Bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Âm nhạc Lớp 6

docx 12 trang thaodu 31011
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Âm nhạc Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_cau_hoi_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_am_nhac_lop_6.docx

Nội dung text: Bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận môn Âm nhạc Lớp 6

  1. A. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC 6 Câu 1 (0,5đ) Đáp án nào không phải là trường độ của âm thanh? A. Độ trầm bổng, cao thấp. B. Độ ngân dài, ngắn. C. Màu âm khác nhau của âm thanh. - Đáp án : A,B Câu 2 (0,5đ) Nốt tròn bằng bao nhiêu nốt đen? A. 2 nốt đen  B. 4 nốt đen C. 12 nốt móc kép D.16 nốt móc kép Đáp án: B 4 nốt đen Câu 3 (0,5đ) a, Trong các bài hát sau bài nào là bài dân ca Nam Bộ? A. Tiến quân ca B. Tiếng chuông và ngọn cờ C. Vui bước tên đường xa Đáp án: C Vui bước trên đường xa b, Tính chất âm nhạc nào có trong bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ? A. Nhịp đi, hùng mạnh C. Sôi nổi, hào hùng C. Nhẹ nhàng, tình cảm Đáp án: Câu 4 (1đ) Điển từ còn thiếu vào các câu hát sau: Thế giới quanh em (1) bình minh Bàn tay em (2) đẹp xinh Thế giới (3) chiến tranh
  2. Cùng hòa chung (4) .niềm vui Đáp án: (1) Bừng sáng lên mỗi sáng (2) Điểm tô cho trái đất(3) Muốn hòa bình và chán ghét (4) Tiếng hát chúng em có chung Câu 5 (0,5đ) Tác giả nào không phải tác giả của bài hát Tiến quân ca? A,Văn Cao B. Hoàng Lân C. Lưu Hữu Phước Đáp án: B, C Câu 6: Bài hát Quốc ca do nhạc sĩ nào sáng tác? a. Phong Nhã b. Văn Cao c. Lưu Hữu Phước d. Phan Huỳnh Điểu Câu 7: Điền vào chỗ trống Môn âm nhạc trong trường THCS gồm phân môn: Học hát, và . Đáp án ( 3 .nhạc lí TĐN . âm nhạc thường thức Câu 8 : Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của ai? a. Phạm Tuyên b. Văn Cao c. Lưu Hữu Phước d. Mộng Lân Câu 9: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ được viết ở nhịp mấy? a. 2/4 b. ¾ d. 4/4 d. 2/2 Câu 10: Điền vào chỗ trống Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ sáng tác năm Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ các dân tộc trên toàn thế giới. ( 1985 mong muốn một cuộc sống hòa bình hữu nghị đoàn kết giữa ) Câu 11: Âm thanh có máy thuộc tính? a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
  3. Khuông nhạc gồm và cách đều nhau. Năm dòng kẻ này tạo nên khe cách đều nhau. Dòng và khe được tính theo thứ tự từ (Đáp án: 5 dòng kẻ song song; 4; dưới lên trên) Câu 13: Nốt son nằm ở vị trí nào trên khuông nhạc? a. Dòng 2 từ dưới lên b. Dòng 2 từ trên xuống c. Khe 2 từ dưới lên d. Khe 2 từ trên xuống Câu 14: Hình nốt nào có độ ngân dài nhất trong hệ thống các hình nốt? a. Nốt trắng b. Nốt đen c. Nốt móc đơn d. Nốt tròn Câu 15: Hình nốt nào có độ ngân ngắn nhất trong hệ thống các hình nốt đã học trong chương trình? a. Nốt kép b. Nốt đen c. Nốt móc đơn d. Nốt trắng Câu 16: Một nốt tròn bằng máy nốt móc kép? a. 2 b. 4 c. 8 d. 16 Câu 17: Một đen bằng một phần mấy nốt tròn? a. 1/2 b. 1/3 c. 1/5 d. 1/4 Câu 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Hình nốt là kí hiệu ghi của âm thanh a. Sự ngừng nghỉ của âm thanh b. Sự cao thấp của âm thanh c. Độ ngân dài ngắn của âm thanh d. Không có ý nào đúng Câu 19: Bài hát Vui bước trên đường xa do ai đặt lời? a. Mộng Lân b. Hoàng Lân c. Hoàng Long d. Hàn Ngọc Bích Câu 20: Bài hát Vui bước trên đường xa thuộc dân ca gì?
  4. a. Nam Bộ b. Bắc Bộ c. Nam Trung Bộ d. Quảng Nam Câu 21: Điền vào chỗ trống Lý là những bài ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng từ những câu thơ và do sáng tác và được từ đời này sang đời khác. ( Dân ca, lục bát, nhân dân, lưu truyền) Câu 22: Bài hát Vui bước trên đường xa có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt móc kép b. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn c. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt đen chấm dôi d. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 23: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là ( được lặp đi lặp lại đều đặn; vạch nhịp) Câu 24: Bài hát TĐN số 3 có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép b. Nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn c. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, d. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 25: Điền vào chỗ trống: Nhạc sĩ Văn Cao sinh là tác giả của bài hát Tiến quân ca, ( 1923 Ngày mùa; Làng tôi Câu 26: Nhạc sĩ Văn cao không sáng tác bài hát nào sau đây? a. Ngày mùa b. Lên đàng c. Quốc ca d. Tiến về Hà Nội Câu 27: Bài TĐN số 2 chia làm mấy câu? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu d. 5 câu Câu 28: Điền vào chỗ trống: Bài hát Làng tôi mô tả đang sống trong yên vui thanh bình thì Căm thù giặc , quân và dân ta đã dũng cảm chiến đáu bảo vệ quê hương tin tưởng mãnh liệt vào nagyf mai chiến thắng
  5. ( làng quê Việt Nam giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành ) Câu 29: Nhạc cụ nào không phải là nhạc cụ dân tộc? a. Đàn đáy b. Đàn Nhị c. Đàn Ghi ta d. Trống Câu 30: Bài hát Hành khúc tới trường do ai đặt lời? a. Phan Trần Bảng b. Lê Minh Châu c. Hoàng Long d. cả a & b Câu 31: Điền vào chỗ trống Hành khúc là loại bài hát, bản nhạc có nhịp điệu phù hợp với , có thể vừa đi vừa hát. Tính chất của bài hát hành khúc thường . và có khí thế sôi nổi (bước chân đi đều; mạnh mẽ ,hùng tráng, trang nghiêm) Câu 32: Bài hát TĐN số 4 do ai sáng tác? a. Bettoven b. Mô da c. Traicopxki d. Mộng Lân Câu 33: Điền vào chỗ trống: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh là tác giả của bài hát Lên Đàng, ( 1921 Hồn tử sĩ, ca ngợi Hồ Chủ tịch ) Câu 34: Nối tên bài hát với dân ca vùng miền cho chính xác Tên bài hát Dân ca Nối 1/ Mưa rơi a/ Thanh Hóa 1 – c 2/ Đi cấy b/ Quảng Nam 2 – a 3/ Hò ba lí c/ Xá 3 – b 4/ Ru em d/ Nam Bộ 4 – e 5/ Lí kéo chài e/ Xơ đăng 5 – d Câu 35: Bài TĐN số 4 có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt móc đơn b. Nốt đen, nốt tròn c. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn d. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 36: Bài hát Đi cấy thuộc dân ca gì? a. Nam Bộ b. Bắc Bộ c. Thanh Hóa d. Quảng Nam Câu 37: Điền vào chỗ trống
  6. Tổ khúc Múa đèn gồm có kết hợp với múa thể hiện các công việc lao động của nhân dân như: gieo mạ . ( 10 bài hát, đi cấy, dệt vải) Câu38: Bài hát Đi cấycó sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt trắng b. Nốt móc đơn, nốt móc kép c. Nốt đen chấm dôi, nốt đơn chấm dôi d. Cả 3 ý a,b,c Câu 39: Bài hát TĐN số 5 có sử dụng các hình nốt nào? a. Nốt đen, nốt móc đơn b. Nốt đen, nốt tròn c. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn d. Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 40: Đàn Tranh còn có tên gọi khác là Đàn Tranh dùng Có thể độc tấu, ( Đàn thập lục móng gảy hòa tấu, đàn Tranh thường đệm cho ngâm thơ) Câu 41: Đàn Bầu còn có tên gọi khác là đàn gì? a. Đàn Cò b. Độc huyền cầm c. Đàn Nguyệt d. Đàn Thập Lục Câu 42: Đàn nào dùng que gẩy? a. Đàn Tranh b. Đàn Nguyệt c. Đàn Bầu d. Đàn Thập Lục Câu 43: Bài hát TĐN số 5 do ai sáng tác? a. Việt Anh b. Anh Hoàng c. Phạm Tuyên d. Mộng Lân Câu 44: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm Nhịp bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có một gọi là vạch nhịp ( là những phần nhỏ có giá trị thời gian vạch đứng để phân cách ) Câu 45: Bài hát Niềm vui của em là sáng tác của ai? a. Phạm Tuyên b. Nguyễn Huy Hùng c. Văn Cao d. Mộng Lân Câu 46: Bài TĐN số 6 sử dụng mấy loại hình nốt? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
  7. Câu 47: Bài hát TĐN số 6 thuộc dân ca gì? a. Đức b. Pháp c. Nga d. Ucraina Câu 48: Giá trị của mỗi phách trong nhịp ¾ bằng một ? a. Nốt móc kép b. Nốt móc đơn c. Nốt đen d. Nốt trắng Câu 49: Điền vào chỗ trống: Nhịp ¾ là nhịp , mỗi phách có giá trị bằng Phách đầu tiên là hai phách sau là hai phách nhẹ.( có 3 phách một nốt đen phách mạnh ) Câu 50 : Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày tháng năm nào? a. 4/4/1923 b. 1/4/1924 c. 1/4/ 1924 d. 4/4/1924 Câu 51: Bài Ngày đầu tiên đi học là sáng tác của ai? a. Nguyễn Ngọc Thiện b. Phạm Tuyên c. Văn Cao d. Mộng Lân Câu 52: Bài hát Ngày đầu tiên đi học được viết ở nhịp mấy? a. 2/4 b. ¾ d. 4/4 d. 2/2 Câu 53: Bài hát TĐN số 7 sử dụng mấy loại hình nốt? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 54: Bài hát TĐN số 7 có mấy âm cơ bản? đó là những âm nào? (Có 5 âm cơ bản đó là C – D – E – G – A ) Câu 55: V.A.Mozart là nhạc sĩ thiên tài nước nào? a. Đức b. Áo c. Ý d. Việt Nam Câu 56: V.A.Mozart tỏ ra là một thần đồng âm nhạc từ năm? a. 7 tuổi b. 3 tuổi c. 6 tuổi d. 10 tuổi Câu 57: Đánh dấu x vào ô có nội dung đúng? Nhạc sĩ Phong Nhã quê ở Duy Tiên, Hà Nam x Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng được nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác năm 1954
  8. V.A.Mozart là nhạc sĩ thiên tài người Ý Bài hát Ngày đầu tiên đi học là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên Một ô nhịp ¾ có 3 phách x Câu 58: Bài hát Tia nắng hạt mưa phổ thơ của nhà thơ nào? a. Viễn Phương b. Bùi Đình Thảo c. Lệ Bình d. Văn Chung Câu 59: Điền vào chỗ trống a. Nhạc hát bào gồm các hình thức biểu diễn: Đơn ca ( Song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch) b. Nhạc đàn bao gồm các hình thức biểu diễn: Độc tấu ( Hòa tấu) Câu 60: Dấu nhắc lại cho ta biết đoạn nhạc đó phải hát mấy lần? a. 1 lần b. 2 lần c.3 lần d.4 lần Câu 61: Điền từ con thiếu để hoàn thành khái niệm sau Dấu luyến dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc Dấu nối là dấu dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc ( Không cùng cao độ; cùng cao độ) Câu 62: Bài TĐN số 9 có sử dụng kí hiệu nào? a. Dấu nối b. Dấu luyến c. Dấu nhắc lại, khung thay đổi d. cả 3 ý Câu 63: Sắp xếp các câu sau theo thứ tự để hoàn chỉnh một đoạn văn (e; a; c; d; b) a. ra đời năm 1954 b. so sánh cánh chim bồ câu với đôi tay mềm mại của em bé c. Bài hát có giai điệu nhịp nhàng uyển chuyển d. có hình ảnh e. Bài hát lượn tròn lượn khéo Câu 64: Điền vào chỗ trống
  9. Nhạc sĩ Văn Chung sinh ngày , quê ở Những bài hát do nhạc sĩ Văn Chung sáng tác có tính chất hồn hậu , đậm đà âm điệu dân gian. Nhạc sĩ Văn Chung mất ngày (20/6/1914; Tiên Lữ - Hưng Yên; chất phác, trong sáng; 27/8/1984) Câu 65: Bài hát Hô la hê hô la hô dân ca nước nào? a. Pháp b. Anh c. Đức d. Ý Câu 66: Bài TĐN số 10 có sử dụng kí hiệu gì? a. Dấu nối b. Dấu luyến c. Dấu nhắc lại d. Khung thay đổi Câu 67: Điền vào chỗ trống Bài hát Hô la hê hô la hô viết trong bài có sử dụng các hình nốt đen và nốt trắng ( ở nhịp 2/4 nốt móc đơn ) Câu 68: Trong bài TĐN số 10 có sử dụng các nốt nhạc dòng kẻ phụ là a. Nốt Là, Đồ; Sì b. Nốt Sì; Sòn; Đồ c. Nốt Sòn; Là; Đồ d. Nốt Đồ; Sòn; Mì Câu 69: Điền vào chỗ trống Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sinh ở Ông được mệnh danh là của nền âm nhạc mới Việt Nam (ngày 11/2/1910; Hà Nội; Người anh cả) Câu 70: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung các câu sau: a. Bài hát Lúa thu ra đời năm (1958) b. Bài hát Lúa thu là bài hát viết về đề tài (đấu tranh thống nhất đất nước) c. Bài hát Lúa thu cs lúc giai điêu vui tươi, trong sáng, có lúc nét nhạc lại trầm lắng, gợi tả của tuổi thơ Việt Nam.(nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất đất nước) Câu 71 : Tác giả bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” là : a. Nguyễn Hùng b. Phong Nhã. c. Nguyễn Ngọc Thiện. d. Văn Cao Câu 72 : Hình tiết tấu sau có trong bài TĐN :
  10. a. TĐN số 6. b. TĐN số 7. c. TĐN số 8 . d. TĐN số 9 Câu 73: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ sáng tác năm nào? a. 1983 b. 1985 c. 1987 d. 1989 Câu 74: Điền tên tác giả đã sáng tác những bài hát sau: Bài hát Tác giả Tia nắng hạt mưa Khánh Vinh – Lệ Bình Hô la hê hô la hô Dân ca Đức Tiếng chuông và ngọn cờ Phạm Tuyên Thằng bờm Nguyễn Xuân Khoát Con kênh xanh xanh Ngô Huỳnh Đếm sao Văn Chung Câu 75: Hoàn chỉnh định nghĩa sau: Nhịp  gồm có trong mỗi nhịp. Độ ngân của mỗi phách bằng phách 1 phách 2 , 3 ( Ba phách; một nốt đen; mạnh; nhẹ) Câu 76 : Điền nốt nhạc còn thiếu của bài TĐN số 10 vào ô trống: (Mi trắng; sòn trắng; Rê trắng chấm dôi; đô đen; đô đen; mi đen)
  11. B. CÂU HỎI TỰ LUẬN I. NHẬN BIẾT ( 15 CÂU) Câu 1: Em hãy nêu nội dung của bài hát Quốc Ca? Câu 2: Kể tên các kí hiệu âm nhạc đã học? Câu 3: Thế nào là nhịp 2/4? Cho ví dụ? Câu 4: Hãy kể tên 1 số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? Câu 5: Khóa nhạc là gì? Có mấy loại khóa nhạc đó là những loại nào? Câu 6: Hình nốt là gì? Có mấy loại hình nốt đó là những loại nào? Câu 7: Nhịp là gì? Phách là gì? Câu 8: Em hãy kể tên 1 số bài hát có tích chất hành khúc? Câu 9: Kể tên 1 số làn điệu dân ca và cho biết bài hát đó thuộc vùng, miền nào trong nước ta? Câu 10: Em hãy kể tên 1 số loại nhạc cụ dân tộc thông dụng? Câu 11: Em hãy kể tên 1 số bài hát có tích chất hành khúc? Câu 12: Bài hát “Lên đàng” do nhạc sĩ nào sáng tác? Câu 13: Bài hát “Đi cấy” dân ca vùng nào? Câu 14: Bài hát “Hành khúc tới trường” là của nước nào? Câu 15: Bài tập đọc nhạc số 3 viết ở nhịp bao nhiêu? II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) Câu 1: Em hãy phân tích số chỉ nhịp 2/4? Câu 2: Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát “Làng tôi” của nhạc sĩ Văn Cao? Câu 3: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát Lên đàng? Câu 4: Cảm nhận của em về bài hát Đi cấy? Câu 5: Nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên điều gì? Câu 6: So sánh giữa hình nốt đen và hình nốt trắng? Câu 7: Tại sao phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca? Câu 8: Kẻ khuông nhạc, viết khóa Son và ghi 7 nốt nhạc? Câu 9: Hãy viết các hình nốt đã được học? Câu 10: Hãy vẽ cách đánh nhịp 2/4? III. VẬN DỤNG (8 CÂU)
  12. Câu 1: Trình bày nội dung bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? Câu 2: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 1: Đ R M F S L X Đ Câu 3: Trình bày nội dung bài hát Vui bước trên đường xa? Câu 4: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng Câu 5: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 3: Thật là hay. Câu 6: Trình bày nội dung bài hát Hành khúc tới trường? Câu 7: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách bài Tập đọc nhạc số 4. Câu 8: Trình bày nội dung bài hát Đi cấy? Câu 9: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 5: Vào rừng hoa