Bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ - Dương Thế Nam

doc 2 trang thaodu 10100
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ - Dương Thế Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_van_dung_cac_hang_dang_thuc_dang_nho_duong_the_nam.doc

Nội dung text: Bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ - Dương Thế Nam

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN LUYỆN TOÁN 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Bài 1: Điền và chỗ ( .) để được hằng đẳng thức đúng. a) . + 8xy + = ( + 4y2) b) – + 25y2 = (2x – )2 c) 25x2 – 10xy + . = ( – .)2 d) 16x2 + + 49y2 = ( + )2 e) + + + 27y3 = (2x + )3 g) – + 12y2 – . = ( – 2y )3 Bài 2: Chỉ ra những chỗ sai của một trong hai vế và sửa lại cho đúng các hằng đẳng thức (sửa ít nhất). a) x2 – 2xy + 4y2 = (x – 2y)2 b) a2 + 24ab + b2 = (4a + 3b)2 c) 9x2 + 6xy + y2 = (3x – y)2 d) a3 – 8a2b + 6ab2 – 8b3 = (a – 2b)3 Bài 3 Tính nhanh: a) A = 2012 d) D = 20162 – 2015. 2017 b) B = 4982 20163 1 e) E 20162 2017 c) C = 93. 107 g) G = 20162 – 20152 + 20142 – 20132 + 20122 – 20112+ 22 – 12 h) Cho M = 992 + 972 + 952 + + 32 + 12 và N = 982 + 962 + 942 + + 42 + 22 Tính giá trị của biểu thức M – N + 50. Bài 4: Hãy vận dụng hằng đẳng thức số 1 và số 2 để đưa các biểu thức sau về dạng bình phương của một nhị thức với một hằng số. a) x2 – x + 1 b) x2 + 3x + 4 c) x4 – 4x2 + 6 d) 2x2 + 6x – 15 e) x2 – 5x + 9 g) 3x2 – 12x + 20 Bài 5: Hãy đưa mỗi biểu thức sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương: a) x2 + 10x + 26 + y2 + 2y b) a2 – 6a + 5 – b2 – 4b c) x2 – 2xy + 2y2 + 2y + 1 d) 4x2 – 12x – y2 + 2y + 8 Bài 6: Hãy vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để thu gọn các tích sau: a) (x+y+z)(x+y –z) b) (x+y+z)(z–y+z) c) (x–y–z)(x+y+z) d) (x–y+z)(x+y–z) e) (a+b–c)(b+c–a) g) (b+c–a)(c+a–b) Bài 7: Hãy sử dụng hằng đẳng thức thu gọn các biểu thức sau: a) (a+b+c+d)(a+b–c–d) b) (a–b+c+d)(a–b–c–d) c) (x+2y+3z)(x+2y–3z) d) (x–4)(x2 + 16)(x+4) e) (x+y+4)(x+y–4) g) (x–y+6)(x+y–6) h) (a+2b–3)(a–2b–3) k) (x+2y+3z)(2y+3z–x) Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau một cách nhanh nhất: A = (6x–2)2 + (2–5x)2 +2(6x–2)(2–5x) ; B = (2a2+2a+1)(2a2–2a+1) – (2a2 +1)2 C = (x+3)(x2–3x+9) – (54+x3) ; D = (2x+y)(4x2–2xy+y2)–(2x–y)(4x2+2xy+y2) E = (a+b)2 – (a–b)2 ; F = (a+b)3–(a–b)3–2b3 Bài 9: Tìm x, biết: a) 3(x+2)2 + (2x–1)2 –7(x–3)(x+3) = 36 b) (x–1)(x2+x+1) –x(x+2)(x–2) = 5 c) (x–1)3 – (x+3)(x2–3x+9) + 3(x2–4) = 2 GV: Dương Thế Nam vp.thenam@gmail.com
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN LUYỆN TOÁN 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 d) (x+4)(x2–4x+16) –x(x–5)(x+5) = 264 e) (x–2)3 – (x–2)(x2+2x+4) + 6(x–2)(x+2) = 60 f) (5x–1)2 – (5x–4)(5x+4) = 7 Bài 10: Tính giá trị của biểu thức mà không tính giá trị của biến: a) Tính: (a – b)2; biết a + b = 9; và ab = 20 b) Tính: (a + b)2; biết a – b = 7 và ab = 30 c) Tính: a3 + b3; biết a+b = 8 và ab = 15. Bài 11: a) Cho a + b = 25 và ab = 136. Không tính giá trị của a, b. Hãy tính: 1) a2 + b2 2) a3 + b3 3) a4 + b4 b) Cho x+y= 9 và xy = 18. Không tính giá trị của x, y hãy tính giá trị của các biểu thức: 1) M = x2 + y2 2) N = x4 + y4 3) P = x2 – y2 4) Q = x3 – y3. Bài 12: a) Cho x + y = 2 và x2 + y2 = 20. Tính x3 + y3 b) Cho x + y = –9. Tính giá trị của biểu thức A = x2 + 2xy + y2 – 6x – 6y – 5 Bài 13: a) Tìm các số x, y biết chúng thỏa mãn: x3 + y3 = 152; x2–xy+y2 = 10; x –y = 2. b) Tìm x, y, z biết: x2 –6x + y2 + 10y + 34 = – (z – 4)2. Bài 14: Tìm các giá trị nhỏ nhất của các biểu thức: a) A = x2 – 2x + 5 b) B = x2 – x + 1 c) C = 2x2 + 6x – 5 d) D = 4x2 – 4x e) 5 – 8x + x2 g) F = (x–1)(x+2)(x+3)(x+6) h) H = x2 + 5y2 –2xy + 4y + 3 k) K = (x2 – 2x)(x2 – 2x + 2) m) M = (x+1)(2x–1) n) N = 4x2 –4xy + 2y2 + 1 Bài 15: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a) A = –x2 – 4x –2 b) B = –2x2 – 3x + 5 c) B = (2 – x)(x + 4) d) D = 4x – x2 + 1 e) E = 5x – 3x2 +2 g) F = –8x2 + 4xy – y2 + 3 Bài 16: Ứng dụng cách phân tích làm xuất hiện hằng đẳng thức để: a) Chứng minh rằng các giá trị của các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biến. 1) A = 25x2 – 20x + 7 2) B = 9x2 – 6xy + 2y2 + 1 3) C = x2 – 8x + 20 4) D = 4x2 – 12x + 11 5) E = x2 – 2x + y2 + 4y + 6 6) F = x4 – 2x + 2 b) Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau luôn âm với mọi giá trị của biến : 1) P = 2x – x2 – 2 2) Q = –x2 – y2 + 8x – 4y – 21 GV: Dương Thế Nam vp.thenam@gmail.com