a) a = 1. b) a = 1 hoặc a = –1 c) a = –1. d) không có a
  39. mx+y+m=0 18. Tìm tham số m để phương trình sau vô nghiệm : x+my+m=0 a) m = –1 b) m = –1 c) m = 0 d) m ≠ 1 19. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau trùng nhau: 2 (d1): (m –1)x–y+2m+5= 0 và (d2): 3x–y+1 = 0 a) m= –2 b) m = 2 c) m=2 hay m=–2 d) Kết quả khác 2x y 5 20. Cho biết hệ phương trình có nghiệm . Ta suy ra : 4x 2y m 1 a) m ≠ –1 b) m ≠ 12 c) m=11 d) m= – 8 x y S 21. Để hệ phương trình : có nghiệm , điều kiện cần và đủ là : x.y P a) S2 – P <0 b) S2 – P 0 c) S2 – 4P < 0 d) S2 –4P 0 x 2y 1 22. Hệ phương trình y 2z 2 có nghiệm là: z 2x 3 a) (0; 1; 1) b) (1; 1; 0) c) (1; 1; 1) d) (1; 0; 1) 2x 3y 4 0 23. Hệ phương trình: 3x y 1 0 có duy nhất một nghiệm khi: 2mx 5y m 0 10 10 a) m = b) m=10 c) m= –10 d) m = 3 3 x.y x y 11 24. Hệ phương trình 2 2 x y xy 30 a) có 2 nghiệm (2; 3) và (1; 5) b) có 2 nghiệm (2; 1) và (3; 5) c) có 1 nghiệm là (5; 6) d) có 4 nghiệm (2;3),(3;2),(1;5), (5;1) x2 y2 1 25. Hệ phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi : y x m a) m = 2 b) m = 2 c) m = 2 v m = 2 d) m tuỳ ý. CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH
  40. I. BẤT ĐẲNG THỨC 1. Tìm mệnh đề đúng: 1 1 a) a a b c) a bd b) c d c d c d a b a b 0 c) a – c > b – d d) ac > bd c d c d 0 3. Cho m, n > 0. Bất đẳng thức (m + n) 4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây. a) n(m–1)2 + m(n–1)2 0 b) (m–n)2 + m + n 0 c) (m + n)2 + m + n 0 d) Tất cả đều đúng. 4. Với mọi a, b 0, ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng? a) a – b 0 d) Tất cả đều đúng 5. Với hai số x, y dương thoả xy = 36, bất đẳng thức nào sau đây đúng? a) x + y 2 xy = 12 b) x + y 2 xy = 72 2 x y c) > xy = 36 d) Tất cả đều đúng 2 6. Cho hai số x, y dương thoả x + y = 12, bất đẳng thức nào sau đây đúng? 2 x y a) 2 xy xy = 12 b) xy b > 0 và x , y . 1 a a2 1 b b2 Mệnh đề nào sau đây đúng ? a) x > y b) x < y c) x = y d) Không so sánh được a b 9. Cho các bất đẳng thức: (I) ≥ 2 ; b a
  41. a b c (II) ≥ 3 ; b c a 1 1 1 9 (III) ≥ (với a, b, c > 0). a b c a b c Bất đẳng thức nào trong các bất đẳng thức trên là đúng: a) chỉ I đúng b) chỉ II đúng c) chỉ III đúng d) I,II,III đều đúng a b c 10. Cho ABC và P = . Mệnh đề nào sau đây đúng ? b c c a a b a) 0 0 và ab > a + b. Mệnh đề nào sau đây đúng ? a) a + b = 4 b) a + b > 4 c) a + b 0, tìm mệnh đề sai : a a a c a) 1 > b b b c a c a a c c c) b c) a = b d) a ≠ b 15. Cho x, y, z > 0 và xét ba bất đẳng thức: (I) x3 + y3 + z3 ≥ 3 x y z 1 1 1 9 (II) x y z x y z x y z (III) ≥ 3 y z x Bất đẳng thức nào là đúng ? a) Chỉ I đúng b) Chỉ I và III đúng c) Chỉ III đúng d) Cả ba đều đúng II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
  42. 1.Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0? a) (x – 1)2 (x + 5) > 0 b) x2 (x +5) > 0 c) x 5 (x + 5) > 0 d) x 5 (x – 5) > 0 3 3 2.Bất phương trình: 2x + 1 (1). Một học sinh giải như sau: 3 x 1 1 x 3 x 5 (1) 3 x 8 3 x 8 x 3 Hỏi học sinh này giải đúng hay sai ? a) Đúng b) Sai 6.Cho bất phương trình : 1 x .( m x – 2 ) < 0 (*). Xét các mệnh đề sau: (I) Bất phương trình tương đương với mx – 2 < 0. (II) m ≥ 0 là điều kiện cần để mọi x < 1 là nghiệm của bất phương trình (*) 2 (III) Với m < 0, tập nghiệm của bất phương trình là < x < 1. m Mệnh đề nào đúng ? a) Chỉ I b) Chỉ III c) II và III d) Cả I, II, III 7.Cho bất phương trình: m3(x + 2) ≤ m2(x – 1). Xét các mệnh đề sau: (I) Bất phương trình tương đương với x(m – 1) ≤ –(2m + 1). (II) Với m = 0, bất phương trình thoả x R. 1 (III) Giá trị của m để bất phương trình thoả  x ≥ 0 là ≤ m v m = 0. 2
  43. Mệnh đề nào đúng? a) Chỉ (II) b) (I) và (II) c) (I) và (III) d) (I), (II) và (III) 8.Tập nghiệm của bất phương trình x 2006 > 2006 x là gì? a)  b) [ 2006; + ) c) (– ; 2006) d) {2006} 2x 9.Bất phương trình 5x – 1 > + 3 có nghiệm là: 5 5 20 a) x b) x d) x > 2 23 10. Với giá trị nào của m thì bất phương trình mx + m x có nghiệm là: 1 1 a) x ;  1; b) x ;1 3 3 c) x  d) Vô nghiệm 2 13. Tập nghiệm của bất phương trình 0 x 1 x c) 0 b) (x+3)2(x+2) 0 1 2 c) x+ 1 x2 0 d) 0 1 x 3 2x 2 x 17. Bất phương trình 0 có tập nghiệm là: 2x 1 1 1 1 1 a) ( ;2) b) [ ; 2] c) [ ; 2) d) ( ; 2] 2 2 2 2 x 1 18. Nghiệm của bất phương trình 0 là: x2 4x 3 a) (– ;1) b) (–3;–1)  [1;+ )
  44. c) [– ;–3)  (–1;1) d) (–3;1) 19. Tập nghiệm của bất phương trình x(x – 6) + 5 – 2x > 10 + x(x – 8) là: a)  b)  c) (– ; 5) d) (5;+ ) x2 5x 6 20. Tập nghiệm của bất phương trình 0 là: x 1 a) (1;3] b) (1;2]  [3;+ ) c) [2;3] d) (– ;1)  [2;3] x 1 x 2 21. Nghiệm của bất phương trình là: x 2 x 1 1 a) (–2; ] b) (–2;+ ) 2 1 1 c) (–2; ](1;+ ) d) (– ;–2)  [ ;1) 2 2 22. Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 2x + 3 > 0 là: a)  b)  c) (– ; –1)  (3;+ ) d) (–1;3) 23. Tập nghiệm của bất phương trình: x2 + 9 > 6x là: a)  \ {3} b)  c) (3;+ ) d) (– ; 3) 24. Tập nghiệm của bất phương trình x(x2 – 1) 0 là: a) (– ; –1)  [1; + ) b) [1;0]  [1; + ) c) (– ; –1]  [0;1) d) [–1;1] 25. Bất phương trình mx> 3 vô nghiệm khi: a) m = 0 b) m > 0 c) m 5 b) x –3 c) x 5 d) x 27. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x2 4x < 0 a)  b) {} c) (0;4) d) (– ;0)  (4;+ ) 28. Tìm m để bất phương trình: m2x + 3 < mx + 4 có nghiệm a) m = 1 b) m = 0 c) m = 1 v m = 0 d) m  29. Điều dấu (X) vào ô đúng hoặc sai của các BPT x 2 a) x 1 x 3 x 4 ĐS 2 3x 5 x 2 5 b) 1 x x ĐS 2 3 7 5 c) (x 1)2 (x 3)2 2 x ĐS 7
  45. 30. Cho bất phương trình: m (x – m) x –1. Các giá trị nào sau đây của m thì tập nghiệm của bất phương trình là S = (– ;m+1] a) m = 1 b) m > 1 b) m < 1 d) m 1 31. Cho bất phương trình: mx + 6 < 2x + 3m. Các tập nào sau đây là phần bù của tập nghiệm của bất phương trình trên với m < 2 a) S = ( 3; + ) b) S = [ 3, + ) c) S = (– ; 3); d) S = (– ; 3] 32. Với giá trị nào của m thì bất phương trình: mx + m < 2x vô nghiệm? a) m = 0 b) m = 2 c) m = –2 d) m R 33. Bất phương trình: 2x 1 x có nghiệm là: 1 1 a) ;  1; b) ;1 3 3 c) R d) Vô nghiệm x 1 34. Tập nghiệm của bất phương trình: 5x 4 2x 7 là: 5 a)  b) R c) ; 1 d) 1; 35. Cho bất phương rtình : x2 –6 x + 8 ≤ 0 (1). Tập nghiệm của (1) là: a) [2,3] b) ( – ∞ , 2 ]U[ 4 , + ∞ ) c) [2,8] d) [1,4] 36. Cho bất phương trình : x2 –8 x + 7 ≥ 0 . Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình. a) ( – ∞ , 0 ] b) [ 8 , + ∞ ) c) ( – ∞ , 1 ] d) [ 6 , + ∞ ) III. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
  46. 2 x 7x 6 0 1.Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 2x 1 3 a) (1;2) b) [1;2] c) (– ;1)(2;+ ) d)  2 x 3x 2 0 2.Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 2 x 1 0 a)  b) {1} c) [1;2] d) [–1;1] 2 x 4x 3 0 3.Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 2 x 6x 8 0 a) (– ;1)  (3;+ ) b) (– ;1)  (4;+ ) c) (– ;2)  (3;+ ) d) (1;4) 2 x 0 4.Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 2x 1 x 2 a) (– ;–3) b) (–3;2) c) (2;+ ) d) (–3;+ ) x2 1 0 5.Hệ bất phương trình có nghiệm khi: x m 0 a) m> 1 b) m =1 c) m –2 c) m = 5 d) m > 5 2x 1 x 1 3 7.Cho hệ bất phương trình: (1). Tập nghiệm của (1) là: 4 3x 3 x 2 4 4 4 4 a) (–2; ) b) [–2; ] c) (–2; ] d) [–2; ) 5 5 5 5 3 x 6 3 8.Với giá trị nào của m thì hệ bất ph.trình sau có nghiệm: 5x m 7 2 a) m > –11 b) m ≥ –11 c) m 4 c) m 4 d) m 4
  47. 5 6x 4x 7 7 10. Cho hệ bất phương trình: (1). Số nghiệm nguyên của (1) là: 8x 3 2x 25 2 a) Vô số b) 4 c) 8 d) 0 2 x 9 0 11. Hệ bất phương trình : có nghiệm là: 2 (x 1)(3x 7x 4) 0 4 a) –1 ≤ x 0 khi (–7 0 khi (x 3) c) f(x) > 0 khi (–1 1) d) f(x) > 0 khi (x > –1) IV. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
  48. 1.Cho tam thức bậc hai: f(x) = x 2 – bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm? a) b [–2 3 ; 2 3 ] b) b (–2 3 ; 2 3 ) c) b (– ; –2 3 ]  [2 3 ; + ) d) b (– ; –2 3 )  (2 3 ; + ) 2.Giá trị nào của m thì phương trình : x2 – mx +1 –3m = 0 có 2 nghiệm trái dấu? 1 1 a) m > b) m 2 d) m 2 c) m > 3 d) 1 –1 c) m 3 3 6.Tìm m để f(x) = x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 > 0, x  ? 3 3 3 3 a) m > b) m > c) 1 c) m 4 4 9.Tìm tập xác định của hàm số y = 2x2 5x 2 1 1 1 a) (– ; ] b) [2;+ ) c) (– ; ][2;+ ) d) [ ; 2] 2 2 2 2 10. Với giá trị nào của m thì pt: (m–1)x –2(m–2)x + m – 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2 và x1 + x2 + x1x2 2 d) m > 3 2 11. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x – 5x + 6 = 0 (x1 < x2). Khẳng định nào sau đúng?
  49. 2 2 x1 x2 13 a) x1 + x2 = –5 b) x1 + x2 = 37 c) x1x2 = 6 d) = 0 x2 x1 6 12. Các giá trị m làm cho biểu thức: x2 + 4x + m – 5 luôn luôn dương là: a) m 9 d) m  13. Các giá trị m để tam thức f(x) = x2 – (m + 2)x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là: a) m 0  m 28 b) m 28 c) 0 0 với x 3 b) f(x) 0 với x –2 c) f(x) > 0 với 2 3 d) f(x) > 0 với –3 –2 16. Giá trị của m làm cho phương trình: (m–2)x2 – 2mx + m + 3 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt là: a) m –3  2 3 b) ( 3) và m ≠ 4 8 8 5 c) m  d) 0 0 b) m – 4 21. Cho f(x) = –2x2 + (m –2) x – m + 4 . Tìm m để f(x) không dương với mọi x. a) m  b) m R \ {6} c) m R d) m = 6
  50. 22. Xác định m để phương trình : ( x –1 )[ x2 + 2 ( m + 3 ) x + 4 m + 12 ] = 0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn –1. 7 16 a) m 1 c) –5 0 (1). Với giá trị nào của m thì bất phương trình trên vô nghiệm. 1 a) m ≠ b) m (–5; –1) c) m [–5; –1] d) m  2 25. Cho phương trình : mx2 –2 (m + 1)x + m + 5 (1). Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả x1 1 d) m > –1  m ≠ 0 26. Cho f(x) = –2x2 + (m + 2)x + m – 4 . Tìm m để f(x) âm với mọi x. a) m (–14; 2) b) m [–14;2] c) m (–2; 14) d) m 2 27. Tìm m để phương trình : x 2 –2 (m + 2)x + m + 2 = 0 có một nghiệm thuộc khoảng (1; 2) và nghiệm kia nhỏ hơn 1. 2 2 2 a) m = 0 b) m – c) m > – d) 1 b) –1 < m < c) – < m < 1 d) –1 ≤ m ≤ 4 4 4 4 CHƯƠNG V: THỐNG KÊ
  51. 1. Công việc nào sau đây không phụ thuộc vào công việc của môn thống kê? a) Thu nhập số liệu. b) Trình bày số liệu c) Phân tích và xử lý số liệu d) Ra quyết định dựa trên số liệu 2. Để điều tra các con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau: 2 4 3 1 2 3 3 5 1 2 1 2 2 3 4 1 1 3 2 4 Dấu hiệu ở đây là gì ? a) Số gia đình ở tầng 2. b) Số con ở mỗi gia đình. c) Số tầng của chung cư. d) Số người trong mỗi gia đình. 3. Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 20 công nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút). 10 12 13 15 11 13 16 18 19 21 23 21 15 17 16 15 20 13 16 11 Kích thước mẫu là bao nhiêu? a) 23 b) 20 c) 10 d) 200 4. Như bài số 3). Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên a) 10 b) 12 c) 20 d) 23 5. Doanh thu của 20 cửa hàng của một công ty trong 1 tháng như sau( đơn vị triệu đồng) 94 63 45 73 68 73 81 92 59 85 73 69 91 78 92 68 73 78 89 81 Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai a) Dấu hiệu doanh thu trong 1 tháng của 1 cửa hàng ĐS b) Kích thước mẫu là 16ĐS c) Đơn vị điều tra : một cửa hàng của một công tyĐS 6. Điều tra về tiêu thụ nước trong 1 tháng (tính theo m 3) của 20 gia đình ở một khu phố X, người ta thu được mẫu số liệu sau: 20 30 18 21 18 13 15 14 13 15 18 23 19 18 10 17 14 11 10 9 Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai a) Gía trị khác nhau trong mẫu số liệu trên là 20ĐS b) Đơn vị điều tra là 20 gia đình ở khu phố X ĐS c) Kích thước mẫu là 20ĐS 7. Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (tính theo kw/h) của 1 chung cư có 50 gia đình, người ta đến 15 gia đình và thu được mẫu số liệu sau: 80 75 35 105 110 60 83 71 95 102 36 78 130 120 96 1) Có bao nhiêu gia đình tiêu thụ điện trên 100 kw/h trong một tháng? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 2) Điều tra trên được gọi là điều tra:
  52. a) Điều tra mẫu b) Điều tra toàn bộ. 8. Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là: a) Số trung bình b) Số trung vị c) Mốt d) Độ lệch chuẩn 9. Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 400 em học sinh thấy có 72 bài được điểm 5. Hỏi giá trị tần suất của giá trị xi =5 là a) 72% b) 36% c) 18% d) 10% 10. Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 500 em học sinh thấy số bài được điểm 9 tỉ lệ 2,5%. Hỏi tần số của giá trị xi =9 là bao nhiêu? a) 10 b) 20 c) 30 d) 5 Cho bảng tần số, tần suất ghép lớp như sau: (Dùng cho câu 11,12,13) Lớp Tần Số Tần Suất [160;162] 6 16,7% [163;165] 12 33,3% [166; *] 27,8% [169;171] 5 [172;174] 3 8,3% N =36 100% 11. Hãy điền số thích hợp vào *: a) 167 b) 168 c) 169 d) 164 12. Hãy điền số thích hợp vào : a) 10 b) 12 c) 8 d) 13 13. Hãy điền số thích hợp vào : a) 3,9% b) 5,9% c) 13,9% d) 23,9% 14. 55 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi (thang điểm là 20) với kết quả sau: Điểm 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Tần số 2 5 7 4 6 11 1 6 N=55 Tần suất 3,6 9,1 5,5 7,3 18,2 10,9 18 10,9 Điền tiếp các số vào các chỗ trống ( ) ở cột tần số và tần suất. 15. Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp : Các lớp 19,5;20,5) 20,5;21,5) 21,5;22,5) 22,5;23,5) 23,5;24,5) giá trị của x Tần số 5 10 15 8 10 N=48 Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc là sai: a) Tần suất của lớp 20,5;21,5) là 28%ĐS b) Tần số của lớp 21,5;22,5) là 48 ĐS c) Số 24 không phụ thuộc lớp 21,5;22,5) ĐS
  53. 16. Điểm thi học kỳ I của lớp 10A được ghi lại trong bảng sau: 8 6,5 7 5 5,5 8 4 5 7 8 4,5 10 7 8 6 9 6 8 6 6 2,5 8 8 7 4 10 6 9 6,5 9 7,5 7 6 6 3 6 6 9 5,5 7 8 6 5 6 4 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng trên là: a) 14 b) 13 c) 12 d) 11 17. Thống kê về điểm thi môn toán trong một kì thi của 450 em học sinh. Người ta thấy có 99 bài được điểm 7. Hỏi tần suất của giá trị xi= 7 là bao nhiêu? a) 7% b) 22% c) 45% d) 50% 18. Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Thanh Hóa từ năm 1961 đến hết năm 1990 được cho trong bảng sau: 0 Các lớp nhiệt độ ( C) xi Tần suất(%) 15;17) 16 16,7 17;19) 18 43,3 19;21) * 36,7 21;23) 22 3,3 Cộng 100% Hãy điền số thích hợp vào *: a) 19 b) 20 c) 21 d)22 Tuổi thọ của 30 bóng đèn thắp thử được cho bởi bảng sau (câu 19, 20) Tuổi thọ(giờ) Tần số Tần suất(%) 1150 3 10 1160 6 20 1170 * 40 1180 6 1190 3 10 Cộng 30 100% 19. Hãy điền số thích hợp vào dấu * trong bảng trên: a) 3 b) 6 c) 9 d) 12 20. Hãy điền số thích hợp vào ở bảng trên: a) 10 b) 20 c) 30 d) 40 Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường (câu 21, 22) Lớp khối lượng (gam) Tần số 70;80) 3
  54. 80;90) 6 90;100) 12 100;110) 6 110;120) 3 Cộng 30 21. Tần suất ghép lớp của lớp 100;110) là: a) 20% b) 40% c) 60% d) 80% 22. Trong bảng trên mệnh đề đúng là : a) Giá trị trung tâm của lớp 70;80) là 83 b) Tần số của lớp là 80;90) 85 c) Tần số của lớp 1110;120)là 5 d) Số 105 phụ thuộc lớp 100;110). Doanh thu của 50 cửa hàng của một công ty trong một tháng (đơn vị triệu đồng) (dùng cho các câu 23, 24, 25) STT Khoảng Tần số Tần suất(%) 1 26,5 – 48,5 2 4 2 48,5 – 70,5 8 16 3 70,5 – 92,5 12 24 4 92,5 – 114,5 12 24 5 114,5 – 136,5 * 16 6 136,5 – 158,5 7 7 158,5 – 180,5 1 2 N = 100% 23. Hãy điền số thích hợp vào * : a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 24. Hãy điền số thích hợp vào : a) 50 b) 70 c) 80 d) 100 25. Hãy điền số thích hợp vào : a) 10 b) 12 c) 14 d) 16 26. Một cửa hàng bán quần áo đã thống kê số áo sơ mi nam của một hãng H bán được trong một tháng theo cỡ khác nhau theo bảng số liệu sau: Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 Số áo bán được 15 18 36 40 15 6 Hãy ghép tần số và tần suất tương ứng: Tần số : 1)15 2)18 3)36 4) 40 5) 6 Tần suất: a)13,8% b)11,6% c)4,6% d) 27,6% e) 30,8% 27. Cơ cấu quản kinh doanh lý điện nông thôn thể hiện qua biểu đồ hình quạt (xem hình vẽ). Cơ cấu quản lý điện nào lớn nhất:
  55. a) Quản lý điện xã thôn b) EVN trực tiếp quản lý c) HTX dịch vụ điện năng d) DNNN, BQL điện huyện, tỉnh. 28. Biểu đồ hình quạt của thống kê giá trị xuất khẩu của nước ta về dầu hỏa 800 triệu USD. Hỏi giá trị xuất khẩu than đá là bao nhiêu triệu USD ? a) 100 b) 200 c) 250 d) 400 29. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: Mẫu thứ 1 2 3 4 5 Cộng xi Tần số ni 2100 1860 1950 2000 2090 10000 Mệnh đề nào sau đây là đúng? a) Tần suất của 3 là 20% b) Tần suất của 4 là 20% c) Tần suất của 4 là 2% d) Tần suất của 4 là 50% 30. Chiều dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành Lớp của chiều dài ( cm) Tần số 10;20) 8 20;30) 18 30;40) 24 40;50) 10 Số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm? a) 50,0% b) 56,0% c) 56,7% d) 57,0% Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau: (Dùng cho các câu 31,32,33,34,35) Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
  56. Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 31. Số trung bình là: a) 15,20 b) 15,21 c) 15,23 d) 15,25 32. Số trung vị là a) 15 b) 15,50 c) 16 d) 16,5 33. Mốt là : a) 14 b) 15 c) 16 d) 17 34. Giá trị của phương sai là: a) 3,95 b) 3,96 c) 3,97 d) Đáp số khác 35. Độ lệch chuẩn: a) 1,96 b) 1,97 c) 1,98 d) 1,99 Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau: (Dùng cho các câu 36,37,38) Sản lượng 20 21 22 23 24 Tần số 5 8 11 10 6 N = 40 36. Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng: a) 22,1 b) 22,2 c) 22,3 d) 22,4 37. Phương sai là: a) 1,52 b) 1,53 c) 1,54 d) 1,55 38. Độ lệch chuẩn là : a) 1,23 b) 1,24 c) 1,25 d) 1,25 39. Cho mẫu số liệu thống kê 2,4,6,8,10. Phương sai của mẫu số liệu là: a)6 b) 8 c) 10 d) 40 40. Cho mẫu số liệu thống kê 6,5,5,2,9,10,8. Mốt của mẫu số liệu là : a)5 b) 10 c) 2 d) 6 41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm (thang điểm 30). Kết quả như sau: (Dùng cho các câu 41,42,43,44,45) Số lượng(Tần số) 3 6 4 4 6 7 3 4 2 2 Điểm 9 11 14 16 17 18 20 21 23 25 41. Điểm trung bình của lớp : a) 16,61 b) 17,4 c) 22 d) Một giá trị khác 42. Mốt của mẫu số liệu trên : a) 17 b) 18 c) 19 d) 20 43. Phương sai của mẫu số liệu trên bao nhiêu ? a) 15 b) 16 c) 17 d) 18 44. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên bao nhiêu ? a) 4,1 b) 4 c) 4,3 d) 4,2 45. Số trung vị là: a) 15 b) 16 c) 17 d) 18
  57. Trên con đường A, trạm kiểm soát đã ghi lại tốc độ của 30 chiếc ô tô (đơn vị km/h) : (Dùng cho các câu 46,47,48,49,50) Vận tốc 60 61 62 63 65 67 68 69 70 72 Tần số 2 1 1 1 2 1 1 1 2 2 Vận tốc 73 75 76 80 82 83 84 85 88 90 Tần số 2 3 2 1 1 1 1 3 1 1 46. Vận tốc trung bình của 30 chiếc xe là: a) 73 b) 73,63 c) 74 d) 74,02 47. Số trung vị của mẫu số liệu trên là: a) 77,5 b) 72,5 c) 73 d) 73,5 48. Mốt của mẫu số liệu trên là: a) 75 b) 85 c) 80 d) Cả a) và b) 49. Phương sai của tốc độ ô tô trên con đường A : a) 74,77 b) 75,36 c) 73,63 d) 72,07 50. Độ lệch chuẩn của tốc độ ô tô trên con đường A : a) 8,68 b) 8,65 c) 8,58 d) 8,48. CHƯƠNG VI: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC
  58. 1. Cho góc x thoả 00 0 b) cosx 0 d) cotx>0 2. Cho góc x thoả 900 0 d) cotx>0 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: a) sin900>sin1800 b) sin90013’>sin90014’ c) tan450>tan460 d) cot1280>cot1260 4. Giá trị của biểu thức P = msin00 + ncos00 + psin900 bằng: a) n – p b) m + p c) m – p d) n + p 5. Giá trị của biểu thức Q = mcos900 + nsin900 + psin1800 bằng: a) m b) n c) p d) m + n 6. Giá trị của biểu thức A = a2sin900 + b2cos900 + c2cos1800 bằng: a) a2 + b2 b) a2 – b2 c) a2 – c2 d) b2 + c2 7. Giá trị của biểu thức S = 3 – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 bằng: a) 1/2 b) –1/2 c) 1 d) 3 8. Để tính cos1200, một học sinh làm như sau: 3 (I) sin1200 = (II) cos21200 = 1 – sin21200 2 (III) cos21200 =1/4 (IV) cos1200 =1/2 Lập luận trên sai từ bước nào? a) (I) b) (II) c) (III) d) (IV) 9. Cho biểu thức P = 3sin2x + 4cos2x , biết cosx =1/2. Giá trị của P bằng: a) 7/4 b) 1/4 c) 7 d) 13/4 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: a) (sinx + cosx)2 = 1 + 2sinxcosx b) (sinx – cosx)2 = 1 – 2sinxcosx c) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2xcos2x d) sin6x + cos6x = 1 – sin2xcos2x 11. Giá trị của biểu thức S = cos2120 + cos2780 + cos210 + cos2890 bằng: a) 0 b) 1 c) 2 d) 4 12. Giá trị của biểu thức S = sin230 + sin2150 + sin2750 + sin2870 bằng: a) 1 b) 0 c) 2 d) 4 13. Rút gọn biểu thức S = cos(900–x)sin(1800–x) – sin(900–x)cos(1800–x), ta được kết quả: a) S = 1 b) S = 0 c) S = sin2x – cos2x d) S = 2sinxcosx 14. Cho T = cos2( /14) + cos2(6 /14). Khẳng định nào sau đây đúng: a) T = 1 b) T = 2cos2( /14) c) T = 0 d) T=2cos2(6 /14) p q 15. Nếu 00<x<1800 và cosx + sinx = 1/2 thì tan x= với cặp số nguyên 3 (p, q) là: a) (4; 7) b) (–4; 7) c) (8; 7) d) (8; 14)
  59. 16. Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đồng nhất thức? 1) sin2x = 2sinxcosx 2) 1–sin2x = (sinx–cosx)2 3) sin2x = (sinx+cosx+1)(sinx+cosx–1) 4) sin2x = 2cosxcos( /2–x) a) Chỉ có 1) b) Tất cả c) Tất cả trừ 3) d) 1) và 2) 17. Có bao nhiêu đẳng thức cho dưới đây là đồng nhất thức? 1) cos x sin x 2 sin x 2) cos x sin x 2 cos x 4 4 3) cos x sin x 2 sin x 4) cos x sin x 2 sin x 4 4 a) Một b) Hai c) Ba d) Bốn 18. Có bao nhiêu đẳng thức cho dưới đây không là đồng nhất thức? 1) cos3 = –4cos3 +3cos 2) cos3 = 3cos3 +4cos 3) cos3 = 4cos3 –3cos 4) cos3 = 3cos3 –4cos a) Một b) Hai c) Ba d) Bốn 19. Nếu tan + cot =2 thì tan2 + cot2 bằng: a) 4 b) 3 c) 2 d) 1 20. Nếu tan = 7 thì sin bằng: 7 7 7 7 a) b) c) d) 4 4 8 8 21. Giá trị của biểu thức tan90–tan270–tan630+tan810 bằng: a) 0,5 b) 2 c) 2 d) 4 2 sin tan 22. Kết quả đơn giản của biểu thức 1 bằng: cos +1 a) 2 b) 1 + tan c) 1/cos2 d) 1/sin2 1 1 23. Giá trị của biểu thức bằng: sin180 sin540 1 2 1 2 a) b) c) 2 d) –2 2 2 2rs 24. Nếu tan = với là góc nhọn và r>s>0 thì cos bằng: r2 s2 r2 s2 rs r2 s2 a) r/s b) c) d) 2r r2 s2 r2 s2 25. Trên hình vẽ, góc PRQ là một góc vuông, PS=SR=1cm; QR=2cm. Giá trị của tan là:
  60. P a) 1/2 b) 1/3 1 S 1 0 c) d) tan22 30’ 1 5 Q 2 R 26. Giá trị của biểu thức: tan300 + tan400 + tan500 + tan600 bằng: 3 4 3 0 8 3 0 a) 2 b) 4 1 c) sin 70 d) cos20 3 3 3 0 0 0 27. Biểu thức: siny + sin(x–y) = sinx đúng với mọi y với điều kiện x là: a) 900 b) 1800 c) 2700 d) 3600 28. Biểu thức: (cot + tan )2 bằng: 1 a) b) cot2 + tan2 –2 sin2 cos2 1 1 c) d) cot2 – tan2 +2 sin2 cos2 29. Cho cos120 = sin180 + sin 0, giá trị dương nhỏ nhất của là: a) 42 b) 35 c) 32 d) 6 x sin kx 30. Biết rằng cot cot x , với mọi x mà cot(x/4) và cotx có nghĩa). x 4 sin sin x 4 Khi đó giá trị của k là: a) 3/8 b) 5/8 c) 3/4 d) 5/4 31. Số đo bằng độ của góc x>0 nhỏ nhất thoả mãn sin6x + cos4x = 0 là: a) 9 b) 18 c) 27 d) 45 x 1 32. Nếu là góc nhọn và sin thì tan bằng: 2 2x x 1 x2 1 a) 1/x b) c) d) x2 1 x 1 x a a 33. Giá trị nhỏ nhất của sin 3 cos đạt được khi a bằng: 2 2 a) –1800 b) 600 c) 1200 d) Đáp án khác 34. Cho x = cos360 – cos720. Vậy x bằng: a) 1/3 b) 1/2 c) 3 6 d) 2 3 3 35. Nếu là góc nhọn và sin2 = a thì sin + cos bằng: a) a 1 b) 2 1 a 1
  61. c) a 1 a2 a d) a 1 a2 a 36. Biết sinx + cosx = 1/5 và 0 x , thế thì tanx bằng: a) –4/3 b) –3/4 c) 4/3 d) Không tính được 37. Cho a =1/2 và (a+1)(b+1) =2; đặt tanx = a và tany = b với x, y (0; /2) thế thì x+y bằng: a) /2 b) /3 c) /4 d) /6 38. Cho đường tròn có tâm Q và hai đường kính vuông góc AB và CD. P là điểm trên đoạn thẳng AB sao cho góc PQC bằng 600. Thế thì tỉ số hai độ dài PQ và AQ là: 3 3 a) b) c) 3 d) 1/2 2 3 39. Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng L1, L2 lần lượt có phương trình: y = mx và y = nx. Biết L1 tạo với trục hoành một góc gấp hai góc mà L2 tạo với trục hoành (góc được đo ngược chiều quay kim đồng hồ) bắt đầu từ nửa trục dương của Ox) và hệ số góc của L 1 gấp bốn lần hệ số góc của L 2. Nếu L1 không nằm ngang, thế thì tích m.n bằng: 2 2 a) b) – c) 2 d) –2 2 2 40. Trong hành lang hẹp bề rộng là w, một thang có độ dài a dựng dựa tường, chân thang đặt tại điểm P giữa hai vách. Đầu thang dựa vào điểm Q cách mặt đất một khoảng k, thang hợp với mặt đất một góc 450. Quay thang lại dựa vào vách đối diện tại điểm R cách mặt đất một khoảng h, và thang nghiêng một góc 750 với mặt đất. Chiều rộng w của hành lang bằng: a) a R b) RQ Q a h a c) (h+k)/2 k 75  45  d) h P w 41. Đơn giản biểu thức: sin(x–y)cosy + cos(x–y)siny, ta được: a) cosx b) sinx c) sinxcos2y d) cosxcos2y 42. Nếu tan và tan là hai nghiệm của phương trình x2–px+q=0 và cot và cot là hai nghiệm của phương trình x2–rx+s=0 thì rs bằng: a) pq b) 1/(pq) c) p/q2 d) q/p2 43. Nếu sin2xsin3x = cos2xcos3x thì một giá trị của x là: a) 180 b) 300 c) 360 d) 450
  62. sin100 sin 200 44. Rút gọn biểu thức: ta được: cos100 cos200 a) tan100+tan200 b) tan300 c) (tan100+tan200)/2 d) tan150 45. Tam giác ABC có cosA = 4/5 và cosB = 5/13. Lúc đó cosC bằng: a) 56/65 b) –56/65 c) 16/65 d) 63/65 46. Nếu a =200 và b =250 thì giá trị của (1+tana)(1+tanb) là: a) 3 b) 2 c) 1 + 2 d) Đáp án khác 47. Nếu sinx = 3cosx thì sinx.cosx bằng: a) 1/6 b) 2/9 c) 1/4 d) 3/10 48. Giá trị của biểu thức: cot10 + tan5 bằng: a) 1/sin5 b) 1/sin10 c) 1/cos5 d) 1/cos10 x 1 1 49. Nếu f ,x 0;1 vµ 0 thì f bằng: x 1 x 2 cos2 a) sin2 b) cos2 c) tan2 d) 1/sin2 50. Giá trị lớn nhất của biểu thức: 6cos2x+6sinx–2 là: a) 10 b) 4 c) 11/2 d) 3/2 51. Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là : 3 2 a) 120 b) c) 12 d) 2 3 3 52. Góc có số đo – được đổi sang số đo độ ( phút , giây ) là : 16 a) 33045' b) – 29030' c) –33045' d) 32055' 53. Các khẳng định sau đây đúng hay sai : a/ Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo độ là 645 0 và –4350 thì có cùng tia cuối . 3 5 b/ Hai cung lượng giác có cùng điểm đầu và có số đo và thì có cùng 4 4 điểm cuối. 3 c/ Hai họ cung lượng giác có cùng điểm đầu và có số đo k2 ,k Z và 2 3 2m ,m Z thi có cùng điểm cuối. 2 d/ Góc có số đo 31000 được đổi sang số đo rad là 17,22 . 68 e/ Góc có số đo được đổi sang số đo độ 180. 5 54. Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
  63. a/ Cung tròn có bán kính R=5cm và có số đo 1,5 thì có độ dài là 7,5 cm 0 180 b/ Cung tròn có bán kính R=8cm và có độ dài 8cm thi có số đo độ là c/ Số đo cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó d/ Góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác (Ov,Ou) có số đo âm e/ Nếu Ou,Ov là hai tia đối nhau số đo góc lượng giác (Ou,Ov) là (2k 1) ,k Z 55. Điền vào ô trống cho đúng . Độ –2400 –6120 –9600 445 5 0 Ra 7 13 68 d 3 6 5 56. Điền vào cho đúng . a/ Trên đường tròn định hướng các họ cung lượng giác có cùng điểm đầu, có 17 số đo k2 ,k Z và m2 ,m Z thì có điểm cuối 4 4 b/ Nếu hai góc hình học uOv , u'Ov' bằng nhau thì số đo các góc lượng giác (Ou,Ov) và (Ou',Ov') sai khác nhau một bội nguyên c/ Nếu hai tia Ou , Ov khi chỉ khi góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo là (2k 1) ,k Z . 2 4 d/ Nếu góc uOv có số đo bằng thì số đo họ góc lượng (Ou,Ov) là 3 57. Hãy ghép một ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 cho hợp lí : Cột 1 Cột 2 5 1/ 4050 a/ 13 9 2/ b/ 3300 6 9 11 c/ 3/ 4 6 4/ 1000 d/ –5100 17 5/ 6 58. Cột 1 : Số đo của một góc lượng giác (Ou,Ov) Cột 2 : Số đo dương nhỏ nhất của góc lượng giác (Ou,Ov) tương ứng
  64. Hãy ghép một ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 cho hợp lí Cột 1 Cột 2 a/ –900 8 1/ 36 b/ 7 7 2/ 1060 15 3/ 2700 c/ 0 11 4/ 206 0 7 d/ 2006 5/ 4 sin .cos sin cos 59. Giá trị của biểu thức: 15 10 10 15 bằng: 2 2 cos cos sin .sin 15 5 15 5 3 3 a) 1 b) c) –1; d) – 2 2 cos800 cos200 60. Giá trị của biểu thức: bằng: sin 400.cos100 sin100.cos400 3 3 a) 1 b) c) –1 d) – 2 2 61. Với mọi Với mọi ,  ta có: a) cos( + )=cos +cos b) tan(  ) tan tan  tan tan  c) cos( - )=cos cos -sin sin d) tan ( –  ) = 1 tan .tan  62. Với mọi Với mọi ;  ta có: sin 4 1 tan a) tan 2 b) tan cos2 1 tan 4 c) cos( + )=cos cos -sin sin d) sin(  ) sin cos -cos sin 63. Điền vào chỗ trống các đẳng thức sau: 3 a) sin cos sin . b) cos sin cos( ) 2 6 4 c) cos d) sin cos = 2 6 64. Điền vào chỗ trống các đẳng thức sau: 1 tan .tan  1 tan .tan  a) = b) = tan tan  tan tan 
  65. c) tan .tan  d) cot( + ) = 65. Nối các mệnh đề ở cột trái với cột phải để được đẳng thức đúng: 1) sin2 A/3sin 4sin3 2) sin3 B /sin sin 2 C / 2sin .cos D/3sin 66. Nối các mệnh đề ở cột trái với cột phải để được đẳng thức đúng Nếu tam giác ABC có ba Thì tam giác ABC: góc A, B, C thoả mãn: A/ đều. sinA = cosB + cos C B/ cân. C/ vuông D/ vuông cân 67. Giá trị các hàm số lượng giác của góc = – 300 là: 1 3 1 a) cos ; sin ; tan 3 ; cot 2 2 3 1 3 1 b) cos ; sin ; tan 3 ; cot 2 2 3 2 2 c) cos ; sin ; tan 1; cot 1 2 2 3 1 1 d) cos ; sin ; tan ; cot 3 2 2 3 3 1 1 e) cos ; sin ; tan ; cot 3 2 2 3 68. Giá trị các hàm số lượng giác của góc 1350 là: 1 3 1 a) cos ; sin ; tan 3 ; cot 2 2 3 1 3 1 b) cos ; sin ; tan 3 ; cot 2 2 3 2 2 c) cos ; sin ; tan 1; cot 1 2 2 3 1 1 d) cos ; sin ; tan ; cot 3 2 2 3
  66. 3 1 1 e) cos ; sin ; tan ; cot 3 2 2 3 69. Giá trị các hàm số lượng giác của góc 2400 là: 1 3 1 a) cos ; sin ; tan 3 ; cot 2 2 3 1 3 1 b) cos ; sin ; tan 3 ; cot 2 2 3 2 2 c) cos ; sin ; tan 1; cot 1 2 2 3 1 1 d) cos ; sin ; tan ; cot 3 2 2 3 3 1 1 e) cos ; sin ; tan ; cot 3 2 2 3 4 2tan2 450 cot4 600 70. Giá trị biểu thức S là: 3sin3 900 4cos2 600 4cot 450 1 19 25 a) –1 b)1 c) d) 3 54 2 3 2 2 3 71. Giá trị biểu thức T 3sin 2tan 8cos 3cot là: 4 4 6 2 1 19 25 a) –1 b) 1 c) d) 3 54 2 cos x 72. Đơn giản biểu thức D tan x ta được: 1 sin x 1 1 a) b) c)cosx d)sin2x sin x cos x sin x 73. Đơn giản biểu thức E cot x ta được: 1 cos x 1 1 a) b) c)cosx d)sin2x sin x cos x cos x tan x 74. Đơn giản biểu thức F cot xcos x ta được: sin 2 x 1 1 a) b) c) cosx d) sinx sin x cos x
  67. 75. Đơn giản biểu thức G (1 sin2 x)cot2 x 1 cot2 x ta được: 1 1 a) b) c) cosx d)sin2x sin x cos x 4 76. Tính giá trị của biểu thức P tan tan sin2 nếu cho cos 5 3 (   ) 2 12 1 a) b) 3 c) d) 1 15 3 3 77. Giá trị của biểu thức sin bằng: 10 4 a) cos b) cos c) 1 cos d) cos 5 5 5 5 4 78. Giá trị của biểu thức M sin cos sin cos bằng: 5 10 30 5 a) M = 1 b) M = –1/2 c) M= 1/2 d) M = 0 79. Mệnh đề sau đúng hay sai: cos1420> cos1430 Đ S 2 80. Mệnh đề sau đúng hay sai: tan cot Đ S sin 2 81. Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống để có câu khẳng định đúng. 5 3 Cho cos và thì sin 13 2 82. Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống để có câu khẳng định đúng. A B Cho A, B, C là ba góc của tam giác thì: cos 2 2 83. Ghép một câu ở cột bên trái với cột ở bên phải để có câu khẳng định đúng: Cột trái Cột phải 1/ cos3 A/1 3 2/tan B / 4 2 2 3/sin C / 1 3 3 7 D / 4/ cot 3 6 2 E / 2 F / 3
  68. 84. Ghép một câu ở cột bên trái với cột ở bên phải để có câu khẳng định đúng: Cột trái Cột phải a) tanx 1/ cos( x) 2 b) cotx 2/sin( x) c) cosx d) sinx 3/ t an( -x) e) – sinx 4/cot( +x) f) – tanx 85. Với mọi , , các khẳng định sau đúng hay sai? a) cos(  ) cos cos  b) sin(  ) sin sin  c) cos(  ) cos cos  sin sin  d) sin(  ) sin cos  cos sin  86. Hãy nối mỗi dòng ở cột trái đến một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng: Cột trái Cột phải 2 1/120 A/ 2/108 5 3 B / 3/ 72 5 4/105 2 C / 3 3 D / 4 5 3 87. Biết sin a ;cosb ; a ;0 b . Hãy tính: sin(a + b) 13 5 2 2 56 63 33 a) b) c) d) 0 65 65 65 88. Tính giá trị các biểu thức sau: 12 3 Cho sin a ; 2 cos( a) ? 13 2 3 1 Cho tan ; 0 cos ? 2 8 Cho cos ; tan ? 17 2 1 Biết sin( ) cos(2 ) ? 3
  69. 89. Hỏi mỗi đẳng thức sau có đúng với mọi số nguyên k không? k a) cos(k ) ( 1)k b) tan( ) ( 1)k 4 2 k 2 c) sin( ) ( 1)k d) sin( k ) ( 1)k 4 2 2 2 90. Hãy nối mỗi dòng ở cột trái đến một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng: Cột trái Cột phải 1/sin 75 2( 3 1) A/ 2/ cos75 4 B / 2 3 3/ tan15 2( 3 1) 4/ cot15 C / 4 D / 2 3 91. Xác định dấu của các số sau: 17 a) sin1560 b) cos( 800 ) c) tan( ) d) tan5560 8 92. cos 0 khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ : a) I và II b) I và III c) I và IV d) II và IV 93. sin 0 khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ : a) I b) II c) I và II d) I và IV 2 3 94. Cho sin , . Tính cos 5 2 21 29 21 21 a) b) c) d) 25 25 25 25 95. Hãy viết theo thứ tự tăng dần các giá trị sau : cos150 , cos00 , cos900 , cos1380 a) cos0 ,cos15 ,cos90 ,cos135 . b) cos135 ,cos90 ,cos15 ,cos0 . c) cos90 ,cos135 ,cos15 ,cos0 . d) cos0 ,cos135 ,cos90 ,cos15 . 96. Giá trị của cos[ (2k 1) ] bằng : 3 3 1 1 3 A/ B / C / D / 2 2 2 2 97. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A/ cos(x+ ) sinx B / cos( -x)=sinx 2
  70. C /sin( x) cosx D /sin(x ) cosx 2 98. Tìm , biết sin = 1 ? A/ k2 B / k2 C / k D / k 2 2 99. Tính giá trị của biểu thức sau: S = cos2120 + cos2780 + cos2 10 + cos2 890. a) S = 0 b) S = 1 c) S = 2 d) S = 4 100.Tính giá trị của biểu thức sau : S = 3 – sin2 900 + 2cos2 600 – 3tan2 450. 1 1 a) b) – c) 1 d) 3 2 2