Bài tập Vật lý Lớp 11: Điện trường

docx 1 trang thaodu 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 11: Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_ly_lop_11_dien_truong.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 11: Điện trường

  1. BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó ĐS: q = 8 ( C). Bài 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) . ĐS: E = 4500 (V/m). Bài 3: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 2.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 20 (cm) . -9 -9 Bài 4: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. ĐS: E = 36000 (V/m). -16 Bài 5: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m). -9 -9 Bài 6: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm). ĐS: E = 16000 (V/m). -16 -16 Bài 7: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 0,7031.10-3 (V/m). Bài 8: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,3 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 3.10 -4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó Bài 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 2.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 20 (cm) . -9 -9 Bài 10: Hai điện tích q 1 = 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 30 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. -16 Bài 11: Hai điện tích q1 = q2 = -3.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 6 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC -9 -9 Bài 12: Hai điện tích q 1 = 4.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 10 (cm), cách q2 20 (cm). -16 -16 Bài 13: Hai điện tích q1 = 6.10 (C), q2 = - 6.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 9 (cm) trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC