Bài tập tự luyện thi Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án)

doc 25 trang thaodu 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập tự luyện thi Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tu_luyen_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_ho.doc

Nội dung text: Bài tập tự luyện thi Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TỰ LUYỆN – SỐ 6 Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO 2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là: A. 33,67%B. 28,96%C. 37,04% D. 42,09% Trích đề thi Sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh – 2016 Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp X chứa một ankan, một anken và một ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 45,31 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt khác đun nóng hỗn hợp X trên với 0,05 mol 0 H2 (Ni, t ) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 5,375. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư ) thu được m1 gam kết tủa; bình (2) đựng Br2 dư dư thấy khối lượng bình tăng m 2 gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa 2 hidrocacbon kế tiếp có thể tích là 2,688 lít (đktc). Tổng giá trị m1 và m2 gần nhất với: A. 4,2B. 3,2C. 5,2 D. 6,2 Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ cùng một rượu B với 3 axit hữu cơ, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên kết đôi. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,7 gam A bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và p gam rượu B. Cho p gam rượu B đó vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát ra và khối lượng bình đựng natri tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam A, thu được 13,44 lít CO2 và 9,9 gam H2O. Trong A không thể chứa este nào sau đây? (Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). A. CH2=CHCOOCH3 B. HCOOCH 3 C. C2H5COOCH3 D. C 3H5COOCH3 Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác, khi cho 12,6 gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 6,4 gam. Lấy toàn bộ lượng hỗn hợp hơi thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 129,6 gam Ag. Khối lượng của ancol có phân tử khối lớn nhất trong X gần nhất với: A. 60B. 55C. 50 D. 45 Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong
  2. Câu 5: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một anđêhit đa chức, một axit đa chức (đều no, có mạch không phân nhánh). X có tỷ khối hơi so với H 2 là 54,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,9 gam X thu được 18,48 gam CO2. Mặt khác, cho K dư vào 0,25 mol X thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Biết rằng trong X số C trong ancol ít hơn số C trong anđêhit là 1 nguyên tử C và axit có nhiều nguyên tử C nhất. Phần trăm khối lượng của anđêhit có trong X gần nhất với: A. 5%B. 6%C. 7% D. 8% Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 8,76 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol, no, mạch hở thu được 0,33 mol CO2. Mặt khác, khi cho 8,76 gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 3,84 gam. Lấy toàn bộ lượng hỗn hợp hơi thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 64,8 gam Ag. Biết X chỉ chứa các ancol bậc 1. Khối lượng của ancol có phân tử khối lớn nhất trong X gần nhất với: A. 6,2B. 5,8C. 6,8 D. 4,5 Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 7: X là hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức A, một axit đơn chức B, không no (có một liên kết đôi C = C) và este C thuần chức tạo bởi A và B (tất cả đều mạch hở). Biết tỷ khối hơi của X so với H 2 là 70,2. Đốt cháy hoàn toàn 14,04 gam X thu được 9 gam H2O. Mặt khác, cho K dư vào lượng X trên thấy thoát ra 0,035 mol khí H2. Phần trăm khối lượng của B có trong X gần nhất với: A. 5%B. 8%C. 13% D. 14% Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và một axit no, đa chức, mạch không phân nhánh. Biết rằng 2 este được tạo bởi hai axit đồng đẳng liên tiếp. Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối Natri của các axit no và m gam một ancol. Cho lượng ancol trên vào bình đựng K dư vào thấy có 1,344 lít khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng bình tăng 6,84 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,38 gam X thì thu được 34,32 gam CO2. Biết rằng số nguyên tử C trong axit nhỏ hơn 7. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Este trong X được tạo từ axit HCOOH và CH3COOH. B. Este trong X được tạo từ axit CH3COOH và CH3CH2COOH. C. Phần trăm khối lượng của axit đa chức trong X là 19,048%. D. Este trong X được tạo từ axit C2H5COOH và C3H7COOH. Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 9: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,9 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m
  3. gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1,232 lít khí (đktc) và khối lượng bình tăng 4,95 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,9 gam X thì thu được CO 2 và 9,54 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X gần nhất với: A. 58,6%B. 60,8%C. 64,5% D. 76,6% Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 10: Hỗn hợp X chứa một ancol no, đơn chức; một anđêhit no, đơn chức và một axit không no có một liên kết C = C trong phân tử (các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X thu được H2O và 14,08 gam CO2. Mặt khác cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí H 2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với He là 185/11. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất với: A. 77,8%B. 72,5%C. 62,8% D. 58,2% Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 11: Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng cộng với Br 2 và đều có không quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O 2. Mặt khác 9,472 gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a gần nhất với: A. 0,3. B. 0,40. C. 0,50. D. 0,6. Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 12: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO 2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO 2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử nhỏ trong X là: A. 83,04%B. 63,59%C. 69,12% D. 62,21% Nguồn đề: Nguyễn Anh Phong Câu 13: Tiến hành đime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỷ khối so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H 2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì thấycó 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí T thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 2M. Phần trăm khối lượng của CAg  CAg trong m gam kết tủa là : A. 30,12%. B. 27,27%. C. 32,12%. D. 19,94%. Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 14: Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A, B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không vượt quá 4 và chúng đều mạch hở, không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau :
  4. Phần 1: Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng, Phần 2: Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO2 và 14,04 gam nước. Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 104,76(g) kết tủa. Biết số mol của CO2 lớn hơn 2 lần số mol Nước và số mol của A và B bằng nhau. Giá trị V gần nhất với : A. 51B. 52C. 53 D. 54 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 15: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số C < 5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol NaOH phản ứng là 0,04 mol.Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X là: A. 12,36%B. 13,25%C. 11,55% D. 14,25% Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 16: Hỗn hợp khí và hơi E gồm CH 2=CH-COOH, CH3COOC2H5, C2H2, H2. Cho m gam E vào bình kín có chứa bột Ni, đun nóng bình thu được hỗn hợp F. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp F thu được CO 2 và x gam H2O. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch này giảm 21,45 gam. Nếu lấy toàn bộ F cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,15 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, 0,5 mol hỗn hợp E làm mất màu tối đa 0,4 mol Br 2. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là: A. 10,35B. 12,15B. 13,95 D. 12,33 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 17: Hỗn hợp E gồm ancol propan-2-ol và ancol X no, đơn chức mạch hở. Đun nóng m gam E với H2SO4 đặc thì thu được 1,26 gam anken Y và hỗn hợp Z chứa các ete và các ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z thì cần vừa đủ 5,376 lít O 2(đktc). Biết rằng đốt cháy hoàn toàn m gam E trên thì thu được 7,2 gam nước. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là : A. 51,61%B. 46,28%C. 44,13% D. 54,27% Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 18: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp các ancol no, đơn chức trong H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm các ancol dư, anken, ete và H 2O. Biết tổng số mol các ete trong X là 0,04 mol. Người ta đốt cháy hoàn toàn lượng ete và anken trong X thì thu được 0,34 mol khí CO2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết lượng ancol dư trong X thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Nếu đốt cháy hết 8,68 gam các ancol trên bằng O2 dư thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được sẽ gần nhất với: A. 29 gamB. 30 gamC. 31 gam D. 32 gam Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016
  5. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,04B. 2,55C. 1,86 D. 1,53 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 20: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 6a và a mol A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa12,8 gam Br 2, thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là: A. 7,2 B. 8,4 C. 6,4 D. 6,8 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Câu 21: Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại chức -OH, -CHO, -COOH. Chia 0,15 mol X thành 3 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,12 lít CO 2 (đktc). Phần 2 tác dụng Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng phần 3 với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X A. 20% B. 40% C. 50% D. 30% Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa chức và hai ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp CO 2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 14,6 gam. B. 9,0 gam. C. 13,9 gam. D. 8,3 gam. Trích đề thi thử THPT Lê Quý Đôn – Lần 1 – 2016 Câu 23: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO 2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là: A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%. Trích đề thi thử THPT Lê Quý Đôn – Lần 1 – 2016 Câu 24: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X ( chứa C,H,O) mạch không phân nhánh và dung dịch chứa 14 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A, để trung hòa KOH dư trong dung dịch A cần dùng 180 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn
  6. hợp sau khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y và 22,065 gam hỗn hợp hai muối Z. Giá trị của a là: A.16,64 gam B.13,76 gam C.14,86 gam D.13,04 gam Trích đề thi chọn HSG Thái Bình– 2016 Câu 25: Cho 2,7 mol hỗn hợp T gồm 2 Anđehit đa chức A, B và Anđehit đơn chức C đều mạch hở và không phân nhánh. Chia hỗn hợp T thành 3 phần bằng nhau : Phần 1: Đem đốt cháy thì thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho hỗn hợp X vào 1,42 lít dung dịch NaOH 2M và Na2CO3 1M thì thu được hỗn hợp muối Y có khối lượng là 387,84 gam và khối lượng dung dịch tăng 140,28 gam. Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được 376,92 gam kết tủa Phần 3: Cho hỗn hợp vào bình đựng khí Hidro dư, cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy x mol H2 phản ứng.Biết trong các chất trong T có số nguyên tử C không vượt quá 4. Giá trị x gần nhất với : A. 2,2.B. 2,4.C. 2,6. D. 2,8. Câu 26: Cho 2,7 mol hỗn hợp T gồm 2 Anđehit đa chức A,B và Anđehit đơn chức C đều mạch hở và không phân nhánh. Chia hỗn hợp T thành 3 phần bằng nhau : Phần 1: Đem đốt cháy thì thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho hỗn hợp X vào 1,42 lít dung dịch NaOH 2M và Na2CO3 1M thì thu được hỗn hợp muối Y có khối lượng là 387,84 gam và khối lượng dung dịch tăng 140,28 gam. Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được m gam kết tủa Phần 3: Cho hỗn hợp vào bình đựng dung dich Brom dư trong CCl 4 thì thấy có 1,26 mol Br2 phản ứng. Biết trong các chất trong T có số nguyên tử C không vượt quá 4. Giá trị m gần nhất với : A. 376.B. 388. C. 402.D. 382. Câu 27: Cho m hỗn hợp T gồm anđehit X và axit Y. Đem đốt cháy m gam hỗn hợp T thì thu được 0,36 mol H2O. Măt khác khi cho m gam hỗn hợp T tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được 51,84 gam Ag. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp T bằng O 2 (vừa đủ) thì thu được hỗn hợp A, cho A tác dụng với NaOH thì thấy có 0,72 mol NaOH phản ứng. Biết trong X, Y khối lượng Cacbon chiếm không quá 50 %. Giá trị m gần nhất với : A. 27,5.B. 28,5.C. 29,5.D. 30,5. Câu 28: Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,45 gam muối. Y và Z là hai este đều hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 300 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số
  7. mol. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,0 gam.B. 25,0 gam.C. 30,0 gam.D. 32,0 gam. Câu 29: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X,Y đều đơn chức; Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp X,Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 và hỗn hợp gồm 2 ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2 ; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong E là : A. 3,84%. B. 3,92%. C. 3,78%. D. 3,96%. Câu 30: Đốt cháy 25,0 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều no, mạch hở và không phân nhánh cần dùng 0,85 mol O2. Mặt khác đun nóng 25,0 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều đơn chức đồng 0 đẳng kế tiếp. Đun toàn bộ F với H 2SO4 đặc ở 140 C thu được 7,025 gam hỗn hợp gồm 3 ete. Hóa hơi hỗn hợp 3 ete thì thể tích đúng bằng thể tích của 3,85 gam N2 (đo cùng điều kiện). Hiệu suất ete hóa mỗi ancol là : A. 75% và 50%.B. 66,67% và 33,33%. C. 25% và 50%.D. 30% và 60%. Câu 31: Hỗn hợp E chứa 2 ancol X, Y đều no, mạch hở hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy 17,45 gam hỗn hợp E cần dùng 0,875 mol O 2. Mặt khác 17,45 gam hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 5,32 lít khí H 2 (đktc). Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A. X, Y đều tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. B. X chỉ có một đồng phân cấu tạo duy nhất. C. Y có 3 đồng phân cấu tạo đều tác dụng Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. D. X có chứa 1 nhóm – CH 2. Câu 32: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn m 1 gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H6, CH4. Hấp thụ từ từ X vào bình chứa dung dịch KMnO 4 dư, thấy khối lượng bình tăng m 2 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp khí Y đi ra khỏi dung dịch KMnO4 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của (m1 m2 ) gần nhất với : A. 19,5. B. 21,5. C. 20,5 D. 18,5. Câu 33: Đun nóng 12,5 gam este X đơn chức với dung dịch KOH vừa đủ thu được 13,75 gam muối. Lấy 23,84 gam hỗn hợp E chứa X và este Y (X, Y cùng số cacbon) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
  8. tăng 10,8 gam. Lấy hỗn hợp muối đun với vôi tôi xút thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí có tỉ khối so với H2 bằng a. Giá trị của a gần nhất với : A. 6.B. 7. C. 5.D. 8.
  9. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUYỆN 6 Câu 1: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải n 0,57 CO2 BTKL 11,88 0,66.32 25,08 Đốt cháy X  n 0,44(mol) n 0,66 H2O 18 O2 11,88 0,57.12 0,44.2 BTKL ntrongX 0,26(mol)  ntrongX 0,13 O 16 COO → Sau hai lần phản ứng NaOH vẫn còn dư. RCOONa : a a b nhidrocacbon 0,09 a 0,05 Vậy   R '(COONa)2 : b a 2b 0,13 b 0,04   nancol 0,13  nH 0,13  mancol 0,13 5,85 5,98  Mancol 46  C2H5OH BTNT.C  0,05CR 0,04CR ' 0,57 0,05.3 0,04.6 0,18 CR 2 CH2 CH COOC2H5 : 0,05   CR ' 2 C2H5OOC CH CH COOC2H5 : 0,04  %CH2 CH COOC2H5 42,09% Câu 2: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải n 0,23(mol) CO2 Ta có: m 45,31 0,23.44 18n 29,97  H2O  n 0,29 BTKL m 3,34 H2O X 3,34 0,05.2 BTKL n 0,16(mol) H2 hÕt n 0,16 Y 4.5,375 X Nhận xét: n n 0,29 0,23 0,06 → Vậy cần phải bơm thêm vào X 0,1 H2O CO2 mol H2 thì X mới no. nankan 0,12  2,688 nankan 0,12  Y nanken a 22,4 nankin b BTLK.  a 2b 0,05 0,1 a 0,03   a b 0,04 b 0,01 + Dễ thấy anken là C3H6 sẽ vô lý ngay vì số mol CO2 sẽ lớn hơn 0,23. + Thử đáp án với trường hợp ankin là C3H4 cũng vô lý.
  10. C2H4 : 0,03 + Như vậy X sẽ chứa CH4, C2H2, C2H4  m 3,24 CAg  CAg : 0,01 Câu 3: Chọn đáp án C Định hướng giải Cho B vào Na dư có  nH 0,1(mol) 6,4 2 p 6,2 0,1.2 6,4 M 32 CH OH B 0,2 3 m 6,2 9,9 0,6.44 14,7 Khi đốt A BTKL n 0,675(mol) O2 32 n 0,6 CO2 BTNT.O trongA Và  n 0,55 0,6.2 0,675.2 0,4(mol) n 0,55 O H2O nA 0,2(mol) C 3 và axit không no luôn có số C nên hai axit no phải là HCOOH và CH3COOH. Vậy C2H5COOCH3 không thỏa mãn. Câu 4: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải 6,4 Ta có: n 0,4  ntrong X 0,4 BTKL ntrong X 1,4 CuO 16 O H  nX 0,7 0,4 0,3(mol) CH3OH : 0,2 0,1.62   %C2H6O2 49,21% HO CH2 CH2 OH : 0,1 12,6 Câu 5: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải nX 0,1 Ta có: M 109  C 4,2 . X n 0,42 CO2 a b c 0,1 nancol a 0,2.2 Gọi X n b  a 2c 0,16 andehit 2,5 n c axit BTKL  14.0,42 18a 32b 62c 10,9 a 0,02  b 0,01 c 0,07
  11. + Dễ thấy axit không thể có quá 6 nguyên tử C. Do đó, axit trong X phải là C5H8O4 C2H6O : 0,02 0,01.74 + Từ đó dễ suy dàng suy ra C3H6O : 0,01  %C3H6O 6,79% 10,9 C5H8O4 : 0,07 Câu 6: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải 3,84 Ta có: n 0,24  ntrong X 0,24 CuO 16 O 0,96 BTKL ntrong X 8,76 0,33.12 0,24.16 0,96  n 0,33 0,15(mol) H X 2 CH3OH : 0,06 nAg 0,6   m 0,09.76 6,84(gam) HO CH2 CH2 CH2 OH : 0,09 Câu 7: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải nX 0,1 Ta có: M 140,4  H 10 X n 0,5 H2O a b c 0,1 nA a a 0,03 BTNT.H Gọi nB b   2a b 0,07  b 0,01 BTKL c 0,06 nC c  0,5.14 20a 44b 100c 14,04 BTKL n 0,66 CO2 Nhận xét: ancol hai chức nên phải có ít nhất 2 nguyên tử C. Axit B không no → phải có ít nhất 3 nguyên tử C → este C phải có ít nhất 8 nguyên tử C. Dễ thấy, este mà có 8 nguyên tử C thì BTKL n 8.0,06 0,01.3 0,03.2 0,57 (loại) CO2 + Nếu axit có 4 nguyên tử C thì BTKL n 0,66 . Do đó, ta sẽ có CO2 C3H8O2 : 0,03  X CH2 CH COOH : 0,01 %CH2 CH COOH 5,128% C9H12O4 : 0,06 Câu 8: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải
  12.  m 6,84 BTKL Ta có:  mancol 6,84 0,06.2 6,96 n 0,06 H2 6,96  M 58  CH CH CH OH ancol 0,12 2 2 C H O : 0,12 Ta dồn X về n 2n 2 2 . Ta lại có n 0,78 CO2 CmH2m 2O4 : a Dån biÕn N.A.P 0,78.14 0,12.30 62a 16,38  a 0,03(mol) Để thuận tiện cho việc biện luận các chất trong X. R1COOC3H5 : 0,12 0,78 Ta dồn X về  C 5,2 HOOC R2 COOH : 0,03 0,15  m(R1,R2 ) 16,38 0,12.85 0,03.90 3,48(gam) BTNT.C trong R1 trong R2  nC nC 0,78 0,12.4 0,03.2 0,24 0,24 + Nếu số C trong R2 là 0 thì C 2 (loại). R1 0,12 0,24 0,03 + Nếu số C trong R2 là 1 thì C 1,75 R1 0,12 0,24 0,03.2 + Nếu số C trong R2 là 2 thì C 1,5 R1 0,12 0,24 0,03.3 + Nếu số C trong R2 là 3 thì C 1,25 R1 0,12 0,24 0,03.4 + Nếu số C trong R2 là 4 thì C 1,0 (loại). R1 0,12 Dễ thấy với các trường hợp của axit thì este luôn là este của CH3COOH và C2H5COOH. Câu 9: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Đầu tiên ta đi tìm ancol Y trước. 4,95 0,055.2 Có n 0,055 n 0,11BTKL M 46 C H OH H2 Y Y 0,11 2 5 C H O : a Ta dồn X về n 2n 2 . Ta lại có n 0,53 H2O CmH2m 2O2 : b Dån biÕn N.A.P 0,53.14 32a 44b 11,9 a 0,03   a b 0,11 b 0,08
  13.  n 0,53 0,08 0,61(mol) CO2  b Nhận thấy số C trong este không no ít nhất phải là 6. + Nếu este không no có 7C thì n 0,08.7 0,03.3 0,65 (Vô lý) CO2 BTNT.C 0,61 0,08.6 C 4H8O2  C trongesteno 4,33  0,03 C5H10O2 C 4H8O2 : 0,02  C5H10O2 : 0,01  %C6H10O2 76,64% C6H10O2 : 0,08 Câu 10: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có: C n H2n 2O : a nX 0,11 C m H2mO : b C H O : c p 2p 2 2 a b c 0,11 Dån biÕn N.A.P 185   0,32.14 18a 16b 30c 0,11 .4 11 BTNT.H  a c 0,05.2 a 0,02  b 0,01 Nếu axit không no có 4 nguyên tử C → Vô lý ngay c 0,08 0,08.72 Do đó  n 0,08  % 77,84% CH2 CH COOH 7,4 Câu 11: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải + Vì các chất đều có khả năng cộng với Br2 → Các chất phải có 3 nguyên tử C. nX 0,02 y z 0,08 + Ta có: n y  BTNT.C n 0,3 Y CO2 BTNT.O n Z z  0,02.2 0,08 0,34.2 0,3.2 n H2O  n 0,2 BTKL m 0,3.44 0,2.18 0,34.32 5,92 H2O 0,1 0,3 0,2  n n (k 1).n  k 1 2 CO2 H2O hh 0,1
  14. 9,472  n a 2.0,1 0,02 . 0,288 H2 5,92 Câu 12: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Khi đốt các anken và ete ta có:  n 0,04 0,34 0,38 H2O BTKL  mete anken 0,34.12 0,38.2 0,04.16 5,48 Lượng ancol dư trong Y: BTKL trong Y  mancol 0,1.12 0,13.2 16(0,13 0,1) 1,94(gam) BTKL mtrong Y 8,68 5,48 1,94 1,26  ntrong Y 0,07  n 0,03 H2O H2O anken 8,68  ntrong X 0,04.2 0,03 0,03 0,14  M 62 ancol 0,14 C3H7OH : 0,12 0,12.60   %C3H7OH 83,04% C4H9OH : 0,02 8,68 Câu 13: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải V C H : 2 2 3 Có V lít X là 1,5V H Y 2V 2 C H : 4 4 3 nZ 0,8(mol) t0 ,Ni Y  nZ 1 V 0,6(mol) mZ mY nY 1,5(mol) nY 1,875 nT 0,55(mol) nbÞ hÊp thô 0,8 0,55 0,25(mol) Có trong T n 0,15.2 0,3(mol) CH  CH : 0,05 Và nAg 0,3 0,25(mol) CH  C CH CH2 : a(mol) CH  C CH2 CH3 : b(mol)  a b 0,2(mol) BTLK. a 0,1  0,05.2 3a 2b 0,3 0,7 0,2.2 0,4.3     b 0,1 T H2 C2H2 C4H4  m 0,05.240 0,1(159 161) 44(gam)  %CAg  CAg 27,27%
  15. Câu 14: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Đầu tiên ta nhìn thấy 1 điều đặc biệt rằng, 2 axit đa chức kia bản chất là 2 axit 2 chức ! Hỗn hợp axit T có thể phản ứng với AgNO3 sinh ra kết tủa. Mà axit 2 chức mạch hở thì không thể tác dụng được với . Vậy kết hợp với giả thiết “số cacbon trong các chất không vượt quá 4” thì axit đơn chức chỉ có thể là: HCOOH(1) CH  C COOH(2) CH  C CH2 COOH(3) 1 Trường hợp 1 : HCOOH n n 0,485(mol) HCOOH 2 Ag n COOH(A,B) 1,02 0,485 0,535(mol) 1 n n 0,2675(mol) A,B 2 COOH(A,B) n 4.0,2675 0,485 1,555(mol) 2.n 1,56(mol) ( Loại ) CO2 (MAX) H2O Trường hợp 2 : CH  C COOH 104,76  : CAg  C COONH n 0,54(mol) 4 CHC COOH 194 1 n 1,02 0,54 0,48(mol) n .0,48 0,24(mol) COOH(A,B) A,B(R(COOH)2 ) 2 n 0,78 0,54 0,24(mol) H2O(A,B) (COOH)2 0,12(mol)  HA,B 2 A,B  HOOC C  C COOH 0,12(mol)  0,24(mol) n 0,12.2 0,12.4 0,54.3 2,34(mol) V 52,416(l) B CO2 Trường hợp 3 : CH  C CH2COOH 104,76 : CAg  C CH COONH n 0,5(mol) 2 4 CHC COOH 208 n 0,5.2 1(mol) 0,78(mol) ( Vô lý – Loại ! ) H2O Câu 15: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải
  16. n 0,06(mol) X Trong X Ta có nNaOH 0,04 n COOH 0,04(mol) n 0,05(mol) nTrong X 0,06(mol) (*) H2 OH + Từ (*) ancol không thể là đơn chức, vì ancol có 1 liên kết đôi và đa chức nên số C phải là 4 n n 0,03(mol) n 0,03(mol) ancol C4H8O2 axit andehit → Axit phải đa chức. Ta lại có BTLK.  ntrong X n n n LK. H2O CO2 X 2,7 ntrong X 0,06 0,18 0,09(mol) LK. 18 BTLK. trong andehit  nLK. 0,09 0,03 0,04 0,02(mol) BTNT.C 0,03.4 0,04 0,02 0,18 n CO2 HOOC COOH : 0,02(mol) + Do đó X phải là: HOC CHO : 0,01(mol) C4 H8O2 : 0,03(mol) 0,01.58 %HOC CHO 11,55% 0,01.58 0,02.90 0,03.88 Câu 16: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải 0,4 Số liên kết π có khả năng tham gia phản ứng cộng trong E là: k 0,8(mol) 0,5 nC H O x mol 3 4 2 n y mol C4H8O2 m gam X n z mol C2H2 n t mol H2 x 2z t 0,15 BTKL. x 2z n nY k.n H2 Br2 X x 2z x y z t nX 0,8 x 2z  x y z (x 2 z 0,15) 1,25(x 2 z) 3x 4 y 2 z 0,6 0,8
  17. BTNT.C n 0,6(mol) BTKL 0,6.100 0,6.44 m 21,45 CO2 H2O  m 12,15(gam) H2O Câu 17: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Chú ý: Khi E cháy thì số mol O2 cần chính là số mol khi anken cháy và Z cháy. 1,26 3 Có ngay khi Y cháy n . 0,135(mol) O2 12 2 2 Vậy khi E cháy cần n 0,135 0,24 0,375(mol) O2 ch¸y H2O : 0,4 Lại có E  nE 0,4 a CO2 : a BTNT.O (0,4 a) 0,375.2 2a 0,4 a 0,25(mol) C3H7OH : 0,05 C 1,67 %CH3OH 51,61% CH3OH : 0,1 Câu 18: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Dễ suy ra khi đốt cháy ete và anken thì n 0,34 0,04 0,38(mol) H2O BTKL  mete anken m(C,H,O) 0,34.12 0,38.2 0,04.16 5,48(gam) Bây giờ chúng ta sẽ đi tính khối lượng ancol dư trong X. trongX Có ngay nancol 0,13 0,1 0,03(mol) BTKL trongX  mancol 0,1.12 0,13.2 0,03.16 1,94(gam) 8,68 1,94 5,48 BTKL ntrongX 0,07(mol) H2O 18 nancol 0,08 nete 0,04 Ta có X n 0,04 H2O n 0,07 n n 0,03 H2O anken ancol nancol 0,08 0,03 0,03 0,14(mol) BTNT.O  H2O : 0,14 Chia hỗn hợp ancol thành 8,68 BTKL  CH2 : 0,44(mol) nO 0,44.3 BTKL m 8,68 0,44.3.16 29,8(gam) CO2 H2O Câu 19: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải
  18. Ta có: n n n 0,1(mol) → từ số mol CO2 suy ra ancol là CH3OH. Ancol H2O CO2 5,4 0,2.12 0,3.2 BTKL n trong X 0,15(mol) n 0,025(mol) O 16 axit 2,2 BTKL m 5,4 0,1.32 2,2 M 88 C H COOH axit axit 0,025 3 7 H 80% m m 0,6.0,025.102 1,53(gam) este C3H7COOCH3 Câu 20: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Nhận xét: n n b d 6a 6n nên X có 7 liên kết pi. CO2 H2O A BTLK. 0,08 nBr 0,08  nA a 0,02(mol) Có ngay: 2 7 3 BTKL  mA 18,12 12,8 5,32(gam) Cho A tác dụng với KOH: BTKL 5,32 0,02.3.56 m 0,02.92 m 6,84(gam) Câu 21: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải + Mỗi phần có nX 0,05(mol) nH 0,02  nOH COOH 0,04 Ta có 2 n 0,05 CO2 HCHO : a a b c 0,05 a 0,01 → Các chất trong X phải là HCOOH : b  b c 0,04  b 0,02 CH3OH : c 4a 2b 0,08 c 0,02  %nHCOOH 40% Câu 22: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải n a CO2 Khi đốt cháy X ta luôn có  a b (k 1)n n b X H2O BTNT.O  4nX 0,6 2a b và a b 0,5 (Dò k ta có) a 0,3  k 3   nX 0,05 b 0,2  CH3OOC COOCH2 CH CH2
  19. KOH : 0,1   m 13,9(gam) KOOC COOK : 0,05 Câu 23: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Trường hợp 1 Nếu Z là HCOOH thì  nAg 0,485  nZ 0,2424(mol) 0,51 0,2425 Và n 0,51 n 0,13375(mol) NaOH X Y 2 n 0,4  n 0,8 Ba(OH)2 CO2  → Vô lý nmax 0,13375.4 0,2424 0,7774 CO2 Trường hợp 2 Nếu Z là CH  C COOH thì n n n 0,27 Z  CAgC COONH4 0,51 0,27 Và n 0,51 n 0,12(mol) NaOH X Y 2 BTNT.H trong X Y  nH (0,39 0,27)2 0,24(mol) HOOC COOH : 0,06  HOOC C  C COOH : 0,06  %CH  C COOH 60,69% Câu 24: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải nKOH 0,25 ph¶n øng Ta có:  nKOH 0,16(mol) nHCl 0,09 → X là este hai chức được tạo bởi axit hai chức và 2 ancol đơn chức. BTNT.K R(COOK)2 : 0,08   nancol 0,16(mol) KCl : 0,09 BTKL  a 22,065 0,08.2.39 0,09.74,5 7,36 0,16.17 13,76 R(COO)2 R' Ta cũng có thể BTKL trực tiếp như sau: BTKL a 14 0,09.36,5 22,065 7,36 0,09.18  a 13,76(gam) Câu 25: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Phần 1: Đối với kiểu bài này, ta “ưu tiên” xét trường hợp sinh ra 2 muối trước.
  20. n x(mol) BTKL NaHCO3  84x 106y 387,84 x 2,8(mol) n y(mol) BTNT.Na x 2y 5,68 y 1,44(mol) Na2CO3 BTNT.C n n n n 2,82(mol) CO2 NaHCO3 (sp) Na2CO3 (sp) Na2CO3 (bd) m m BTKL n tan g CO2 0,9(mol) H2O 18 2n Nhân thấy rằng : H H2O 2 nhh Mà A,B là các anđehit đa chức, C là anđehit đơn chức mạch hở có số Cacbon không vượt quá 4. (CHO)2 A,B,C HOC C  C CHO HCHO (1) CH  C CHO (2) Nếu C là HCHO thì ta có : nAg 4nA 4nB 4nC 4.0,9 mAg 388,8 376,92 ( Vô lý ) C : CH  C CHO n(CHO) a(mol)  2 Ag (4a 4b 2c)mol  Đặt: n b(mol)  376,92(g) C2 (CHO)2   CAg  C COONH4 c(mol) nCHC CHO c(mol) BTNT.C  2a 4b 3c 2,82  a 0,12(mol)  BTNT.H  2a 2b 2c 0,9.2  b 0,24(mol) BTKL c 0,54(mol)  108.(4a 4b 2c) 194c 376,92  (CHO)2 0,12(mol)  C (CHO) 0,24(mol) H2 n 0,12.2 0,24.4 0,54.3 2,82(mol) 2 2  H2 (pu) CH  C CHO 0,54(mol) Câu 26: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Phần 1 : Đối với kiểu bài này, ta “ưu tiên” xét trường hợp sinh ra 2 muối trước.
  21. n x(mol) BTKL NaHCO3  84x 106y 387,84  x 2,8(mol)     n y(mol) BTNT.Na x 2y 5,68 y 1,44(mol) Na2CO3    BTNT.C n n n n 2,82(mol) CO2 NaHCO3 (sp) Na2CO3 (sp) Na2CO3 (bd) m m BTKL n tan g CO2 0,9(mol) H2O 18 2n Nhân thấy rằng : H H2O 2 nhh Mà A,B là các anđehit đa chức, C là anđehit đơn chức mạch hở có số Cacbon không vượt quá 4.  (CHO)2 A,B,C HOC C  C CHO HCHO(1) CH  C CHO(2)  Nếu C là HCHO thì ta có n 2a 2b 2c 0,9.2 1,8 1,26 ( Vô lý ) Br2 (CCl4 ) C : CH  C CHO n(CHO) a(mol)  2 Đặt : n b(mol) C2 (CHO)2  nCHC CHO c(mol) BTNT.C  2a 4b 3c 2,82  a 0,12(mol)  BTNT.H  2a 2b 2c 0,9.2 b 0,24(mol) Br /CCl 2 4 c 0,54(mol)  2a 2b c 1,26   Ag 2,52mol    m 376,92(g) A . CAg  C COONH4 0,54(mol) Câu 27: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải nHidro 2nH O 0,72(mol)  2 1 Ta có : n CHO nAg 0,24(mol)  nHidro n CHO n COOH 2 n n n 0,48(mol) COOH NaOH CHO COOH  X : (CHO)2 0,12(mol)   m 0,12.58 0,24.90 28,56(g) B . Y : (COOH)2 0,24(mol)
  22. Câu 28: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Quan sát thấy Este tác dụng với NaOH cho MMuoi' MEste Este : RCOOCH3 16,45 15,05 Tang giam KL n 0,175(mol) RCOOCH3 23 15 15,05 M 86 R : C H Este : C H COOCH RCOOCH3 0,175 2 3 2 3 3 Trường hợp 1 : Este là este 2 chức axit thì X : CH3 OOC COOCH3 Z : CH3OOC COOC2H5 → khi thủy phân X, Y, Z thì chỉ thu được tối đa 2 ancol →CH loại3OH,C2H5OH Y : (HCOO)2 C2H4 Trường hợp 2 : Este là este 2 chức ancol Z : (HCOO)2 C3H6 C2H3COOCH3 x(mol)  GT NaOH Đặt :  (HCOO)2 C2H4 x(mol)  x 2x 2x 0,3 x 0,06(mol) (HCOO)2 C3H6 x(mol) C2H3COOK 0,06(mol)  m 26,76(g) . HCOOK 0,24(mol)  Câu 29: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải 1 1 Quan sát chút ta thấy rằng : n n .2.n 0,13(mol) H2 2 COONa 2 Na2CO3 m m m 8,1 0,13.2 8,36(g) Ancol Tang H2 BTKL  mhhMuoi 19,28 0,26.40 8,36 21,32(g) n x(mol) BTNT.O CO2  2x 0,39.2 2y 0,26.2    n y(mol) BTKL 21,32 32.x 0,13.106 0,39.18 44x O2   n 0,39(mol) CO2  nCO nH O n 0,52(mol) 2 2 O2  Hỗn hợp muối F chỉ gồm các muối của axit đơn chức. Suy ra Este 2 chức Z là Este 2 chức của ancol.
  23. R1COONa : 0,13(mol)  R1  H  F :  R1 R 2 30  R COONa : 0,13(mol) R  C H 2  2 2 5  21,32(g) 2 Ancol sẽ gồm 1 Ancol đơn chức và 1 ancol 2 chức : Cn H2n 2O : x(mol)   x 2y 0,26(mol) C H O : y(mol) n 2n 2 2 8,36(g) C2H5OH : 0,02(mol)  0,13 x y 0,26 32 MAncol 64  C2H4 (OH)2 : 0,12(mol) HCOOC2H5 : 0,01(mol)  E : C2H5COOC2H5 : 0,01(mol)  HCOOC2H4OOCC2H5 : 0,12(mol) 0,01.74 %m 3,84% A . HCOOC2H5 19,28 Câu 30: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Xử lý bài toán đốt cháy : C H O O CO H O n2n 2 4 2 2 2 25(g) 0,85(mol) n x(mol) CO2 k 2 Đặt :   nC H O x y n y(mol) n 2n 2 4 H2O  BTNT.O 4(x y) 0,85.2 2x y  x 0,9(mol) BTKL    25 0,85.32 44x 18y  y 0,7(mol) 0,9 Vì Este no, 2 chức, mạch hở nên n 4 mà n C 4,5 Có 1 este là 0,2 CH3OH  (COOCH3 )2 2 Ancol là  C2H5OH CH3OH : a(mol)  Ta có : (COOR)2 NaOH (COONa)2     C H OH : b(mol) 25(g) 0,4(mol) 0,4(mol) 2 5  BTKL  32a 46b 14,2  CH3OH : 0,3(mol)    nNaOH  a b 0,4  C2H5OH : 0,1(mol)
  24. n 0,3x(mol)  BTKL  CH3OH(pu)  0,3x.32 0,1y.46 9,5  2n  n 0,1y(mol) H2O C2H5OH(pu)   0,3x 0,1y 0,275  %H 75%  x 0,75 CH3OH   A . y 0,5 %H 50%  C2H5OH  Câu 31: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Ta có n n 2n 0,475(mol) O(E) OH H2 n x(mol) BTKL CO2  44a 18b 17,45 0,875.32  Đăt :   n y(mol) BTNT.O 2x y 0,475 0,875.2 H2O   a 0,675(mol) C 3,375  C3H8O2   nE 0,2(mol)  (E)  C H O b 0,875(mol) O 2,375 4 10 y  BTKL 76a (58 16y)b 17,45 C3H8O2 : a(mol)  BTNT.O Đặt :   2a yb 0,475  C H O : b(mol) 4 10 y  n  E a b 0,2 17,45(g)  a 0,125(mol) C3H8O2  b 0,075(mol) (E)  C . C4H10O3  y 3  Câu 32: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải C H 3 6  0,25(mol)  CH4 CH4  CO2 C H cracking KMnO4 O2 4 10    C2H6 C2H6  H2O m1 (g)  0,45(mol) C2H4  n x(mol)  BTNT.C CH4  x 2y 0,25  x 0,15(mol) Đặt :    n y(mol) BTNT.H 2x 3y 0,45 y 0,05(mol) C2H6    C3H6 : 0,15(mol)  m m m  CH4 : 0,15(mol) 2 C3H6 C2H4 m2 7,7(g)   BTNT.C   C2H6 : 0,05(mol)  n 0,2(mol) m1 11,6(g) C4H10   C2H4 : 0,05(mol) (m1 m2 ) 19,3 A Câu 33: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải
  25. Dễ dàng tìm ra Este X là : C2H3COOC2H5 Suy ra Este Y có 5C mà Y thủy phân ra ancol no Y : HCOO C2H4 OOCCH3 n x(mol)  BTKL C2H3COOC2H5  100a 132b 23,84  Đặt :   n y(mol) Ancol Na 45a 60b 10,8 HCOO C2H4 OOCCH3   a 0,08(mol)  b 0,12(mol) C2H3COONa : 0,08(mol) C2H4 : 0,08(mol) CaO to Muối : HCOONa : 0,12(mol)   H2 : 0,12(mol)  CH3COONa : 0,12(mol)  CH4 : 0,12(mol)  1 0,08.28 0,12.(2 16) a . 6,875 2 0,08 0,12.2