Bài tập Tự luận Toán 11 - Đường thẳng và mặt phẳng song song (Có lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tự luận Toán 11 - Đường thẳng và mặt phẳng song song (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_tu_luan_toan_11_duong_thang_va_mat_phang_song_song_c.docx
Nội dung text: Bài tập Tự luận Toán 11 - Đường thẳng và mặt phẳng song song (Có lời giải)
- ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG A. CHUẨN KIẾN THỨC A.TÓM TẮT GIÁO KHOA. 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Cho đường thẳng d và mặt phẳng α , ta có ba vị trí tương đối giữa chúng là: • d và α cắt nhau tại điểm M , kí hiêu M d α hoặc để đơn giản ta kí hiệu M d α (h1) • d song song với α , kí hiệu d P α hoặc α P d ( h2) • d nằm trong α , kí hiệu d α (h3) d d d M α α α h1 h2 h3 2. Các định lí và tính chất. • Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng α và d song song với đường thẳng d' nằn trong α thì d song song với α . d α d Vậy d P d' d P α d' α d' α h3 • Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng α . Nếu mặt phẳng đi qua và cắt theo giao tuyến d' thì d' P d . β d α β d d P α Vậy d β d' P d . α β d' d' α • Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.
- β α P d d Vậy β P d d' P d . α α β d' d' • 4. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. m l α d B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP. Bài toán 01: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG. Phương pháp: Để chứng minh d đường thẳng d songsong với mặt phẳng α ta chứng minh d song song với một đường thẳng d' nằm trong α . d' α h3 Các ví dụ Ví dụ 1. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng có tâm lần lượt là O và O' . a) Chứng minh OO' song song với các mặt phẳng ADF và BCE .
- 1 1 b) Gọi M,N lần lượt là hai điểm trên các cạnh AE,BD sao cho AM AE,BN BD . Chứng minh MN 3 3 song song với CDEF . Lời giải. a) Ta có OO' là đường trung bình của tam giác BDF ứng với F E cạnh DF nên OO' P DF , DF ADF OO' P ADF . O' M Tương tự, OO' là đường trung bình của tam giác ACE ứng B với cạnh CE nên OO' P CE , CE CBE OO' P BCE . A N O b) Trong ABCD , gọi I AN CD D C I AN BN AN 1 Do AB P CD nên . AI BD AI 3 AM 1 AN AM Lại có MN P IE . Mà I CD IE CDEF MN P CDEF . AE 3 AI AE Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , 1 I là trung điểm của AB và M là điểm trên cạnh AD sao cho AM AD . 3 a) Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt CI tại N . Chứng minh NG P SCD . b) Chứng minh MG P SCD . Lời giải. IN BJ AM 1 IG 1 S a) Ta có , IC BC AD 3 IS 3 IN IG NG P SC , IC IS mà SC SCD E C D NG P SCD . G J M N b) Gọi E là giao điểm của IM và CD A I B IM AM 1 IM IG Ta có IE AD 3 IE IS
- MG P SE , SE SCD GM P SCD . Bài toán 02: DỰNG THIẾT DIỆN SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG. Phương pháp: Sử dụng định nghĩa và các tính chất hoặc biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Trong phần này ta sẽ xét thiết diện của mặt phẳng α đi qua một điểm song song với hai đường thẳng chéo nhau hoặc α chứa một đường thẳng và song song với một đường thẳng; để xác định thiết diện loại này ta sử α P d dụng tính chất: d β α β d' P d,M d' M α β Các ví dụ Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD , M và N là hai điểm thuộc cạnh AB và CD , α là mặt phẳng qua MN và song song với SA . a) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi α . b) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là một hình thang. Lời giải. M α SAB a) Ta có α P SA S SA SAB SAB α MQ P SA,Q SB . Q P A Trong ABCD gọi I AC MN D M I MN α I N I α SAC I AC SAC B C I SAC α α P SA Vậy SA SAC SAC α IP P SA,P SC Từ đó ta có α SBC PQ, α SAD NP .
- Thiết diện là tứ giác MNPQ . b) Tứ giác MNPQ là một hình thang khi MN P PQ hoặc MQ P NP . Trường hợp 1: MQ P NP Nếu MQ P NP thì ta có SA P NP MQ P SA Mà NP SCD SA P SCD (vô lí). Trường hợp 2: Nếu MN P PQ thì ta có các mặt phẳng ABCD , α , SBC đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là MN,BC,PQ nên MN P BC . MN α Đảo lại nếu MN P BC thì BC SBC PQ α SBC MN P PQ nên tứ giác MNPQ là hình thang. Vậy để tứ giác MNPQ là hình thang thì điều kiện là MN P BC . Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD , có đáy là hình vuông cạnh a và tam giác SAB đều. Một điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM x 0 x a , α mặt phẳng đi qua M song song với SA và SB . a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi α . b) Tính diện tích thiết diện theo a và x . Lời giải. M α SBC a) Ta có α P SB S SB SBC α SBC MN P SB, P N N SC . A B N SAC α Q I M Tương tự α P SA SAC α NI P SA,I AC SA SAC C D Trong ABCD gọi Q MI AD , thì ta có
- Q SAD α α P SA SAD α QP P SA,P SD . SA SAD Thiết diện là tứ giác MNPQ . CM CN b) Do MN P SB = 1 CB CS CI CN CM CI Lại có IN P SA 2 . Từ 1 và 2 suy ra IM P AB CA CS CB CA Mà AB P CD IM P CD . Ba mặt phẳng α , ABCD và SCD đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là MQ,CD,NP với MQ P CD MQ P NP . Vậy MNPQ là hình thang. MN CM DQ PQ Ta có , mà SA SB a MN PQ . Do đó MNPQ là hình thang cân. SB CB DA SA P N MN CM a x x Từ MN a x , SA CB a a-x a-x PN SN BM PN BM x , DC SC BC Q x I J M IM CM IM CM a x AB CB Gọi J là trung điểm của IM thì 2 2 2 2 a x 3 NJ MN MJ a x a x 2 2 1 1 3 3 2 2 . SMNPQ NJ MQ NP . a x a x a x 2 2 2 4 CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP 31.Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC ; G1 ,G2 tương ứng là trọng tâm các tam giác SAB,SBC . a) Chứng minh AC P SMN . b) G1G2 P SAC .
- c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ABC và BG1G2 . 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA,SB,AD lần lượt lấy các SM SN PD điểm M,N,P sao cho . SA SB AD a) Chứng minh MN P ABCD . b) SD P MNP . c) NP P SCD . 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng qua O , song song với AB và SC . 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành . Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng α qua M , song song với BD và SA . 35. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M,N là hai điểm bất kì trên hai cạnh SB và CD , α là mặt phẳng đi qua MN và song song với SC . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi α . 36. Cho tứ diện ABCD . Gọi O,O' lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và ABD . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để BC AB AC a) OO' P BCD là . BD AB AD b) OO' P CBD và OO' P ACD là BC BD và AC AD . 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M là trung điểm của SC ; α là mặt phẳng qua AM và song song với BD . a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi α . S S b) Gọi E,F lần lượt là giao điểm của α với các cạnh SB,SD . Tính các tỉ số ΔSME ; ΔSMF . SΔSBC SΔSCD c) Gọi K ME CB,J MF CD . Chứng minh A,K,J nằm trên một đường thẳng song song với EF . 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB . Gọi M,N theo thứ tự là trọng tâm của các tam giác SCD và SAB . a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng : ABM và SCD ; SMN và ABC . b) Chứng minh MN P ABC .
- c) Gọi d là giao tuyến của SCD và ABM còn I,J lần lượt là các giao điểm của d với SD,SC . Chứng minh IN P ABC . d) Tìm các giao điểm P,Q của MC với SAB , AN với SCD . Chứng minh S,P,Q thẳng hàng. 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . M là một điểm di động trên cạnh SC , α là mặt phẳng qua AM và song song với BD . a) Chứng minh α luôn chứa một đường thẳng cố định. SB SD SC b) Tìm các giao điểm H,K của α với SB,SD . Chứng minh có giá trị không đổi. SH SK SM b) Thiết diện của hình chóp với α có thể là hình thang được không? 40. Cho tứ diện ABCD có AB CD a,BC AD b,AC BD c với. Một mặt phẳng α song song với hai đường thẳng AB và CD cắt các cạnh của của tứ diện theo một thiết diện là hình thoi. Tính diện tích của thiết diện. 41. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . M và P là hai điểm di động trên các cạnh AD và BC , sao cho MA PC x, 0 x a . Một mặt phẳng qua MP song song với CD cắt tứ diện theo một thiết diện. a) Chứng minh thiết diện là hình thang cân. b) Tìm x để diện tích thiết diện nhỏ nhất. 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Một mặt phẳng α thay đổi đi qua AB và cắt SC,SD tại M,N . a) Tứ giác ABMN là hình gì? b) Chứng minh giao điểm I của AM và BN luôn thuộc một đường thẳng cố định. AB BC c) Chứng minh giao điểm K của AN và BM luôn thuộc một đường thẳng cố định và không đổi. MN SK 43. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' . Gọi I là trung điểm của cạnh B'C' . a) Chứng minh AB' P A'IC . b) M là một điểm thuộc cạnh A'C' , AM A'C P,B'M A'I Q . Chứng minh PQ P AB' . Tìm vị trí 2 của M để S S . ΔA'PQ 9 ΔA'CI 44. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' . I,G,K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ACC' và A'B'C' .Chứng minh
- a) IG P ABC' . b) GK P BB'C'C . 45. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . I là trung điểm của cạnh AC , J là điểm tuộc cạnh AD sao cho AJ 2JD . M là một điểm di động trong tam giác BCD sao cho MIJ P AB . a) Tìm tập hợp điểm M .