Bộ 22 đề ôn thi học kì 1 môn Toán Lớp 9

docx 22 trang Hoài Anh 20/05/2022 3131
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 22 đề ôn thi học kì 1 môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_22_de_on_thi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_9.docx

Nội dung text: Bộ 22 đề ôn thi học kì 1 môn Toán Lớp 9

  1. Câu1 ( 2điểm) a) Tính 18. 2 81 b) Tìm x để 2x 1 xác định. Câu 2 ( 2,5điểm) Cho hàm số y = (m-1)x + 2 (1) a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến; b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x; c) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2. 1 x x x Câu 3 ( 2điểm) Cho biểu thức P . với x 0, x 1 x 1 x 1 2 x 1 a) Rút gọn P. b) Tìm x để P EO). Gọi H là trung điểm của AE, kẻ dây CD vuông góc với AE tại H a) Tính góc ACB; b) Tứ giác ACED là hình gì, chứng minh? c) Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB. Câu 5( 0,5điểm) Tìm GTNN của biểu thức 9 A x 3 với x > 1 x 1
  2. Bài 1: (3 điểm Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 1 a) A 5 243 147 27 ; 2 3 2 3 3 b) B 7 4 3  2 3 ; c) C 24 16 2 12 8 2 . Bài 2: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy: Tìm a và b của hàm số bậc nhất y = ax + b . Biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = −3x + 2015 và đi qua điểm M(1 ; −1). 1 b) Vẽ đồ thị hàm số y = −3x + 2 (D) và đồ thị hàm số y x 8 (D’) trên cùng 3 một mặt phẳng tọa độ. c) Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (D’) bằng phép tính. d) Bài 3: (1,5 điểm) 2 a) Rút gọn P biết P2 = 3 5 3 5 . b) Rút gọn biểu thức sau: x x 2x 4 x 6 x 2 x Q = với x 0 ; x ≠ 1 và x ≠ 4. x 3 x 2 x 1 2 x Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O), AB = 4 3 . Đường kính AD cắt BC tại H. Đường thẳng BO cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm E. a) Chứng minh AH  BC, tính độ dài AH và bán kính đường tròn (O). b) Chứng minh EC là tiếp tuyến của (O) và tứ giác ABCE là hình thoi. c) M là điểm di động trên cung BC (không chứa A), AM cắt dây BC tại điểm N. Tìm vị trí của điểm M trên cung BC để độ dài MN đạt giá trị lớn nhất.
  3. Bài 1 : (3 điểm) Thực hiện các phép tính 1 a) 48 5 27 2 147 108 2 2 2 b) 5 3 1 5 12 6 27 3 2 c) 3 3 3 3 2 2 d) 2 3 3 5 Bài 2 : (1 điểm) Rút gọn biểu thức x 2 x 2 A  với x ≥ 0; x ≠ 4 x 2 x 2 x 4 Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đường thẳng y = x + 1 (d1) và y = 4 – 2x (d2) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thăng (d1) và (d2) bằng phép toán. c) Đường thẳng (d3) có phương trình y = 3x + 2m (với m là tham số). Tìm m để 3 đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng qui tại một điểm. Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm M thuộc đường (O) (MA < MB, M khác A và B). Kẻ MH vuông góc với AB tại H. a) Chứng minh ABM vuông. Giả sử MA = 3cm, MB = 4cm, hãy tính MH. b) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BM ở C. Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh đường thẳng NM là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tiếp tuyến tại B của (O) cắt đường thẳng MN tại D. Chứng minh NA.BD = R2. d) Chứng minh OC  AD.
  4. Câu 1:(2 điểm) thực hiện tính: 9 16 75 a) 16.36 b) : c) 2. 8 d) 25 36 3 Câu 2:(1 điểm) Rút gọn 2 a) 2 1 2 1 b) 2 20 3 45 2 125 Câu 3:(2 điểm) Tìm x, biết: a) x2 -1=3 b) 16x 2 36x 3 9x 2 x 1 x 1 1 Câu 4:(2 điểm) Cho biểu thức: P= . 1 (với x0 , x 1) x 1 x 1 x a) Hãy rút gọn biểu thức P. b) Tìm giá trị của x để biểu thức P=2 Câu 5:(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AK chia cạnh huyền BC thành hai đoạn KB=2cm và KC=6cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AK, AB, AC b) Trên cạnh AC lấy điểm M ( M khác A và C) Gọi H là hình chiếu của A trên BM. Chứng minh rằng BH.BM=BK.BC 1 2 SBKH SBMC.Cos ABH c) Chứng minh rằng: 4 ‘
  5. Bài 1: (1,0 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa. 1 a) x 2 . b) 2x 1 Bài 2 : (2,0 đ) Tính : 14 7 2 2 a) 4.36 b) 8 3 2 . 2 c) d) + 1 2 5 2 5 2 Bài 3 : (1,0 đ) Cho biểu thức A = 4x 20 2 x 5 9x 45 với x -5. a) Rút gọn A. b) Tìm x để A = 6 x 4 x 4 Bài 4 : (2,0 đ): Cho biểu thức M = với x > 0 , x 4 x 2 x x 2 a) Rút gọn biểu thức M b) Tính giá trị của M khi x = 3 2 2 . c) Tìm giá trị của x để M > 0 Bài 5 (3,0 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh : BK.BM = BH.BC Bài 6 (1,0đ): Giải phương trình sau. 1 x 2000 y 2001 z 2002 x y z 3000 2
  6. Bài 1 (2,0 điểm). 1. Thực hiện phép tính. a) 81 80. 0,2 1 b) (2 5)2 20 2 2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa: 1 a) x 1 b) x2 2x 1 Bài 2 (2,0 điểm). 1. Phân tích đa thức thành nhân tử. a) ab b a a 1 (với a 0) b) 4a 1 (với a 0) 2. Giải phương trình: 9x 9 x 1 20 Bài 3 (2,0 điểm). 1 1 1 x Cho biểu thức A = : (với x > 0; x 1) x 2 x x 2 x + 4 x 4 a) Rút gọn biểu thức A. 5 b) Tìm x để A = 3 Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH. b) Trên cạnh AC lấy điểm K (K A, K C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC 1 c) Chứng minh rằng: S S cos2 ·ABD BHD 4 BKC Bài 5 (0,5 điểm). Cho biểu thức P x3 y3 3(x y) 1993. Tính giá trị biểu thức P với: x 3 9 4 5 3 9 4 5 và y 3 3 2 2 3 3 2 2
  7. Bài 1. (2,0 điểm). Thực hiện phép tính. 1 1 a) 3 2x 5 8x 7 18x b) 3 5 3 5 Bài 2. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) 9x 9 x 1 20 b) x 8 2x 3. 1 1 1 x Bài 3. (2,0 điểm). Cho biểu thức A = : x 2 x x 2 x + 4 x 4 a) Tìm điều kiện xác định của A? b) Rút gọn biểu thức A. 5 c) Tìm x để A = . 3 Bài 4. (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết BH = 1.8 cm; HC = 3,2 cm. a. Tính độ dài AH ; AB; AC. b. Tính số đo góc B và góc C. c. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài BD. · AC d. Chứng mimh rằng: tan ABD AB BC (số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Bài 5. (1,0 điểm) Chứng minh đẳng thức sau: a a b b 2 ab a b với a 0; b 0 a b
  8. Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa. a) x 2 . b) 2 3x Bài 2 : Tính : (2 đ) 25 16 14 7 . 8 3 2). 2 a)4.36 b)81 49 c) ( d) 1 2 Bài 3 : Rút gọn biểu thức : (1.5 đ ) 3 3 3 a) (2 3)2 (2 3)2 b) 27 64 2. 125 c) 5 2 2 9 4 2 Bài 4 : (1 đ) Tìm x, biết 4x 20 2 x 5 9x 45 6 Bài 5 : (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, Cµ 300 , BC = 6cm, đường cao AH. Tính AB ; AC ; AH Bài 6 (2 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). Bài 7 : (1 điểm) Biết sin = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin2 + 5cos2 .
  9. Bài 1: ( 1.5 điểm ) Thực hiện các phép tính sau: a) 6 12 5 27 2 48 2 b) 1 2 3 4 2 3 Bài 2: (1.5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x 15 3 b) x2 2x 1 5 Bài 3: ( 2.5 điểm ) Cho hàm số y 2x 3 có đồ thị là (d1) và hàm số y x 1 có đồ thị là (d2). a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính c) Viết phương trình đường thẳng (d3) đi qua điểm A(-2 ; 1) và song song với đường thẳng (d1) Bài 4: ( 1 điểm ) Rút gọn biểu thức: a b b a 1 A : (với a > 0, b > 0 và a b ) ab a b Bài 5: ( 3,5 điểm ) Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn ( O, R ) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc với CD tại H. a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó. b) Chứng minh AO vuông góc với BC. Cho biết R = 15 cm, BC = 24cm. Tính AB, OA. c) Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABH d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. Chứng minh IH = IB.
  10. Câu 1 (3 điểm): Rút gọn các biểu thức sau: 2 2 a) 75 0,5 48 300 12 5 3 9 2 3 3 b) 3 6 2 2 3 6 c) 3 2 2 3 2 3 3 2 d) 15 6 6 33 12 6 2 a b 4 ab a b b a e) Với a > 0, b > 0. a b ab Câu 2 (2,5 điểm): Cho hai đường thẳng (D): y = – x – 4 và (D1): y = 3x + 2 a) Vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (D) và (D1) bằng phép toán. c) Viết phương trình đường thẳng (D 2): y = ax + b (a ≠ 0) song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm B(–2 ; 5). Câu 3 (1 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài các cạnh BC, AH và số đo góc ACB (làm tròn đến độ). Câu 4 (3,5 điểm): Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là 2 tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE với đường tròn (O) (D nằm giữa A và E). a) Chứng minh: bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh: OA  BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng với tam giác ODA. c) Chứng minh BC trùng với tia phân giác của góc DHE. d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, BC lần lượt tại M và N. Chứng minh: D là trung điểm của MN. Bài 1 (3 điểm). Tính:
  11. a) 12 27 108 192 b) (2 5 7)2 45 20 5 10 6 12 2 15 c) 3 6 5 3 6 1 Bài 2 (1 điểm). Rút gọn biểu thức sau: x 1 2 x 2 5 x 2 . 1 với x > 0 và x ≠ 4 x 2 x 2 x 4 x Bài 3 (1 điểm). Giải phương trình: 1 4x 12 9x 27 4 x 3 3 1 Bài 4 (1.5 điểm). Cho hàm số y = x 3 có đồ thị (D) và hàm số y = x – 6 có 2 đồ thị (D/). a) Vẽ (D) và (D/) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm toạ độ giao điểm A của (D) và (D/) bằng phép tính. Bài 5 (3.5 điểm). Cho đường tròn (O) và điểm A bên ngoài đường tròn, từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn (O). AC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C). a) Chứng minh BD vuông góc AC và AB2 = AD . AC. b) Từ C vẽ dây CE // OA. BE cắt OA tại H. Chứng minh H là trung điểm BE và AE là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh OCˆ H OAˆ C . d) Tia OA cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh FA . CH = HF . CA. Bài 1: (2.5 điểm) Rút gọn: a)2 18 4 50 3 32
  12. b) 14 6 5 6 2 5 10 10 5 2 2 5 c) 1 10 5 2 Bài 2: (1 điểm) Giải phương trình: 2 9x 30x 25 5 1 Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số y = 2x có đồ thị (D) và hàm số y x 3 có đồ thị (D/ ) 2 a) Vẽ (D) và (D/ ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy b) Một đường thẳng (D 1) song song với (D) và đi qua điểm A( -2;1) . Viết phương trình đường thẳng (D1) Bài 4: (1 điểm) Rút gọn biểu thức x 2 x 2 9 A x với x>0 và x 9 x 9 x 6 x 9 x Bài 5: (3.5 điểm) Cho (O;R) đường kính AB và một điểm M nằm trên (O:R) với MA< MB (M khác A và M khác B). Tiếp tuyến tại M của (O;R) cắt tiếp tuyến tại A và B của (O;R) theo thứ tự ở C và D. a) Chứng tỏ tứ giác ACDB là hình thang vuông b) AD cắt (O;R) tại E , OD cắt MB tại N . Chứng tỏ : OD vuông góc với MB và DE.DA = DN.DO c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng AM tại F .Chứng tỏ tứ giác OFDB là hình chữ nhật d) Cho AM = R . Tính theo R diện tích tứ giác ACDB Bài 1 (2 điểm). a) Vẽ đồ thị (D) của hàm số y = 2x + 1.
  13. b) Xác định hệ số a, b của đường thẳng (d): y = ax + b biết (d) song song với đường thẳng (D) và (d) đi qua điểm A có toạ độ (1; 1). Bài 2 (2,5 điểm). Thực hiện các phép tính sau: a) 8 + 2 18 3 32 b) (3 5)2 + 14 6 5 3 3 c) + 2 3 3 2 3 3 Bài 3 (2 điểm). Tìm x biết: a) x2 4 = 2x 3 b) x2 6x 9 = 2x – 1 Bài 4 (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc nửa đường tròn sao cho CA < CB (C khác A). Kẻ CH vuông góc với AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, vẽ hai nửa đường tròn tâm O 1 đường kính AH và tâm O2 đường kính HB. (O1) cắt CA tại E , (O2) cắt CB tại F. a) Chứng minh tứ giác CEHF là hình chữ nhật. b) Chứng minh CE.CA = CF.CB = HA.HB. c) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1) và (O2). d) Gọi I là điểm đối xứng của H qua E, CI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại M. Chứng minh BM, CH, EF đồng quy. Bài 1: (2,5 điểm) Tính:
  14. 5 2 2( 2 6) a) 5 48 4 27 2 75 108 b) 14 6 5 c) 5 2 3 2 3 Bài 2: (1 điểm) Giải các phương trình: a) 25 10x x2 7 b) 4x 8 9x 18 9 16x 32 x Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y có đồ thị là (d ) và hàm số y 2x 1 có đồ thị là (d ) . 2 1 2 a) Vẽ (d1 ) và (d2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định các hệ số a , b biết đường thẳng (d3 ) : y ax b song song với (d1 )và (d3 ) đi qua điểm M(2; 3) 1 x x x Bài 4: (1,5 điểm) a) Rút gọn biểu thức A . . (với x 0; x 1) x 1 1 x 2 x 1 4 b) Cho hai số a,b thoả mãn: a3 + b3=8 4 3 . 2 6 Tính giá trị của biểu thức: M = a5 + b5 Bài 5: (3,5 điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CD của đường tròn (O) . a) Chứng minh rằng: OA  BC và OA // BD. b) Gọi E là giao điểm của AD và đường tròn (O) (E khác D), H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng: AE. AD = AH. AO. c) Chứng minh rằng: A· HE O· ED . d) Gọi r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng BD theo R, r. ĐỀ:
  15. Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính 2 a/3 12 5 27 48 b/ 14 6 5 3 5 2 3 3 c/ 6 2 2 3 d/ 3 1 3 1 Câu 2: (2 điểm)Cho đường thẳng (d1): y= - 3x + 4 và đường thẳng (d2): y= x - 4 a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán c/ Xác định các hệ số a và b của đường thẳng (d 3):y=ax+b ( a 0 ) biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại điểm B có hoành độ bằng 3 Câu 3: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau 1 a/ A = 4x 2 4x 1 2x 3 với x 2 3 5 1 b/ B = 10 2 2 5 3 Câu 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Vẽ hai tiếp tuyến Bx và Cy của (O).Gọi A là điểm trên nửa đường tròn sao cho AB<AC. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt Bx và Cy tại M và N a/ Chứng minh MN = BM + CN b/ Chứng minh OM vuông góc AB và OM song song với AC c/ Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh AH2 = AB.ACsinBcosB d/ Đường thẳng AC cắt Bx tại D. Chứng minh OD vuông góc BN
  16. Bài 1: (2,0 đ) Tính ( rút gọn ) 1 a) 243 12 2 75 2 27 2 27 3 2 12 6 b) 3 2 3 3 3 c) ( 3 4) 19 8 3 3 Bài 2: (2,0 đ) Giải các phương trình 1 x 3 a) 9x 27 4x 12 9 2 2 9 b) x2 4x 4 8 Bài 3: (1,5 đ) 1 Cho hàm số y = x có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số 2 y = 2x +1 có đồ thị là đường thẳng (d2) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phằng tọa độ Oxy b) Cho hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng (d3). Xác định hệ số a, b biết (d3) song song với (d2) và cắt (d1) tại điểm A có hoành độ bằng – 1 2 x 9 2 x 1 x 3 Bài 4: ( 1,0 đ) Cho biểu thức A = x 5 x 6 3 x x 2 a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định. b) Rút gọn A Bài 5 : (3,5 đ) Cho KFC vuông tại F (KF < FC ), đường cao FH. Vẽ đường tròn tâm F, bán kính FH. Từ K và C kẻ các tiếp tuyến KA, CB với đường tròn tâm F (A, B là các tiếp điểm không nằm trên KC). Gọi S là giao điểm của HB và FC. a) Chứng minh : Bốn điểm C, H, F, B cùng thuộc một đường tròn b) Chứng minh : AK + CB = KC và ba điểm B, A , F thẳng hàng. c) AC cắt đường tròn tâm F tại N ( N khác A). Chứng minh : góc NSC bằng góc CAF. d) Đường tròn tâm O đường kính KC cắt đường tròn tâm F tại T và V, AH cắt FK tại M. Chứng minh: FH, TV, MS đồng qui tại 1 điểm
  17. Bài 1:(3.5điểm) Tính: 2 a) 5 2 6 3 2 2 6 6 b) 2 24 9 3 6 5 3 3 5 1 c) 5 3 4 15 2 3 6 216 1 d) . 8 2 3 6 Bài 2:(1.5điểm) Cho biểu thức: x x 9 3 x 1 1 Cho A : ( với x  0 , x 9 ) x 3 x 9 x 3 x x a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x sao cho A ˂ -1. 1 Bài 3:(1.5điểm) Cho hàm số y x có đồ thị d và hàm số y 2x 5 có đồ thị d 2 1 2 a) Vẽ d1 và d 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d 2 bằng phép toán. Bài 4:(3.5điểm) Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA 3R . Vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) ( B là tiếp điểm). Vẽ dây cung BC vuông góc với OA tại H. a) Chứng minh H là trung điểm của đoạn thẳng BC. b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Kẻ đường kính CD của (O), AD cắt đường tròn (O) tại M ( M D ). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại P và Q. Tính chu vi APQ theo R. d) Gọi K là giao điểm của PQ với tiếp tuyến tại D của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm K, B, C thẳng hàng.
  18. Bài 1: (4 điểm) Thực hiện phép tính : a/ 144 169 225 b/ 63 175 3 112 2 28 555 5 2 c/ 8 2 15 111 5 5 3 9 4 3 3 4 3 d/ 6 3 5 3 6 Bài 2: (1 điểm) Rút gọn a 2 a 2 4 A  a với a 0 và a 4 a 2 a 2 a Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = – x + 2 và hàm số y = 2x – 1 có đồ thị lần lượt là (d1) và (d2) a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ b/ Tìm toạ độ giao điểm M của (d1) và (d2) bằng phép tính Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB. Trên tia đối R của tia AB lấy một điểm E sao cho AE . Từ E vẽ tiếp tuyến EM của (O) với M là 2 tiếp điểm ; tiếp tuyến tại A và tại B của (O) cắt đường thẳng EM tại C và D. a/ Chứng minh tam giác AMB vuông và AC + BD = CD b/ OC cắt AM tại H và OD cắt MB tại K. Chứng minh tứ giác MHOK là hình chữ nhật c/ Chứng minh : MA.OD = MB.OC d/ Tính diện tích hình thang ABDC theo R
  19. Bài 1: (3,5đ) Tính: 7 2 a) A 12 2 48 75 b) B 14 6 5 2 5 5 5 5 5 5 11 c) C 6 2 2 3 d) D 5 2 5 2 5 3 x 6 x 3 Bài 2: (1,5đ) Cho biểu thức M với x 0 và x 1 x 1 x 1 x 2 a) Rút gọn M. b) Tìm số nguyên x để M có giá trị là số nguyên. Bài 3: (1,5đ) Cho hàm số y = 2x + 4 có đồ thị là (d1) và hàm số y = – x + 1 có đồ thị là (d2) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Xác định các hệ số a, b của đường thẳng (d3): y = ax + b. Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 2. Bài 4: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O) , trên đường tròn (O) lấy một điểm E bất kì (E khác A; B). Tiếp tuyến tại E của đường tròn (O) cắt Ax và By lần lượt tại C, D. a) Chứng minh: CD = AC + BD. (1đ) b) Vẽ EF  AB tại F, BE cắt AC tại K. Chứng minh: AF.AB =KE.EB (1đ) c) EF cắt CB tại I. Chứng minh: AFC BFD. suy ra FE là tia phân giác của C· FD . (0,75đ) d) EA cắt CF tại M. EB cắt DF tại N. Chứng minh M, I, N thẳng hàng. (0,75đ) Hết
  20. Bài 1: (1,5đ) Tính: a) A = 2 5 20 3 45 2 2 b) B = 2 3 + 2 3 Bài 2: (1,5đ) Giải các phương trình : a) 3x 2 = 5 b) x2 4x 4 = 1 1 Bài 3: (2đ) Cho hai hàm số : y = x ( D1 ) và y = – x + 3 ( D2 ) 2 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên trong cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên bằng phép tính. c) Viết phương trình đường thẳng ( D ) biết ( D ) song song với ( D2 ) và cắt ( D1 ) tại điểm M có hoành độ là 4. 2 2 Bài 4 : (1,5đ) Tính và rút gọn : a) C 5 1 3 5 1 2 x 1 b) D = với x 0 và x 1 x x x 1 x x Bài 5: (3,5đ) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax; By của nửa (O). Gọi C là điểm trên nửa (O) sao cho AC > BC. Tiếp tuyến tại C của nửa (O) cắt Ax; By lần lượt tại D; E. a) Chứng minh: ABC vuông và AD + BE = ED. b) Chứng minh: 4 điểm A; D; C; O cùng thuộc 1 đường tròn và ADO = CAB. c) DB cắt nửa (O) tại F và cắt AE tại I. Tia CI cắt AB tại K. Chứng minh: IC = IK. d) Tia AF cắt tia BE tại N, gọi M là trung điểm của BN. Chứng minh: 3 điểm A; C; M thẳng hàng.
  21. Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 2 12 3 27 4 108 b) 8 2 7 (5 2 7)2 2 3 5 c) 5 1 2 Bài 2: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau: 1 a) 4x 12 9x 27 4 3 b) 9x2 6x 1 3 Bài 3: (1,0 điểm) Cho biểu thức: 3(x x 3) x 3 x 2 A với x 0, x 1 x x 2 x 2 x 1 a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị lớn nhất của A. 2 Bài 4: (1,5 điểm) Cho các hàm số y 2x 3 có đồ thị là (D1) và y x có 3 đồ thị là (D2). a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục tọa độ. b) Viết phương trình đường thẳng (D 3) biết (D3) // (D1) và (D3) đi qua điểm M (1;7) Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính BC, lấy điểm A thuộc (O) sao cho AB = R. a) Chứng minh ABC là tam giác vuông.Tính độ dài AC theo R. b) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại M.Trên (O) lấy điểm D sao cho MD = MA (D A). Chứng minh MD là tiếp tuyến của (O). c) Vẽ đường kính AK của (O), MK cắt (O) tại E (E K). Gọi H là giao điểm của AD và MO. Chứng minh ME.MK = MH.MO d) Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp MEH theo R.
  22. Bài 1: Thực hiện phép tính (thu gọn): 1) 2 75 5 27 192 4 48 (0.75đ) 27 3 2 6 3 2) (0.75đ) 3 2 3 3 3 2 2 3) (0.75đ) 5 1 3 5 Bài 2: Giải phương trình: 1) 5 x 5 9x 45 4x 20 18 (0.75đ) 2) x2 12x 36 3 (0.75đ) Bài 3: 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y 2x 5 (1đ) 2) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị (d’) của hàm số này song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5. (1đ) Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao. Biết BH = 9cm, HC = 16cm. Tính AH; AC; số đo góc ABC. (số đo góc làm tròn đến độ) (0.75đ) Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Vẽ dây cung AD của (O) vuông góc với đường kính BC tại H. Gọi M là trung điểm cạnh OC và I trung điểm cạnh AC. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với OC, đường thẳng này cắt tia OI tại N. Trên tia ON lấy điểm S sao cho N là trung điểm cạnh OS. 1) Chứng minh: Tam giác ABC vuông tại A và HA = HD. (1đ) 2) Chứng minh: MN // SC và SC là tiếp tuyến của đường tròn (O). (1đ) 3) Gọi K là trung điểm cạnh HC, vẽ đường tròn đường kính AH cắt cạnh AK tại F. Chứng minh: BH HC = AFAK . (1đ) 4) Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho B là trung điểm cạnh AE. Chứng minh ba điểm E, H, F thẳng hàng. (0.5đ)