Bài tập Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 8: Bình thông nhau

doc 6 trang thaodu 5920
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 8: Bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_vat_ly_lop_8_chu_de_8_binh_thong_nhau.doc

Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 8: Bình thông nhau

  1. CHỦ ĐỀ 8: BÌNH THÔNG NHAU PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng. A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 2: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên Câu 3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. Câu 4: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A. p B. p= d.h C. p = d.V D. p h d Câu 5: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. Câu 6 : Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết: A.Tăng B.Giảm C. Không đổi. D.Không xác định được Câu 7 : Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở 4 0C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So sánh áp suất của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy: A. p1 = p2 = p3; B. p1> p2 > p3; 1 2 3 C. p3> p2 > p1; D. p2 > p3 > p1. Câu 8: Một bình đựng chất lỏng như bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? A. Tại M B. Tại N C. Tại P D. Tại Q °M Câu 9: Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất? °N A. Bình 1 °P B. Bình 2 °Q C. Hình 3 D. Bình 4 Câu 10: Trong hình bên, mực chất (1) (2) (3) (4) lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng (2) (3) nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thuỷ H×n H×n (1) H×n ngân.Gọi p1, p2, p3 là áp suất của các chất lỏngh 1 tác dụng lên đáyh 1 bình 1, 2 và 3. Chọn h 1 phương án đúng: A. p1> p2 > p3; B. p2> p3 > p1; C. p3> p1 > p2; D. p2> p1 > p3. Câu 11 : Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình 8 là hợp lí: A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d d Câu 12 : Một tàu a b c ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang C. Tàu đang từ từ nổi lên D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang Câu 13: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa B. 400Pa C. 250Pa D. 25000Pa Câu 14 : Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m 3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
  2. A. 1440Pa B. 1280Pa C. 12800Pa D. 1600Pa Câu 15 : Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/m 3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Ở cùng 1 độ sâu, áp suất của thuỷ ngân lớn hơn áp suất của nước bao nhiêu lần? A. 13,6 lần B. 1,36 lần C. 136 lần D. Không xác định được vì thiếu yếu tố. Câu 16: Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D. A. pA > pB > pC > pD B. pA > pB > pC = pD C . . D C. p prượu > pnước C. pHg > pnước > prượu D. pnước >pHg > prượu Câu 19 : Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị 3 3 sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là d1=18000N/m và d2=10000N/m . A. 64cm B. 42,5 cm C. 35,6 cm D. 32 cm Câu 20 : Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện ngang của phần rộng là 60cm 2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pít tông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N. A. F = 3600N B. F = 3200N C. F = 2400N D. F = 1200N. Câu 21 : Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân 136000N/m 3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3. Ở độ sâu bao nhiêu trong nước thì áp suất của nước bằng áp suất ở độ sâu 75cm trong thuỷ ngân? A. 136m B. 102m C. 1020m D. 10,2m Câu 22: Hai bình đáy rời có cùng tiết diện đáy được nhúng xuống nước đến độ sâu nhất định (hình vẽ). Nếu đổ 1 kg nước vào mỗi bình thì vừa đủ để đáy rời khỏi bình. Nếu thay 1kg nước bằng 1kg chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn của nước thì các đáy bình có rời ra không? A. Đáy bình A rời ra, đấy bình B không rời. B. Đáy bình B rời ra, đấy bình A không rời. C. Cả hai đáy cùng rời ra. D. Cả hai đáy cùng không rời ra. A B Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình. B.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình. C.Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng. D.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó. Câu 24: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B.Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C.Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D.Độ cao lớp chất lỏng phía trên. Câu 25: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A. p ; B. p= d.h; C. p = d.V; D. p . h d Câu 26: Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình 6. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất? A. Bình 1. B. Bình 2. C. Bình 3. D. Bình 4. (1) (2) (3) (4) H×n H×n H×n h 1 h 1 h 1
  3. Câu 27:Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? A. Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất. H B. Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất. I C. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất. D. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất. K R Câu 28: Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình vẽ là hợp lí: A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d. a b c d Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. Câu 30: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa; B. 400Pa; C. 250Pa; D. 25000Pa. Câu 31: Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3.Hãy chọn đáp án đúng. A. 8000 N / m2. B.2000 N / m2. C.6000 N / m2. D.60000 N / m2. Câu 32:Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. Câu 33: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. Câu 34: Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị 3 3 sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là d1=18000N/m và d2=10000N/m . A. 64cm. B. 42,5 cm. C. 35,6 cm. D. 32 cm. Câu 35: Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ.Tiết diện ngang của phần rộng là 60cm 2, của phần hẹp là 20cm 2.Hỏi lực ép lên pít tông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau. A. F = 3600N. B. F = 3200N. C. F = 2400N. D. F = 1200N. C©u 36. §iÒu nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ ¸p suÊt chÊt láng? A. ChÊt láng g©y ra ¸p suÊt theo mäi ph­¬ng lªn d¸y b×nh, thµnh b×nh vµ c¸c vËt ë trong lßng nã. B. ChÊt láng g©y ra ¸p suÊt theo ph­¬ng th¼ng ®øng, h­íng tõ d­íi lªn trªn. C. ChÊt láng g©y ra ¸p suÊt theo ph­¬ng ngang. D. ChÊt láng chØ g©y ra ¸p suÊt t¹i nh÷ng ®iÓm ë ®¸y b×nh chøa C©u 37. Trong c¸c c«ng thøc sau ®©y, c«ng thøc nµo cho phÐp tÝnh ¸p suÊt cña chÊt láng? (d lµ träng l­îng riªng cña chÊt láng, h lµ ®é cao tÝnh tõ ®iÓm tÝnh ¸p suÊt ®Õn mÆt tho¸ng cña chÊt láng, dÊu / lµ dÊu thËp ph©n) A. P = d.h B. P = h/d C. P = d/h D. Mét c«ng thøc kh¸c C©u 38. §iÒu nµo sau ®©y ®óng khi nãi vÒ b×nh th«ng nhau? A. Trong b×nh th«ng nhau chøa cïng mét chÊt láng ®øng yªn B. Trong b×nh th«ng nhau chøa cïng mét chÊt láng ®øng yªn, Mùc chÊt láng ë hai nh¸nh cã thÓ kh¸c nhau. C. Trong b×nh th«ng nhau chøa cïng mét chÊt láng ®øng yªn, kh«ng tån t¹i ¸p suÊt chÊt láng. D. Trong b×nh th«ng nhau chøa cïng mét chÊt lßng ®øng yªn, c¸c mùc chÊt láng ë hai nh¸nh lu«n cã cïng ® C©u 39Trªn h×nh vÏ lµ mét b×nh chøa chÊt láng. ¸p suÊt t¹i ®iÓm nµo lµ lín nhÊt, nhá nhÊt?
  4. A. T¹i M lín nhÊt, Q nhá nhÊt B. T¹i N lín nhÊt, P nhá nhÊt C. T¹i Q lín nhÊt, M nhá nhÊt D. T¹i P lín nhÊt, Q nhá nhÊt M C©u 40. Mé tµu ngÇm ®ang di chuyÓn d­íi biÓn. ¸p kÕ ®Æt ë ngoµi vá tµu chØ 750 000 N/m2, mét lóc sau ¸p kÕ chØ: 1452 N 000 N/m2. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Tµu ®ang lÆn s©u xuèng P Q Câu 41. Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 12m. Áp suất do nước tác dụng lên người đó là bao nhiêu? Biết Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 A.12000 N/m2. B. 60 000N/m2. C. 120 000N/m2. D. 180 000N/m2. Câu 42. Hai bình a và b thông nhau có khóa ngăn ở đáy. Bình a lớn hơn đựng rượu, bình b đựng nước tới cùng một độ cao. Khi mở khóa thông hai bình thì rượu và nước có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của các cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau. B. Rượu chảy sang nước vì lượng rượu nhiều hơn. C. Nước chảy sang rượu vì áp suất cột nước lớn hơn do nước có trọng lượng riêng lớn hơnD. Rượu chảy sang nước vì rượu nhẹ hơn. Câu 43:Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình. B.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình. C.Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng. D.Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó. Câu 44:Viết hệ thức liên hệ giữa áp suất p trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng d và độ sâu so với mặt thoáng h ? A. p = d / h B.p = h / d C.p = d . h. Dd = p . h Câu 45:Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ? A.Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. B.Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C.Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D.Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất. Câu 46:Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên tại mọi điểm trong nó. B. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới tại mọi điểm trong nó. C. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương ngang lên mọi vật trong nó và thành bình. D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên cả đáy bình, thành bình và mọi vật trong nó. Câu 47:Một chiếc tầu ngầm đang di chuyển dưới mặt biển. Áp kế trên tầu chỉ áp suất nước tác dụng vào vỏ tầu giảm dần cho biết tầu đang di chuyển thế nào ? A. Tầu đang lặn xuống. B.Tầu đang nổi lên. C.Tầu đang đi ngang. D.Tầu đang vòng lại. Câu 48:Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ? A.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. C.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D.Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. Câu 49:Một thùng cao 0,8m chứa đầy nước. Tính áp suất tại một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. A. 8 000 N/m2. B.6 000 N/m2. C.2 000 N/m2. D.1 000 N/m2. Câu 50:Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? A.Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất. I H B.Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất. C.Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất. K D.Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất. R Câu 51:Ba bình đựng nước A, B và C cùng một độ cao (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh áp suất nước tác dụng lên đáy ba bình ? A. Áp suất nước tác dụng lên đáy bình A lớn nhất vì bình A đựng được nhiều nước nhất. B. Áp suất nước tác dụng lên đáy bình C lớn nhất vì bình C có diện tích đáy nhỏ nhất. C. Áp suất nước tác dụng lên đáy bình B lớn nhất vì bình B có diện tích đáy lớn nhất. D. Áp suất nước tác dụng lên đáy cả ba bình như nhau vì cùng đựng A B C nước và cột nước cùng độ cao.
  5. Câu 52:Cho bình thông nhau gồm nhánh A chứa nước, nhánh B chứa dầu. Khi khoá K chưa mở, mực chất lỏng ở hai nhánh ngang nhau. Hỏi khi mở khoá K mực chất lỏng ở A B hai nhánh sẽ như thế nào? A. Mực chất lỏng ở hai nhánh vẫn ngang nhau. B. Mực dầu ở nhánh B cao hơn mực nước ở nhánh A do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu, nước chảy bớt từ A sang B. C. Mực nước ở A cao hơn mực dầu ở B do B chứa nhiều dầu hơn dầu chảy bớt sang nước. K D. Không xác định được. Câu 53. nước dầu C . . D B . A . Cho hình vẽ trên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D. A.p A > pB > pC > pD . B.pA > pB > pC = pD . C.pA < pB < pC = pD . D.pA < pB < pC < pD . Câu 54. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng. A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 55. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A.Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B.Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C.Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D.Độ cao lớp chất lỏng phía trên. Câu 56. Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. A.8000 N / m2. B.2000 N / m2. C.6000 N / m2. . D60000 N / m2. Câu 57. A B Hai bình đáy rời có cùng tiết diện đáy được nhúng xuống nước đến độ sâu nhất định (hình).Nếu đổ 1 kg nước vào mỗi bình thì vừa đủ để đáy rời khỏi bình. Nếu thay 1kg nước bằng 1kg chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn của nước thì các đáy bình có rời ra không? A. Đáy bình A rời ra, đấy bình B không rời. B.Đáy bình B rời ra, đấy bình A không rời. C.Cả hai đáy cùng rời ra. D.Cả hai đáy cùng không rời ra. Câu 58.Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B.Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C.Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. D.Do trái đất tự quay. Câu 59.Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển? A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd. B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli. C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
  6. D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Câu 60. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra. A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C.Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. D.Vật rơi từ trên cao xuống. Câu 61.Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi , cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg. A. 440 m. B.528 m. C.366 m. D.Một đáp số khác. Câu 62. Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg. Người ta đánh rơi nó xuống đáy biển ở độ sâu 320m. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với hộp đó? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3, của nước biển là 10300 N/ m3. A. Hộp bị bẹp lại. B.Hộp nở phồng lên. C.Hộp không bị làm sao. D.Hộp bị bật nắp.