Bài tập tự luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_tu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc.doc
Nội dung text: Bài tập tự luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN – SỐ 3 Câu 1: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH 3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O 2 (đktc) sau phản ứng thu được CO 2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là A. 7,84 lít B. 6,72 lít C. 8,40 lít D. 5,60 lít Câu 2: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A. 12,6%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 15,9%. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol ba chức mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là: A. 362. B. 348. C. 350. D. 346. Câu 4: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là: A. 64,8g B. 16,2g C. 32,4. D. 21,6g Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propanđial, fomanđehit, metyl fomat cần dùng vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,7 gam H2O. Giá trị của m là: A. 6,2. B. 4,3. C. 2,7. D. 5,1. Câu 6: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là: A. 11,1. B. 13,2. C. 12,3. D. 11,4 Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Khối lượng của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: A. 2,8 gam. B. 3,99 gam. C. 8,4 gam. D. 4,2 gam. Câu 8: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam
- hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 12,064 gam B. 20,4352 gam C. 22,736 gam D. 17,728 gam Câu 9: Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được một muối duy nhất và 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của hai este là: A. Etylaxetat và propylaxetat. B. Metylaxetat và etylaxetat C. Metylacrylat và etylacrylat. D. Etylacrylat và propylacrylat. Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Biết khi cho Na vào Y thì không có khí thoát ra. Giá trị của m là: A. 47 B. 45,2 C. 43,4 D. 44,3 Câu 11: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, C2H5-O-CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Đốt cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được V lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị của V là : A. 13,32. B. 11,2. C. 12,32. D. 13,4. Câu 12: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH 3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 11,2. B. 16,8. C. 7,84. D. 8,40. Câu 13: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là : A. 0,04 và 4,8. B. 0,14 và 2,4. C. 0,07 và 3,2. D. 0,08 và 4,8. Câu 14: X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15,0. B. 7,5. C. 13,5. D. 37,5. Câu 15: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH tỉ lệ mol 1: 1. Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là:
- A. 25,92 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 40,48 gam. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B (đều no, đơn chức, mạch hở, có số mol bằng nhau và MA m A : mB > 1. Hai axit A, B lần lượt là: A. C17H33COOH và C17H35COOH. B. C17H35COOH và C17H31COOH. C. C17H31COOH và C17H35COOH. D. C17H35COOH và C17H33COOH. Câu 21: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm ancol bị oxi hoá là: A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 90%. Câu 22: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc). - Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu. Giá trị của V A. 2,8 B. 5,04 C. 5,6 D. 2,52
- Câu 23: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol A thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu lấy 0,3 mol A cho tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 64,8 gam B. 127,4 gam C. 125,2 gam D. 86,4 gam Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 35,2 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m? A. 32,680 gam B. 37,550 gam C. 39,375 gam D. 36,645 gam Câu 25: Hỗn hợp X gồm các hidrocacbon và ancol mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam X thu được 3,08 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Nếu lấy 2,22 gam X cho tác dụng với Na dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Xác định V? A. 0,336 lít B. 0,112 lít C. 0,168 lít D. 0,504 lít Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng (có tỉ lệ số mol 2:3). Đốt X thu được 4,84 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Oxi hóa nhẹ X bằng CuO rồi lấy sản phẩm cho tham gia phản ứng tráng gương thu được m gam Ag, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị nhỏ nhất của m là? A. 12,24 gam B. 8,64 gam C. 4,32 gam D. 10,8 gam Câu 27: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO 2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là A. 0,20 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,10 Câu 28: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là A. 25,0. B. 61,8. C. 33,8. D. 32,4. Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là: A. 17,36 lít B. 19,04 lít C. 19,60 lít D. 15,12 lít Câu 30: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng
- 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến phản úng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 37,5 B. 7,5 C. 15 D. 13,5. Câu 31: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0.3B. 0.4C. 0.6 D. 0.5 Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015 Câu 32: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,08.B. 0,04. C. 0,02.D. 0,20. Trích đề thi thử THPT chuyên Thăng Long – 2015 Câu 33: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3- đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về o 136,5 C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO 2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là A. 2:1.B. 3:2. C. 1:2. D. 2:3. Trích đề thi thử THPT chuyên Thăng Long – 2015 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một loại cao su Buna – S thu được hỗn hợp sản phẩm cháy X. Hấp thụ toàn bộ X vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy xuất hiện 2,364 kg kết tủa trắng và khối lượng bình tăng 657,6 gam. Mặt khác,cho 105,6 gam cao su trên tác dụng hoàn toàn với Br 2 dư thấy có x mol Br 2 phản ứng. Giá trị của x là : A.1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 0,6 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Câu 35: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là:
- A. 2,04B. 2,55C. 1,86 D. 2,20 Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH,CxHyCOOH,và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m: A. 48,4 gam B. 33 gamC. 44g D. 52,8 g Câu 38: X; Y là 2 hợp chất hữu cơ, mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon, thành phần chỉ gồm C, H, O. M X>MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2; 0,1 mol KOH sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây: Trích đề thi thử Chuyên Hà Nam – 2014 ) A. 1,438B. 2,813C. 2,045D. 1,956
- LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUYỆN SỐ 03 Câu 1: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Để ý các chất trong X: Số C bằng số O và số H gấp đôi số C X : COH nO nCO nH O 2 n 2 2 2 Do đó: n n 0,3(mol) O2 CO2 Câu 2: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải 4.16 Ta có ngay X : R COOH 0,7 R 1,4 2 R 90 n 0,4 O2 n 0,35 BTNT.oxi ntrongX,Y,Z 0,35(mol) CO2 O n 0,45 H2O BTKL mX,Y,Z m(C,H,O) 10,7(gam) Dễ dàng suy ra ancol đơn chức: axit : a a b 0,2 a 0,05(mol) BTNT.oxi ancol : b 4a b 0,35 b 0,15(mol) Nếu X là HOOC – CH2–COOH 10,7 0,05.104 ROH R 19,67 0,15 CH3OH : 0,1(mol) 0,1.32 % 29,91% C2H5OH : 0,05(mol) 10,7 Câu 3: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải 3R COOH 2R' OH R COO R' 6H O Chú ý: 2 3 3 6 2 2 mR COOH n nR' OH m Rm COO nmR'n nmH2O n n 0,6 m 60 (m m ) 29,1 CaCO3 CO2 H2O m 4,5 n 0,25 H2O H2O 0,6 0,25 Do đó X có 6π và 2 vòng: n n 7n n 0,05 CO2 H2O X X 7 BTKL: mX m(C,H,O) 0,6.12 0,25.2 0,05.12.16 17,3 17,3 M 346 X 0,05
- Câu 4: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải CO2 : 0,525(mol) BTKL mX 0,525.44 0,525.18 0,625.32 12,55 H O : 0,525(mol) 2 BTNT oxi trong X nO 0,525.3 0,625.2 0,325 O2 : 0,625(mol) nCO nH O C n H2nO : a a b 0,2 a 0,075 2 2 C m H2mO2 : b a 2b 0,325 b 0,125 0,075.CH3CHO 0,125.C3H6O2 12,55 nAg 0,075.2 0,15 Câu 5: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải C3H4O2 C3 (H2O)2 X CH O C(H O) n n 0,2 m 2,7 0,2.12 5,1(gam) 2 2 CO2 O2 C2H4O2 C2 (H2O)2 Để làm nhanh ta hiểu nước được tách ra từ X còn O2 phản ứng đi vào CO2 Câu 6: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải BTKL 6,9 11,2 15,4 m m 2,7 H2O H2O 2,7 15,4 mX 6,9 .2 .12 2,4 O 18 44 C : H : O 0,35 : 0,3 : 0,15 7 : 6 : 3 nX 0,05 HO C6H4 OOCH n 0,18 n 0,05.2 0,1 NaOH H2O 6,9 0,18.40 m 0,1.18 m 12,3g Câu 7: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải C15H31COOH : a(mol) a b c 0,04 a 0,02(mol) m C17H35COOH : b(mol) 16c 18b 18c 0,68 b 0,005(mol) C17H31COOH : c(mol) 32a 36b 32c 1,3 c 0,015(mol) Câu 8: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải
- HCOOH R1COOH X CH COOH 3 R1 8 R1COOH : 0,32(mol) R OH : 0,2(mol) CH3OH R2OH 2 Y C2H5OH R2 23,4 meste 0,2.0,8(8 44 23,4) 12,064(gam) Câu 9: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Với 13,6 gam X: BTKL 13,6 0,75.32 0,65.44 mH O mH O 9 n 0,5 2 2 H2O BTNT oxi 2nX 0,75.2 0,65.2 0,5 nX 0,15 Với 27,2 gam X: 11 CH3OH nX 0,3 ROH 36,67 R 19,67 0,3 C2H5OH 27,2 M RCOOR R 27 X 0,3 Câu 10: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải n 1 n 1 n 1(mol) Br2 anken H2O 0,5(mol) : C2H5OH X 0,7(mol) : C H OH 1,2 1 3 7 nete 0,1 nH O 0,1(mol) 2 2 BTKL 0,5.46 0,7.60 m 1,1.18 m 45,2(gam) Câu 11: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải 11,5 nhh 0,25 M 46 46 n 0,8 0,25 0,55 V 12,32lÝt CnH2 n 2Ox CO2 nH O 0,8 2 Câu 12: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải CH O nO nCO nH O 2 n 2 2 2 n n n 0,5(mol) O2 CO2 Câu 13: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải 1 lit X BaCl n 0,06 2 BaCO3
- CaCO3 : 0,06 t0 1 lit X CaCl2 Ca(HCO3 )2 CaCO3 CO2 H2O C 0,08 0,01 2 CO3 : 0,12 nNaOH 0,12 m 4,8 2 lit X HCO3 : 0,02 Na : 0,26 0,16 C 0,16 a 0,08 2 Câu 14: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải 3n 2 C H O O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 n 2,5 0,1 0,275 RCOOCH3 0,1: RCOONa 0,1 0,25NaOH m 13,5 R 8 0,15: NaOH Câu 15: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải 21,2 HCOOH RCOOH nX 0,4 X X 53 CH COOH R 8 3 n 0,5 C2H5OH meste 0,4.0,8(8 44 29) 25,92(gam) Câu 16: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải n 0,1 n 0,2 H2 X n 0,4 Ag TH1: X là CH3OH và rượu bậc 2 hoặc bậc 3: CH3OH : 0,1 10,6 R 57 C4H9OH (2 chaát) ROH : 0,1 10,6 TH2: RCH OH R 14 17 2 0,2 C2H5OH : 0,1 X R 60 C3H7OH ROH : 0,1 Câu 17: Chọn đáp án A
- Định hướng tư duy giải R(CH2OH)2 2O R CHO 2H2O 2 nO nX 0,3 m 45 0,6.16 35,4(gam) 2 n 0,9 msau phaûn öùng 0,9.2.25 45 hh hh Câu 18: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải CH3CH2OH : 3(mol) CH2 CH2 : 3(mol) X C3H7OH(b1 ) : a(mol) CH2 CH CH3 : 2(mol) C3H7OH(b2 ) : b(mol) a b 2 a 0,5(mol) 3.46 60a 28 b 1,5(mol) 60b 15 Câu 19: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Các bạn nhớ: Trong xenlulozo có 3 nhóm OH. n 0,1 este(3chuïc) : a a b 0,1 a 0,08 xenlulo X nNaOH 0,28 este(2chuïc) : b 3a 2b 0,28 b 0,02 m (162 3.17 59.3).0,08 23,04 este(3chuïc) meste(2chuïc) (162 2.17 59.2).0,02 4,92 4,92 .100% 17,6% 4,92 23,04 MXLL 162 MCH COO 59 3 Câu 20: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải 41 nGli 0,125 Mbeo 886 2R1COO R2COO 2R1 R2 713 2C17H35 C17H31 Câu 21: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải
- CH3CH2OH O CH3CHO H2O a a a CH3CH2OH 2O CH3COOH H2O b 2b b b CH3CH2OHdu : 0,2 a b a 2b nO 0,25 a 0,05 0,15 H 75% 0,5a b 0,5(0,2 a b) n 0,15 b 0,1 0,2 H2 Câu 22: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải n 0,375 n 0,375 CO2 m 37,5 (m m ) 12 n 0,5 CO2 H2O H2O 9,1 0,375.12 0,5.2 0,225 BTNT oxi n n 0,225 n 0,1125 O OH 16 H2 2 Câu 23: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải nA 0,3 C 1,67 HCHO : a n 0,5 CO2 H 2 CH C CHO : b n 0,3 H2O a b 0,3 a 0,2 Ag : 0,2.4 0,1.2 1 m 127,4(gam) a 3b 0,5 b 0,1 CAg C COONH4 : 0,1 Câu 24: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải CO : 0,8(mol) 19,3 0,8.12 1,35.2 2 BTNT nito n 0,5 n n N NH2 HCl H2O :1,35(mol) 14 BTKL m 19,3 0,5.36,5 37,55(gam) Câu 25: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải n 0,07(mol) CO2 BTKL X 1,48 0,07.12 0,08.2 n 0,03(mol) n 0,08(mol) O 16 H2O 0,03 n n 0,015(mol) OH H2 2 0,015.2,22 vôùi m 2,22 nH 0,0225(mol) V 0,504(lit) 2 1,48
- Câu 26: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải CO2 : 0,11(mol) CH3OH nX 0,05 C 2,2 TH1 H2O : 0,16(mol) RCH2OH Với TH1: số mol Ag bé nhất là 0,02.4 +0,03.2 = 0,14→ m = 15,12 (Loại) C2H5OH TH2 nancol nandehit 0,05 nAg 0,1(mol) RCH2OH Câu 27: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải H2O : 0,36 H 3,6 CH CH CH3 : a a 0,16(mol) 0,2M CH C CHO : b y 0,04(mol) CO2 : 0,6 C 3 CH CH CH3 : 0,08 BTNT.Ag 0,1M nAgNO 0,08 0,02.3 0,14(mol) CH C CHO : 0,02 3 Câu 28: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải RH2 : a a(mol) R COOH a R COONa 2 2 Na CO : 2a n 0,4 2 3 CO2 R 35 m 0,2. 35 67.2 33,8(gam) Câu 29: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Dễ thấy X gồm các chất chứa 1 liên kết π và có 2O. chaùy X : CnH2nO2 nCO2 nH2O CO2 : a nX 0,2(mol) 44a 18a 40,3 a 0,65(mol) H2O : a BTNT.oxi 0,2.2 2n 0,65.3 n 0,775(mol) O2 O2 Câu 30: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải
- 3n 2 X : C H O O Chay nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 n 2,5 0,1 0,275 HCOOCH3 : 0,05(mol) X CH3COOCH3 : 0,05(mol) n 0,25 n 0,1(mol) NaOH CH3OH BTKL 6,7 10 m 0,1.32 m 13,5(gam) Câu 31: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải n 0,75(mol) X Ta có: 1,35 n 1,35(mol) nTù do 0,45(mol) CO2 LK. 3 BTKL 0,75 Ph¶n øng Và mX mY nY 0,6(mol) n n 0,15(mol) 1,25 H2 Tù do Vậy trong 0,6 mol Y sẽ có nLK. 0,45 0,15 0,3(mol) 0,05 → Trong 0,1 mol Y sẽ có 0,05 mol LK.π tự do V 0,5(l) 0,1 Chú ý : LK.π tự do là liên kết có khả năng cộng với H2 hoặc Br2. Câu 32: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải CH2 C(CH3 ) CHO : 0,1 Ni 0,1.70 0,3.2 Có n 0,24(mol) H : 0,3 Y 95 2 4. 12 → nph¶n øng 0,4 0,24 0,16 BTLK. nph¶n øng 0,2 0,16 0,04 H2 Br2 Câu 33: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Ta có : BTNT.cacbon CO2 : 4a 3b BTNT.hidro H2O :3a 1,5b C H : a 4 6 BTNT 3a 1,5b BTNT.oxi npu 4a 3b 5,5a 3,75b C3H3N : b O2 2 BTNT.Nito b pu n N 4n 22a 15,5b 2 2 O2 4a 3b a 2 0,1441 n n n b 3 CO2 H2O N2
- Câu 34: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Ta có: m m 657,6 CO2 H2O C4H6 : a BTKL m 2364 nH O 7,2 C H : b BTNT.C 2 8 8 nCO n 12(mol) 2 197 BTNT.C 4a 8b 12 a 1,2(mol) BTKL m 158,4 BTNT.H b 0,9(mol) 6a 8b 7,2.2 Nhận thấy : 105,6 2 2 nTrong 105,6 gam cao su .1,2 0,8(mol) x 0,8(mol) 158,4 3 LK 3 Câu 35: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải n 0,9(mol) Ch¸y CO2 Ta có: X n 1,05 0,9 0,15(mol) n 1,05(mol) Ancol H2O 21,7 0,9.12 1,05.2 BTNT.O nTrongX 0,55(mol) O 16 0,55 0,15 BTNT.O n 0,2(mol) Axit 2 Với hình thức thi trắc nghiệm ta nên nhẩm (thử). Dễ thấy 0,15. 46 0,2. 74 21,7 C2H5OH CH3CH2COOH meste 0,15.0,6.(29 44 29) 9,18(gam) Câu 36: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có: n n n 0,1(mol) → từ số mol CO2 suy ra ancol là CH3OH. Ancol H2O CO2 5,4 0,2.12 0,3.2 BTKL ntrong X 0,15(mol) n 0,025(mol) O 16 axit 2,2 BTKL m 5,4 0,1.32 2,2 M 88 C H COOH axit axit 0,025 3 7 H 80% m m 0,8.0,025.102 2,04(gam) este C3H7COOCH3 Câu 37: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Để ý thấy: H HCO CO H O .Do đó ta có n n 0,5(mol) . 3 2 2 CO2 H H sinh ra từ đâu? – Từ nhóm COOH trong X.
- BTNT.H n nTrong X 0,5(mol) BTNT.O nTrong X 0,5.2 1(mol) H COOH O BTKL 29,6 m C,H,O 14,4 11,2 → m 29,6 .2 .2.16 12(gam) BTNT.C m 44(gam) C 18 22,4 CO2 Câu 38: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Ba2 : 0,3 0,7 Ta có: CO n 0,2 n (0,35 0,2) 0,5(mol) 2 CO2 OH : 0,7 2 Y(1C) : a a b 0,34 a 0,18(mol) KOH:0,35 C 1,47 X(2C) : b a 2b 0,5 b 0,16(mol) Y : HCOOH 90 d 1,956 X : HOOC COOH 46