Bài tập Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 7: Áp suất

doc 6 trang thaodu 15552
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 7: Áp suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_vat_ly_lop_8_chu_de_7_ap_suat.doc

Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 7: Áp suất

  1. CHỦ ĐỀ 7: ÂP SUẤT PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lực của tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Cả ba lực trên Câu 2: Đơn vị của áp lực là: A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2 Câu 3: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực B. chiều của lực C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B. Đơn vị của áp suất là N/m2 C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực Câu 5: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước? A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất: F P A. p B.p F.s C.p D. p d.V S S Câu 7: Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực Câu 8: Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Câu 9: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. kg/m3 D. N Câu 10: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất ? A. N/m2 B. Pa C. N/m3 D. kPa Câu 11: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất A. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân C. Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại D. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân C. Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại D. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại Câu 13: Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép Câu 13 : Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang. A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép Câu 14: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất. A. Trường hợp 1 B. Trường hợp 2 C. Trường hợp 3 D. Trường hợp 4 Câu 15: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau D. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B Câu 16: Chọn câu đúng. A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái, được dễ dàng. B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất. C Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua. D. Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất. Câu 17: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất C. để tăng áp suất lên mặt đất D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất Câu 18: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy? A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn. B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn. C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn. D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được. Câu 19: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
  2. A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người. D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn. Câu 20: Vật thứ nhất có khối lượng m 1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang. A. p1 = p2 B. p1 = 2p2 C. 2p1 = p2 D. Không so sánh được. Câu 21: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d=2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ? A. Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa B. Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa C. Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa D. Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa Câu 22: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10 4N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m 2. Trọng lượng của người đó là: A. 51N B. 510N C. 5100N D. 5,1.104N. Câu 23: Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích một bàn chân là 30 cm 2. Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân A. 1Pa B. 2 Pa C. 10Pa D. 100.000Pa Câu 24: Một máy đánh ruộng có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10.000 Pa. Hỏi diện tích 1 bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là: A. 1m2 B. 0,5m2 C. 10000cm2 D. 10m2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ? A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B.Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn. C.Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D.Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn. Câu 26: Hãy chọn câu trả lời đúng.Công thức tính áp suất là: F S p S A. p = . B. p = . C. F = . D. F = . S F S p Câu 27: Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác? A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép. B.Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép. C.Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật. D.Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép. Câu 28: Đơn vị đo áp suất là gì ? A. Niutơn (N). B.Niutơn mét (Nm). C.Niutơn trên mét (N/m). D.Niutơn trên mét vuông (N/m2). Câu 29: Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào ? A. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. B.Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ. C.Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn. D.Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn. Câu 30: Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ? A. Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B.Tăng diện tích bị ép. C.Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D.Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 31: Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ? A.Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B.Tăng diện tích bị ép. C.Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D.Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 32: Trong các lực sau đây lực nào gây được áp lực ? A. Trọng lượng của một vật treo trên lò xo. B.Lực của lò xo giữ vật nặng được treo vào nó. C.Trọng lượng của xe lăn ép lên mặt đường. D.Một nam châm hút chặt cái đinh sắt. Câu 33: Lực nào sau đây không phải là áp lực? A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang. B.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh. C.Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn. D.Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật. Câu 34: Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ.Biết tại vị trí 2 có hai viên gạch được xếp chồng lên nhau. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất? 10cm 20cm 20cm 20cm 10cm 5cm 1 2 3
  3. A. Tại vị trí 1. B.Tại vị trí 2. C.Tại vị trí 3. D.Tại ba vị trí áp lực như nhau. Câu 35: (Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000 N/m 2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0,03 m 2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu ? A. 540N. B.54kg. C.600N. D.60kg. Câu 36: Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ? A. Vót nhọn đầu cọc. B.Tăng lực đóng búa. C.Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra. D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa. Câu 37: Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất. A. 36N/m2. B. 36 000N/m2. C. 360 000N/m2. D. 18 000N/m2. Câu 38: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả ba lực trên. Câu 39: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là: A. 1800 N; 60 000N/m2. B. 1800 N; 600 000N/m2. C. 18 000 N; 60 000N/m2.D. 18 000 N; 600 000N/m2. Câu 40: Một người tác dụng áp suất 18000 N / m 2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm 2. Khối lượng của người đó là: A. m = 45kg. B. m = 72 kg. C. m= 450 kg. D. Một kết quả khác. C©u 41.Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng víi t¸c dông cña ¸p lùc.? A. Cïng diÖn tÝch bÞ Ðp nh­ nhau, nÕu ®é lí cña ¸p lùc cµng lín th× t¸c dông cña nã còng cµng lín. B. Cïng ®é lín cña ¸p lùc nh­ nhau, nÕu diÖn tÝch bÞ Ðp cµng nhá th× t¸c dông cña ¸p lùc cµng lín. C. T¸c dông cña ¸p lùc cµng t¨ng nÕu ®é lín cña ¸p lùc cµng lín vµ diÖn tÝch bÞ Ðp cµng nhá. D. C¸c ph¸t biÓu trªn ®Òu ®óng. C©u 42. Trong c¸c thÝ dô sau ®©y, thÝ dô nµo liªn quan ®Õn môc ®Ých lµm t¨ng hay gi¶m ¸p suÊt.? A. ChÊt hµng lªn xe «t«. B. T¨ng lùc kÐo cña ®Çu m¸y khi ®oµn tµu chuyÓn ®éng. C. L­ìi dao, l­ìi kÐo th­êng mµi s¾c ®Ó gi¶m diÖn tich bÞ Ðp. D. gi¶m ®é nh¸m ë mÆt tiÕp xóc gi÷a hai vËt tr­ît trªn nhau. C©u 43.Trong c¸c tr­êng hîp d­íi ®©y, tr­êng hîp nµo ¸p lùc cña ng­êi lªn mÆt sµn lµ lín nhÊt? A. Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n. B. Ng­êi ®øng mét ch©t. C. Ng­êi ®øng c¶ hai ch©n nh­ng cói gËp ®Çu xuèng D. ng­êi ®øng c¶ hai ch©n nh­ng tay cÇm qu¶ t¹. C©u 44.Muèn t¨ng, gi¶m ¸p suÊt th× ph¶i lµm thÕ nµo ? trong c¸c ch¸c sau ®©y, c¸ch nµo lµ kh«ng ®óng. A. Muèn t¨ng ¸p suÊt th× t¨ng ¸p lùc vµ gi¶m diÖn tÝch bÞ Ðp B. Muèn t¨ng ¸p suÊt th× ph¶i gi¶m ¸p lùc vµ gi¶m diÖn tÝch bÞ Ðp. C. Muèng gi¶m ¸p suÊt th× gi¶m ¸p lùc vµ gi÷ nguyªn diÖn tÝch bÞ Ðp D. muèn gi¶m ¸p suÊt th× ph¶i t¨ng diÖn tÝch bÞ Ðp. 2 C©u 45. Mét vËt khèi l­îng m= 4kg ®Æt trªn bµn n»m ngang. DiÖn tÝch mÆt tiÕp xóc cña vËt víi mÆt bµn lµ S=60cm . tÝnh ¸p suÊt t¸c dông lªn mÆt bµn. 2 3 2 p *104 (N / m 2 ) P *104 (N / m 2 ) p *105 (N / m 2 ) A. 3 B. 2 C. 3 D. Mét gi¸ trÞ kh¸c 4 2 2 C©u 46. Mét ng­êi t¸c dông lªn mÆt sµn mét ¸p suÊt 1,7.10 N/m . DiÖn tÝch bµn ch©n tiÕp xóc víi mÆt sµn lµ 0,03 m . Hái träng l­îng vµ khèi l­îng cña ng­êi ®ã cã thÓ nhËn gi¸ trÞ nµo: A. P=530N vµ m = 53kg B. P = 520N vµ m = 52kg C. P = 510 vµ m = 51kg D. Mét gi¸ trÞ kh¸c. 2 C©u 47. §Æt mét bao g¹o 60kg lªn mét c¸i ghÕ 4 ch©n cã khèi l­îng 4kg. DiÖn tÝch tiÕp xóc víi mÆt ®Êt cña mçi ch©n ghÕ lµ 8cm . ¸p suÊt c¸c ch©n ghÕ t¸c dông lªn mÆt ®Êt lµ bao nhiªu?(chó ý: ®v = N/m2) A. p = 20 000 B. p = 200 000 C. p = 2 000 000 D. Mét kÕt qu¶ kh¸c. 2 C©u 48. Mét vËt h×nh khèi lËp ph­¬ng ®Æt trªn mÆt bµn n»m ngang, t¸c dông lªn mÆt bµn mét ¸p suÊt = 3600 N/m . BiÕt khèi l­îng cña vËt lµ 14,4kg. Hái ®é dµi mét c¹nh cña khèi lËp ph­¬ng Êy lµ bao nhiªu? Chän kÕt qu¶ ®óng. A. 20 cm B. 25 cm C. 30 cm D. 35 cm 2 C©u 49. Ng­êi ta dïng mét c¸i ®ét ®Ó ®ôc lç trªn mét tÊm t«n máng. Mòi ®ét cã diÖn tÝch lµ S = 0,000.000.4 m , ¸p lùc do bóa ®Ëp vµo ®ét lµ 60N, ¸p suÊt do mòi ®ét t¸c dông lªn tÊm t«n cã thÓ nhËn gi¸ trÞ nµo trong c¸c gi¸ trÞ sau:(®vÞ tÝnh b»ng N/m2) A. P = 15 000 000 B. P = 150 000 000 C. P = 1500 000 000 D. Mét kÕt qu¶ kh¸c 2 C©u 50. §Æt mét hép gç trªn mÆt bµn n»m ngang th× ¸p suÊt do hép gç t¸c dông xuèng mÆt bµn lµ 560 N/m . Khèi l­îng cña hép gç lµ bao nhiªu, biÕt diÖn tÝch mÆt tiÕp xóc cña hép gç víi mÆt bµn lµ 0,3m2? A. m = 16,8kg B. m = 168kg C. m= 0,168kg D. Mét gi¸ trÞ kh¸c 2 C©u 51. Mét xe t¶i khèi l­îng 8 tÊn cã 6 b¸nh xe, diÖn tÝch tiÕp xóc cña mçi b¸nh xe víi mÆt ®­êng lµ 7,5cm . Coi mÆt ®­êng lµ b»ng ph¼ng. ¸p suÊt cña xe lªn mÆt ®­êng khi xe ®øng yªn lµ bao nhiªu?(®¬n vÞ lµ N/m2) A. 1 777 777,8 B. 17 777 777,8 C. 177 777,8 D. 17 777,8 C©u 52. Mét vËt h×nh hép ch÷ nhËt kÝch th­íc 20(cm)*10(cm)*5(cm) ®Æt trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. BiÐt träng l­îng riªng cña chÊt lµm vËt lµ 18400 N/m2.TÝnh ¸p suÊt lín nhÊt vµ nhá nhÊt t¸c dông lªn mÆt bµn. (®¬n vÞ kqu¶: N/m2) A. ¸p suÊt lín nhÊt: 3860 N/m2 ; ¸p suÊt nhá nhÊt : 920N/m2 B. ¸p suÊt lín nhÊt: 3680 N/m2 ; ¸p suÊt nhá nhÊt : 290N/m2 C. ¸p suÊt lín nhÊt: 3680 N/m2 ; ¸p suÊt nhá nhÊt : 920N/m2 D. Mét cÆp gi¸ trÞ kh¸c
  4. 2 C©u 53. ¸p lùc cña giã t¸c dông trung b×nh lªn mét c¸nh buåm lµ 6800N, khi ®ã c¸nh buåm chÞu mét ¸p suÊt 340N/m .TÝnh diÖn tÝch cña c¸nh buåm?(®¬n vÞ diÖn tÝch lµ m2) A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 2 C©u 54. ¸p lùc cña giã t¸c dông trung b×nh lªn mét c¸nh buåm lµ 6800N, khi ®ã c¸nh buåm chÞu mét ¸p suÊt 340N/m .NÕu lùc t¸c dông lªn c¸nh buåm lµ 8200N. TÝnh ¸p suÊt t¸c dông lªn c¸nh buåm? (®¬n vÞ kÕt qu¶ lµ: N/m2) A. 410 B. 420 C. 430 D. Mét kÕt qu¶ kh¸c Câu 55. Trong các lực sau đây thì lực nào không phải là áp lực? A. Trọng lượng của máy kéo. B. Lực kéo khúc gỗ. C. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. D.Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ. Câu 56. Cách nào dưới đây làm giảm áp suất? A.Tăng độ lớn của áp lực. B. Giảm diện tích mặt bị ép. C. Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích bị ép. D. Giảm độ lớn áp lực, đồng thời tăng diện tích mặt bị ép. Câu 57. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo áp suất? A. J/s. B. Pa. C. N/m2. D. mmHg. Câu 58. Áp suất lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới đây? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân, tay cầm một cái xẻng. C. Người đứng co một chân. D. Người đứng trên một tấm ván to và co một chân. Câu 59: Một người khối lượng 60 kg đứng thẳng gây một áp suất 20000 N/m 2 lên mặt đất. Tính diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất ?A.0,03 m2 B. 0,05 m2 C. 0,05 m2 D. 0,3 m2 Câu 60. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất? A.Đứng cả hai chân. B. Đứng co một chânC. Đứng hai chân và cúi gập người. D. Đứng hai chân và cầm thêm quả tạ. Câu 61. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây không đúng? A.Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.B.Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép C.Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.D.Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép. Câu 62: Một người tác dụng áp suất 18000 N /m 2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm 2. Khối lượng của người đó là:A.m = 45kg. B. m = 72 kg. C. m= 450 kg. D. Một kết quả khác. Câu 63: Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25m 2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất.A.36N/m2. B. 36 000N/m2. C. 360 000N/m2. D. 18 000N/m2. Câu 64. Trong các lực sau đây lực nào gây được áp lực ? A.Trọng lượng của một vật treo trên lò xo. B.Lực của lò xo giữ vật nặng được treo vào nó. C.Trọng lượng của xe lăn ép lên mặt đường.D.Một nam châm hút chặt cái đinh sắt. Câu 65:Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ? A.Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B.Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn. C.Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D.Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn. Câu 66:Trong các lực sau đây lực nào gây được áp lực ? A.Trọng lượng của một vật treo trên lò xo. B.Lực của lò xo giữ vật nặng được treo vào nó. C.Trọng lượng của xe lăn ép lên mặt đường. D.Một nam châm hút chặt cái đinh sắt. Câu 67:Muốn tăng áp lực của một chồng sách lên mặt bàn nằm ngang ta có thể chọn cách nào sau đây ? A. Đặt thêm một vật nặng lên chồng sách. B. Lấy bớt sách của chồng sách đi. C. Đặt thêm chồng sách bên cạnh chồng sách cũ. D. Kê nghiêng mặt bàn đi. Câu 68:Một thùng đựng nước đặt trên mặt sàn nằm ngang, có thể giảm áp lực của thùng xuống mặt sàn bằng cách nào trong các cách sau ? A. Đổ thêm nước vào thùng. B.Đặt thêm một chồng gạch lên nắp thùng. C.Kê thùng đè lên ba viên gạch. D.Múc bớt nước ra khỏi thùng. Câu 69:Một người đứng trên mặt đất muốn tăng áp lực lên mặt đất. Người đó có thể chọn cách nào trong các cách sau ? A. Co một chân lên. B.Ngồi xổm xuống. C.Hít thật nhiều khí vào phổi. D.Bê thêm một vật nặng. Câu 70:Một chiếc tủ được đặt trên sàn nhà và kê sát tường. Phát biểu nào sau đây đúng về áp lực của tủ. A. Áp lực của tủ ép lên t ường bằng trọng lượng của tủ. B.Áp lực của tủ ép lên sàn nhà bằng 0 N. C.Áp lực của tủ ép lên sàn nhà nhỏ hơn trọng lượng của tủ. D.Áp lực của tủ ép lên tường bằng 0 N. Câu 71:Nếu gọi F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S thì áp suất p tác dụng lên diện tích bị ép được tính bằng công thức nào ? A. p = F . S B.p = S / F C.p = F / S D.p = F + S Câu 72:Đơn vị đo áp suất là gì ? A.Niutơn (N). B.Niutơn mét (Nm). C.Niutơn trên mét (N/m). D.Niutơn trên mét vuông (N/m2). Câu 73:Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào ? A.Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. B.Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ. C.Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn. D.Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn. Câu 74:Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ? A.Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B.Tăng diện tích bị ép. C.Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D.Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 75:Một chiếc xe tăng đi dễ dàng trên nền đất mềm, nhưng một chiếc ôtô du lịch nhỏ lại có thể bị sa lầy trên chính đoạn đường đó ? A. Vì xe tăng chạy bằng bánh xích nên lướt nhanh qua chỗ đất mềm, khiến đất không kịp lún. B. Vì xe ôtô chạy bằng bánh lốp ma sát ít thường trơn hay bị trượt nên dễ xa lầy.
  5. C. Vì xe tăng chạy bằng bánh xích ghồ ghề bám chắc vào đất, bánh xe không bị trượt trên đất. D. Vì áp xuất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn nhiều áp suất của ôtô du lịch lên mặt đường đó. Câu 76:Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000 N/m 2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0,03 m 2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu ? A.540N. B.54kg. C.600N. D.60kg. Câu 77:Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ? A.Vót nhọn đầu cọc. B.Tăng lực đóng búa. C.Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa. Câu 78:Khi tác dụng một áp lực và gây ra áp suất trên mặt vật rắn, áp suát đó được vật rắn truyền đi theo hướng nào ? A. Theo hướng vuông góc với hướng của áp lực. B.Theo hướng xiên góc với hướng của áp lực. C.Theo mọi hướng trong vật rắn.D.Theo một hướng của áp lực tác dụng. Câu 79:Một học sinh có khối lượng 36kg đứng thẳng trên hai bàn chân có tổng diện tích khoảng 1,8dm 2 thì áp suất của học sinh đó tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu ? A. 200N/m2. B.20000 N/m2. C.20N/m2. D.648 N/m2. Câu 80:Một xe tải khối lượng 8 tấn có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe với mặt đường là 7,5cm2. Áp suất của xe lên mặt đường nằm ngang khi xe đứng yên là bao nhiêu ? A. 1 777 777,8 N/m2. B.17 777 777,8 N/m2. C.17 777,8 N/m2. D.106 666 666,7 N/m2. Câu 81. Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất. A.36N/m2. B.36 000N/m2. C.360 000N/m2. D.18 000N/m2. Câu 82.Lực nào sau đây không phải là áp lực? A.Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang. B.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh. C.Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn. C.Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật. Câu 82: . P P P h×nh1 h×nh2 h×nh3 Trong các hình trên hình nào cho biết trọng lượng của vật chính là áp lực của vật lên mặt sàn? A. Hình 1. B.Hình 1. C.Hình 1. D.Cả ba hình. Câu 83 10cm 20cm 20cm 20cm 10cm 5cm 1 2 3 Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ.Biết tại vị trí 2 có hai viên gạch được xếp chồng lên nhau. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất? A.Tại vị trí 1. B.Tại vị trí 2. C.Tại vị trí 3. D.Tại ba vị trí áp lực như nhau. Câu 84 .Công thức tính áp suất là:
  6. F S p S A. p = . B.p = . C.F = . D.F = . S F S p Câu 84. Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác? A.Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép. B.Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép. C.Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật. D.Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép. Câu 85. Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn. B. Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn. C. Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn. D. Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn. Câu 86. Một thỏi thép hình hộp chữ nhật có kích thước 10 x 15 x 60 (cm). Biết khối lượng riêng của thép là 7,8 g/cm 3. Áp suất lớn nhất mà nó có thể tác dụng lên mặt sàn là: A. 280000 N / m2. B.46800 N / m2 . C.11700 N / m2. D.7800 N / m2. Câu 87. Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất 11700 N / m 2 lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây. A. 15cm. B.22,5 cm. C.44,4 cm. D.150cm. Câu 88. Một người tác dụng áp suất 18000 N / m 2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm 2. Khối lượng của người đó là: A.m = 45kg. B.m = 72 kg. C.m= 450 kg. D.Một kết quả khác. Câu 89.Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc là 40 cm 2.Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây. A. 125 N / m2. B.800 N / m2. C.1250 N / m2. D.12500 N / m2. Câu 90. Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn. A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép. B.Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi phương. C.Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép. D.Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Câu 91. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất: A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép. B.Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực. C.Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. D.Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép. Câu 92. Trong các trường hợp sau trường hợp nào làm tăng áp suất lên mặt bị ép? A. Kê gạch vào các chân giường. B.Làm móng to và rộng khi xây nhà. C.Mài lưỡi dao cho mỏng D.Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa. Câu 93. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ đinh vào. Tại sao vậy? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn. B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn. C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn. D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được. Câu 94. Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy? A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người. D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.