Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2017-2018

doc 38 trang Hoài Anh 18/05/2022 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2017-2018

  1. 1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đức Thuận 2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Minh Tân 3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Thủy An 4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An 5. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hải Sơn 6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Minh Tân 7. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Ngô Văn Nhạc 8. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án
  2. MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Công nghệ 8 Tiết:16 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL 1/Vai trò của bản vẽ kĩ Hiểu được vai trò của bản vẽ thuật trong sản xuất và kĩ thuật (BVKT) trong các đời sống. lĩnh vực đời sống Số câu 1(câu:2b) 1 Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ % 5% 5% Biết được các hình chiếu của vật 2/Hình chiếu thể trên BVKT Số câu 2(câu:1.1; câu:2c) 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% 3/Bản vẽ các khối đa Biết được hình chiếu của các khối Vẽ được hình chiếu các khối đa diện đa diện đơn giản diện Số câu 1(câu:1.2) 1(câu:5) 2 Số điểm 0.5 3 3.5 Tỉ lệ % 5% 30% 35% 4/Bản vẽ các khối tròn Biết được cách tạo thành các khối xoay tròn xoay Số câu 1(câu:2d) 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 5/Khái niệm về bản vẽ kĩ Biết được khái niệm và công dụng thuật, hình cắt. của hình cắt Số câu 1(câu:2e) 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ % 2.5% 2.5%
  3. 6/Biểu diễn ren Hiểu được quy ước vẽ ren Vận dụng kiến thức biểu diễn ren Biết được quy ước vẽ ren trên BVKT vào thưc tế Số câu 1(câu1.4) 1(câu4) 1(câu3) 3 Số điểm 0.5 2 1 3.5 Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% 7/Bản vẽ chi tiết, bản vẽ Biết được công dụng của bản vẽ lắp chi tiết và bản vẽ lắp Số câu 1(câu 2a) 1 Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ % 5% 5% 8/Bản vẽ nhà Biết được trình tự đọc bản vẽ nhà Số câu 1(câu:1.3) 1 Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ % 5% 5%
  4. Trường THCS Đức Thuận KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Công Nghệ 8 Họ và tên: Tuần 9 Tiết 16 Năm học 2017-2018 Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí của phụ huynh ĐỀ 1 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1(2đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Hình chiếu đứng của một vật thể có hướng chiếu: A. Từ trước tới B. Từ trên xuống C. Từ dưới lên D. Từ trái sang 2. Hình chiếu đứng của hình chóp đều là: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác cân D. Hình tròn 3. Bản vẽ nhà được đọc theo trình tự là: A. Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Các bộ phận B. Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Yêu cầu kĩ thuật-Tổng hợp C. Khung tên-Bảng kê-Hình biểu diễn-Kích thước-Phân tích chi tiết-Tổng hợp D. Khung tên-Kích thước-Hình biểu diễn-Yêu cầu kĩ thuật-Tổng hợp 4. Đường đỉnh ren của ren ngoài được: A. Vẽ bằng nét liền nhạt B. Vẽ hở bằng nét liền nhạt C. Vẽ bằng nét liền đậm D. Vẽ hở bằng nét liền đậm Câu 2: (2đ) Điền cụm từ ở trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung. Bản vẽ lắp, bản vẽ cơ khí, bản vẽ chi tiết, bản vẽ xây dựng, bản vẽ kĩ thuật, bên trên, bên dưới, bên phải , bờn trỏi, bờn trong, bờn ngoài, đa giác đều, chữ nhật, hình vuông, tam giỏc cõn, tam giác đều, a, Muốn làm ra một chiếc máy, trươớc hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo(1) , sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo(2) b, Các bản vẽ liên quan đến thiết kế và chế tạo các máy và thiết bị gọi là(3) , các bản vẽ liên quan đến thiết kế và thi công các công trình kiến trúc, xây dựng gọi là(4) c, Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng được đặt ở (5) hình chiếu cạnh và ở(6) .hình chiếu bằng. e, Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng (8) của vật thể.
  5. II/ PHẦN TỰ LUẬN(6 đ) Câu 3(1đ) Em hãy kể tên 4 chi tiết có ren trên chiếc xe đạp. Câu 4(2đ) Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết quy ước vẽ ren ở vị trí 1; 2; 3; 4 của chi tiết. Câu 5 (3đ): Em hãy vẽ các hình chiếu của vật thể có hình dạng và kích thước như hình 1 vào bảng sau. (Biết độ dài mỗi cạnh ô vuông của bảng là 1cm) Hiệu Trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề
  6. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1.A 2.C 3.A 4.C Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1 Bản vẽ chi tiết 5 Bên trái 2 Bản vẽ lắp 6 Bên trên 3 Bản vẽ cơ khí 7 Chữ nhật 4 Bản vẽ xây dựng 8 Bên trong II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 3: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: Côn, trục xe đạp, đai ốc, ren ngoài trên 1 đầu của tăm xe Câu 4: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1 Vòng chân ren: vẽ hở bằng nét liền mảnh 2 Vòng đỉnh ren: vẽ kín bằng nét liền đậm 3 Đường chân ren: vẽ bằng nét liền mảnh 4 Đường đỉnh ren: vẽ bằng nét liền đậm Câu 5: Vẽ đúng mỗi hình chiếu được 1 điểm.
  7. Trường THCS Đức Thuận KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Công Nghệ 8 Họ và tên: Tuần 9 Tiết 16 Năm học 2017-2018 Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí của phụ huynh ĐỀ 2 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1(2đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/Hình chiếu bằng của một vật thể có hướng chiếu: A. Từ trước tới B. Từ trên xuống C. Từ dưới lên D. Từ trái sang 2/Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tam giác cân D. Hình tròn 3/Bản vẽ nhà được đọc theo trình tự là: A. Khung tên-Bảng kê-Hình biểu diễn-Kích thước-Phân tích chi tiết-Tổng hợp B. Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Yêu cầu kĩ thuật-Tổng hợp C. Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Các bộ phận D. Khung tên-Kích thước-Hình biểu diễn-Yêu cầu kĩ thuật-Tổng hợp 4/Vòng đỉnh ren của ren ngoài được: A. Vẽ kín bằng nét liền nhạt B. Vẽ hở bằng nét liền nhạt C. Vẽ kín bằng nét liền đậm D. Vẽ hở bằng nét liền đậm Câu 2: (2đ) Điền cụm từ ở trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung. Bản vẽ lắp, bản vẽ cơ khí, bản vẽ chi tiết, bản vẽ xây dựng, bản vẽ kĩ thuật, bên trên, bên dưới, bên phải , bờn trỏi, bờn trong, bờn ngoài, đa giác đều, chữ nhật, hình vuông, tam giỏc cõn, tam giác đều, a, Muốn làm ra một chiếc máy, trươớc hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo(1) , sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo(2) b, Các bản vẽ liên quan đến thiết kế và chế tạo các máy và thiết bị gọi là(3) , các bản vẽ liên quan đến thiết kế và thi công các công trình kiến trúc, xây dựng gọi là(4) c, Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng được đặt ở (5) hình chiếu cạnh và ở(6) .hình chiếu bằng. d,
  8. e, Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng (8) của vật thể.
  9. II/ PHẦN TỰ LUẬN(6 đ) Câu 3(1đ) Em hãy kể tên 2 đồ vật có ren trong và 2 đồ vật có ren ngoài ? Câu 4(2đ) Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết quy ước vẽ ren ở vị trí 1; 2; 3; 4 của chi tiết. Câu 5 (3đ): Em hãy vẽ các hình chiếu của vật thể có hình dạng và kích thước như hình 1 vào bảng sau. (Quy ước: Độ dài mỗi cạnh ô vuông của bảng là 1cm) (Hình 1) Hiệu Trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề
  10. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1.B 2.A 3.C 4.C Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1 Bản vẽ chi tiết 5 Bên trái 2 Bản vẽ lắp 6 Bên trên 3 Bản vẽ cơ khí 7 Chữ nhật 4 Bản vẽ xây dựng 8 Bên trong II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 3: Mỗi chi tiết đúng được 0,25 điểm: Hai đồ vật có ren trong: Côn có ren, đai ốc Hai đồ vât có ren ngoài: trục xe đạp, ren ngoài trên 1 đầu của tăm xe Câu 4: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1 Vòng chân ren: vẽ hở bằng nét liền mảnh 2 Vòng đỉnh ren: vẽ kín bằng nét liền đậm 3 Đường chân ren: vẽ bằng nét liền mảnh 4 Đường đỉnh ren: vẽ bằng nét liền đậm Câu 5: Vẽ đúng mỗi hình chiếu được 1 điểm.
  11. Ma trận KT1T- HKI Môn công nghệ 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bản vẽ các 1.Biết được KN hình chiếu và sự 2.Hiểu thế nào là phép chiếu 9.Vẽ được bản vẽ khối hình tương quan giữa hướng chiếu và vuông góc, phép chiếu xuyên tâm, kĩ thuật của vật học hình chiếu phép chiếu phép chiếu song song, thể có cấu trúc 7 tiết đặc điểm của các phép chiếu đó đơn giản. 3. Vận dụng để đọc được các bản vẽ vật thể có hình khối tròn xoay,chóp,cầu,trụ. 4. Vận dụng để đọc được các bản vẽ khối đa diện 1 1 4 1 Số câu hỏi C3-3;C34; 7 C1-2 C2-1 C9-16 C3-5;C4-6 Số điểm 0.25 0.25 1đ 3đ 4,5đ Tỉ lệ% Bản vẽ kĩ 5.Biết được khái niệm và công 7.Hiểu được công dụng của bản vẽ 8.Hiểu được qui ước vẽ ren 10.Đọc được bản thuật dụng của hình cắt lắp, bản vẽ nhà. và đọc được kí hiệu của nó. vẽ nhà đơn giãn. 6. Biết được nội dung của bản vẽ 6 tiết chi tiết,bản vẽ nhà,biểu diễn ren 1 3 2 2 1 Số câu hỏi C6-8,C6-9, C8-13, 9 C5-7 C7-11,C7-12 C10-15 C6-10 C8-14 Số ðiểm 0.25đ 0,75đ 0.5đ 2đ 2đ 5,5đ Tỉ lệ% TS câu hỏi 5 7 4 16 TS điểm 1,25đ 1,75đ 7đ 10đ
  12. PGD&ĐT DẦU TIẾNG Trường THCS MINH TÂN KIỂM TRA 1TIẾT-HKI : (2017-2018) MÔN: Công nghệ Lớp: 8 Thời gian:45 phút (không kể phát đề) Ngày:_28_/_11 _/2017 I. Trắc nghiệm: (3 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu A. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. song song với nhau. C. cùng đi qua một điểm. D. song song với mặt phẳng cắt. Câu 2: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là: A. Từ dưới lên B. Từ trước tới C. Từ trái sang D. Từ trên xuống Câu 3: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ? A. Đa giác đều và hình tam giác cân B. Hình chữ nhật và tam giác đều . C. Hình chữ nhật và hình tròn . D. Hình chữ nhật và đa giác đều . Câu 4: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Tam giác cân D. Hình tròn Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Tam giác cân Câu 6: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ? A. Hình chữ nhật và hình tròn . B. Hình chữ nhật và đa giác đều . C. Đa giác đều và hình tam giác cân D. Hình chữ nhật và tam giác đều . Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. Kẻ bằng nét đứt B. Kẻ bằng đường chấm gạch C. Kẻ gạch gạch D. Tô màu hồng Câu 8: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm: A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê Câu 9: Đinh vít là chi tiết có ren gì ? A. Ren ngoài B. Ren trong C. Cả ren trong và ren ngoài D. Ren bị che khuất Câu 10: Đai ốc là chi tiết có ren gì ? A. Ren ngoài B. Ren trong C. Ren bị che khuất D. Cả ren trong và ren ngoài Câu 11: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
  13. B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. Câu 12: Bản vẽ nhà là loại: A. Bản vẽ lắpB. Bản vẽ xây dựngC. Bản vẽ chi tiết D. Bản vẽ cơ khí II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 13 : Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?(1đ) Câu 14. Em hãy giải thích kí hiệu ren sau: M10 x 1? (1đ) Câu15: Em hãy xác định kích thước của phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên của bản vẽ nhà như sau. (2,0đ) Câu 16 : Hãy vẽ hình chiếu đứng , hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể ở hình dưới đây (3đ)
  14. Đáp án I Trắc nghiêm: ( 3đ)mỗi câu 0.25 đ’ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/ÁN A D A D A B C C A B A B II.Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13 * Quy ước vẽ ren trong và ren ngoài khác nhau: - Ren ngoài: Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren, vòng đỉnh 0,5 đ ren nằm ngoài vòng chân ren - Ren trong : Đường đỉnh ren nằm trong đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren 0,5 đ 14 - M: Ren hệ mét 0,25đ - 10: kích thước đường kính d của ren 0,5 đ - 1 là bước ren 0,25đ 15 - Kích thước phòng SHC: 4500 x 3000 0,5đ - Kích thước phòng ngủ: (3000 x 3000) + (3000 x 3000) 1 đ - Kích thước của hiên: 1500 x 3000. 0,5đ Câu 16 : Vẽ đúng các hình chiếu mỗi hình được (1đ)
  15. PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THSC THỦY AN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Câu 1: (3 điểm) Em hãy trình bày các hình chiếu và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật ? Câu 2 : (3 điểm) Em hãy nêu các loại ren đã học ? Đặc điểm và quy ước vẽ các loại ren đó ? Câu 3: (4 điểm) Cho vật thể có dạng như sau: Hãy biểu diễn các hình chiếu của vật thể ? Theo tỉ lệ 1:1 ( Đơn vị: mm) 20 10 30 40 20 40
  16. PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THSC THỦY AN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Câu Đáp án chi tiết Điểm Câu 1. (3 * Các hình chiếu vị trí của các hình chiếu trên bản 1,5 điểm) vẽ kỹ thuật - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. * Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật : 1,5 - Hình chiếu bằng nằm ở phía dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh nằm ở phía bên phải hình chiếu đứng. Câu 2. (3 * Có 2 loại ren đã học : 1,5 điểm) - Ren trong : là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ - Ren ngoài : là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết * Quy ước vẽ ren : 1,5 - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng
  17. Câu 3. (4 điểm) 4 Tổng 10
  18. Trường THCS Chu Văn An Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8/ . NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: Công nghệ 8 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. Tr¾c nghiÖm Caâu 1: (3.0®) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí: A. Bên trái hình chiếu đứng. B. Trên hình chiếu đứng. C. Dưới hình chiếu đứng. D. Bên phải hình chiếu đứng. 2. Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết gồm: A. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. C. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. 3. Các khối hình trụ được tạo thành bằng cách: A. Quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định. B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố đinh. C. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định. D. Cả A, B và C đều đúng. 4. Hình cắt là: A. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt. B. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. C. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt. D. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt. 5. Hướng chiếu của hình chiếu bằng là: A. Từ trên xuống B. Từ dưới lên C. Từ trái sang D. Từ trước tới 6. Quy ước chung về ren: A. Đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường giới hạn ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. B. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. C. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền mảnh. D. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền mảnh. Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền đậm. Caâu 2: (1.0đ). Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Khối đa diện được bao bởi các hình Hình hộp chữ nhật được bao bởi là hình chữ nhật. 2. Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các và các theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. II. TỰ LUẬN: Câu 3: ( 1.0 đ) Ren được dùng để làm gì? Cho 4 ví dụ về các chi tiết có ren? Câu 4: (0.5đ) Bản vẽ lắp bao gồm những nội dung nào? Caâu 5: (3.0đ) Trình bày nội dung của bản vẽ nhà. Caâu 6: (1.5®) Cho vật thể như hình vẽ. Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể. (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ)./. 1
  19. Bài làm 2
  20. ĐÁP ÁN – Biểu điểm đề kiểm tra Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 1-C; 2-D; 3-C; 4-B; 5-A; 6-B 3.0đ (mỗi câu 0.5 đ) 1.0đ (mỗi câu 0.25đ) 1. đa giác phẳng sáu mặt Câu 2 2. hình vẽ kí hiệu Câu 3 - Ren dùng để ghép nối các chi tiết hay dùng để truyền lực 1.0đ - Ví dụ: bulong, đai ốc, đinh vít, bình mực Câu 4 Bản vẽ lắp bao gồm những nội dung: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. 0.5đ Câu 5 - Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng + Mặt Câu 6 1.5đ (mỗi hình đúng 0.5) 3
  21. TRƯỜNG THCS HẢI SƠN KIỂM TRA TH (TIẾT 45) Họ và tên: MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ,ngày trả bài Lớp 8 Ngày kiểm tra Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI(số 1) Câu 1: Để sữ dụng hợp lí góp phần tiết kiệm điện năng theo em cần phải làm gì? Câu 2: Áp dụng tính: a/Điện năng tiêu thụ của GĐ bạn Nam trong tháng ( 30 ngày ). Biết rằng nhà bạn thường xuyên sử dụng các đồ dùng điện sau: - Năm bóng đèn loại 220V- 20 W, mỗi ngày dùng 6 giờ. - Một Ti vi loại 75 W – 220V, mỗi ngày dùng 4 giờ. - Một máy bơm nước loại 370 W – 220V, mỗi ngày dùng 30 phút. - Một nồi cơm điện loại 760 W – 220V, mỗi ngày dùng 40 phút b/Theo em GĐ bạn phải trả bao nhiêu tiền trong mỗi tháng ( xem điện năng tiêu thụ của các ngày là như nhau). Cho 1KWh = 1 500 đồng c/Thực tế điện số tiền điện mà GĐ bạn phải trả mỗi tháng là cao hơn. Theo em là vì sao? Bài làm
  22. TRƯỜNG THCS HẢI SƠN KIỂM TRA TH (TIẾT 45) Họ và tên: MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ,ngày trả bài Lớp 8 Ngày kiểm tra Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI ( số 2 ) Câu 1: Nêu cách sử dụng máy biến áp một pha và vẻ hình minh họa? Câu 2: Áp dụng tính: a/Điện năng tiêu thụ của GĐ bạn Bình trong tháng ( 30 ngày ). Biết rằng nhà bạn thường xuyên sử dụng các đồ dùng điện sau: - Năm bóng đèn loại 220V- 20 W, mỗi ngày dùng 6 giờ. - Một máy bơm nước loại 370 W – 220V, mỗi ngày dùng 1/2 h. - Một nồi cơm điện loại 760 W – 220V, mỗi ngày dùng 2/3 h b/Theo em GĐ bạn phải trả bao nhiêu tiền trong mỗi tháng ( xem điện năng tiêu thụ của các ngày là như nhau). Cho 1KWh = 1 500 đồng. c/Thực tế điện số tiền điện mà GĐ bạn phải trả mỗi tháng là cao hơn. Theo em là vì sao? Bài làm
  23. Đáp án và biểu điểm (Đề 1) C1/ Nêu được 3 ý và có minh họa thêm - mỗi ý đúng được 1 điểm + Giám bớt việc tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm + Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suát cao để tiết kiệm điện năng + Không sử dụng lãng phí điện C2/ a/ Tính được: A= P.t =30[5(20.6) + (74 .4) +(370 .1/2) + (760 .2/3)] = 47 751 (Wh) = 47,751 (KWh) b/ 71 266 (đồng) c/ Do có sự thất thoát ( hao phí ) điện năng trên đường dây tải điện (Ahp ) và thuế VAT Đáp án và biểu điểm (Đề 2) C1/ (3đ) Nêu được 4 ý khi sử dụng MBA và có vẻ hình minh họa thêm - được 3 điểm C2/ (7đ) a/ Tính được: A= P.t =30[5(20.6) + (370 .1/2) + (760 .2/3)] = 38 750 (Wh) = 38,75 (KWh) b/ 58 125 (đồng) c/ Do có sự thất thoát ( hao phí ) điện năng trên đường dây tải điện (Ahp ) và thuế VAT
  24. 3. Thiết lập bảng ma trận: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Tên chủ Cấp độ thấp cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TN TN TL TL KQ KQ 1.Gia 1.Nhận biết các loại vật liệu 1.Biết vận dụng kiến thức công cơ kim loại hay phi kim loại. vào thực tiễn về mối ghép khí 2.Nhận biết các loại dụng cụ dùng đinh tán và mối ghép cơ khí. hàn. Số câu 2 1 3 hỏi C1-1,C1-2 C1-13 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ 2. 3.Biết được cách phân loại chi 10.Hiểu được cơ cấu Truyền tiết máy. truyền chuyển động đai. 2 Biết vận dụng công thức và biến 4.Nhận biết các loại mối ghép. về truyền động bánh răng 5.Nhận Biết được nhiệm vụ để giải bài tập. đổi của các bộ truyền chuyển động chuyển 6.Hiểu được cơ cấu truyền động chuyển động:Tay quay-thanh trượt,tay quay-thanh lắc. 4 1 1 1 7 Số câu hỏi C3-3,C4-4 C5-6 C10-5 C2-16 ,C6-7,C6-8 Số điểm 1đ 0,25đ 0,25đ 2đ 3,5đ 3.Điện 11.Vận dụng các biện năng- 7.Nhận biết được nhà máy pháp an toàn điện trong An toàn điện. thực tế. điện 1 1 2 Số câu hỏi C7-9 C11-10 Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ 4. Đồ 3 Mô tả được cấu tạo của dùng 8.Biết được các loại dây đốt đèn huỳnh quang . điện nóng dùng trong các loại đồ 4 Nhận biết được ưu, dùng điện. nhược điểm của đèn sợi trong 9.Biết được các loại vật liệu đốt, đèn huỳnh quang. gia dùng dẫn từ. . đình 2 1 1 4 Số câu hỏi C8-11,C9-12 C3-14 C4-
  25. 15 Số điểm 0,5đ 2đ 2đ 4,5đ TS điểm 2,5đ 0,5đ 7đ 10đ TS câu 8 2 4 16
  26. PGD&ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HK II:2017-2018 TR THCS MINH TÂN MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 8 Thời gian:45 phút Ngày KT: 14/3/2018 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn ý đúng nhất trong mỗi câu và khoanh tròn: Câu 1: Chất dẻo, cao su thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào: A. Vật liệu kim loại C. Vật liệu phi kim loại B. Vật liệu đa kim D. Vật liệu tổng hợp Câu 2: Cưa, đục, dũa, búa thuộc nhóm dụng cụ cơ khí nào: A. Dụng cụ đo và kiểm tra C. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt B. Dụng cụ gia công cơ khí D. Nhóm dụng cụ khác Câu 3: Dựa vào công dụng thì chi tiết máy được chia thành mấy nhóm: A. Hai nhóm C. Bốn nhóm B. Ba nhóm D. Năm nhóm Câu 4: Mối ghép bằng đinh tán và hàn thuộc loại mối ghép: A. Mối ghép tháo được C. Mối ghép động B. Mối ghép không tháo được D. Mối ghép đặc biệt khác Câu 5: Ưu điểm của truyền động đai ( thuộc loại truyền động ma sát) A. Cấu tạo đơn giản C. Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở xa nhau B. Cấu tạo đơn giản; làm việc êm D. Tạo ra sự trượt giữa dây đai với các bánh Câu 6: Bộ truyền động bánh răng dùng để: A. Truyền chuyển động quay giữa các trục song song,có tỉ số truyền xác định. B. Truyền chuyển động quay giữa các trục vuông góc,có tỉ số truyền xác định. C. Truyền chuyển động quay giữa các trục song song và vuông góc,có tỉ số truyền xác định. D. Truyền chuyển động quay giữa các trục đặt xa nhau,có tỉ số truyền xác định. Câu 7: Cơ cấu tay quay- con trượt thuộc loại biến đổi chuyển động: A. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển C. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay động lắc B. Chuyển động quay thành chuyển D. Chuyển động quay thành chuyển động lắc động tịnh tiến Câu 8:Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc là: A. Cơ cấu bốn khâu bản lề. B. Cơ cấu tay quay - thanh lắc. C. Cơ cấu tay quay – thanh trượt. D. Tất cả các cơ cấu trên. Câu 9:Điện năng được sản xuất tại: A. Nhà máy B. Nhà máy điện C. Nhà máy cơ khí điện D. Nhà máy điện cơ. Câu 10: Để đề phòng tai nạn điện ta phải: A. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện.
  27. B. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sữa chữa điện. C. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp. D. Tất cả các ý trên. Câu 11: Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gì? A.Niken -Crôm B. Phero-Crôm C. Câu a,b đúng D. phe-rít Câu 12: Trong các vật liệu sau đây vật liệu nào là vật liệu dẫn từ? A.Crôm B.Nhựa ebonit, C. Than chì , D.Anico II/ TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu 1: Tại sao chiếc quai nồi nhôm thường tán bằng đinh tán mà không hàn ? (1đ) Câu 2: Trình bày cấu tạo của đèn huỳnh quang ? (2đ) Câu 3: So sánh ưu điểm và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ?(2đ) Câu 4: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng,đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? (2đ)
  28. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM I/TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Chọn đúng mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C B A B C C D B B D C D án II/TỰ LUẬN:(7 Điểm) Câu 1: Nêu được các ý: -Vì khó hàn 0,25 đ -Nếu tán đinh thì đơn giản, chịu lực lớn,dễ thay đổi: 0,75đ Câu 2: Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang - Ống huỳnh quang: Có nhiều loại chiều dài, mặt trong có phủ lớp bột huỳnh quang, 0,5 đ bên trong chứa hơi thủy ngân và chứ khí Acgon, Kripton. 0,5 đ - Hai điện cực: Làm bằng Vonfram, được tráng lớp Bari-oxít. 0,5 đ -Có hai điện cực ở đầu ống,mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra ngoài 0,5 đ ( chân đèn) Câu 15: mỗi ý đúng 0,25 điểm ĐÈN SỢI ĐỐT ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM -Không cần chấn lưu -Không tiết kiệm điện -Ánh sáng liên tục -Tuổi thọ thấp ĐÈN HUỲNH QUANG -Tiết kiệm điện -Cần chấn lưu -Tuổi thọ cao -Ánh sáng không liên tục Câu 16:Viết được tỉ số truyền: . i = n2 Z1 (0,5 đ) n1 Z2 = 50 (0,5 đ) 20 =2,5 (0,5đ) Như vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa 2,5 lần. (0,5 đ)
  29. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS&THPT Môn: CÔNG NGHỆ NGÔ VĂN NHẠC Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 02 trang gồm 25 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: Mã đề thi Lớp: 132 Câu 1: Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào sau đây? A. Lõi thép Stato và dây quấn Rôto kiểu lòng sóc B. Stato và Rôto C. Lõi thép và dây quấn D. Đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu và các núm điều chỉnh Câu 2: Vật liệu kĩ thuật điện được phân thành bao nhiêu loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Trong các nhóm đồ dùng điện sau, nhóm đồ dùng nào thuộc loại điện- cơ? A. Bàn là điện, đèn huỳnh quang, quạt điện, lò vi sóng, máy biến áp 1 pha. B. Quạt điện, máy xay xát, máy xay sinh tố, đèn sợi đốt, nồi cơm điện. C. Quạt điện, máy xay xát, máy xay sinh tố, máy sấy tóc. D. Nồi cơm điện, máy xay sinh tố, máy sấy tóc, bàn là điện, đèn sợi đốt. Câu 4: Trên nồi cơm điện có ghi 110V - 400W, con số đó có ý nghĩa gì? A. cường độ định mức - điện áp định mức B. Cường độ định mức - công suất định mức C. điện áp định mức - công suất định mức D. điện áp định mức - cường độ định mức Câu 5: Trong khi sửa chữa điện ta cần phải làm gì để tránh bị điện giật và các tai nạn khác? A. Kiểm tra cách điện đồ dùng điện B. Nối đất các thiết bị điện C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện D. Sử dụng các vật lót cách điện Câu 6: Động cơ điện một pha có cấu tạo gồm bộ phận chính A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 7: Trong động cơ điện một pha, Stato và Rôto giống nhau chỗ nào? A. đều có lõi thép và dây quấn B. đều có lá thép kĩ thuật điện C. đều có lõi thép và dây quấn và cùng quay D. đều có lõi thép và dây quấn và đứng yên Câu 8: Bút thử điện dùng để: A. Thử rò điện của một số đồ dùng điện B. Thử chổ hở cách điện của dây dẫn điện, xác định dây pha của mạch, thử rò điện của một số đồ dùng điện. C. Xác định dây pha của mạch D. Thử chổ hở cách điện của dây dẫn điện Câu 9: Chấn lưu và tắt te được mắc như thế nào với đèn ống huỳnh quang? A. chấn lưu mắc nối tiếp với đèn, tắc te mắc nối tiếp với đèn B. chấn lưu mắc song song với đèn, tắc te mắc nối tiếp với đèn C. chấn lưu song song với đèn, tắc te mắc song song với đèn D. chấn lưu mắc nối tiếp với đèn, tắc te mắc song song với đèn Câu 10: Gia đình bác Trung sử dụng các đồ dùng điện trong một ngày như sau: Quạt điện 1 chiếc 75W hoạt động 8h/ngày, bóng đèn sợi đốt 4 bóng 75W thắp sáng 10h/ngày, 1 nồi cơm điện 630W dùng 1,5h/ngày, tivi 120W dùng 10h/ngày. Biết 1kWh có giá là 1600 đồng. Nếu thay bóng đèn sợi đốt 75W bằng bóng đèn compac huỳnh quang 25W thì trong 1 tháng số tiền tiết kiệm được của gia đình bác Trung là bao nhiêu? A. 144000 đồngB. 48000 đồngC. 96000 đồngD. 192000 đồng Câu 11: Một máy biến áp giảm áp có U 1 = 220V, U2 = 110V, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2 = 230 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm, U 1 = 160V, để giữ U 2 = 110V không đổi, nếu số vòng dây N 2 không đổi ta phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu? A. 334 vòngB. 158 vòngC. 77 vòng D. 230 vòng Câu 12: Vật liệu cách điện có: A. Điện trở suất nhỏ, cách điện kémB. Điện trở suất lớn, cách điện kém C. Điện trở suất lớn, cách điện tốtD. Điện trở suất nhỏ, cách điện tốt Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  30. Câu 13: Máy biến áp tăng áp có: A.N1>N2 B.U1=U2 C.U1>U2 D.U2>U1 Câu 14: Trước khi sửa nồi cơm điện, ta phải: A. Rút phích cắm điện B. Rút phích căm, rút nắp cầu chì, cắt cầu dao C. Rút nắp cầu chì tổng D. Cắt cầu dao tổng Câu 15: Vì sao xảy ra tai nạn điện A. Do kiểm tra cách điện của đồ dùng điện B. Do rút phích cắm điện C. Do nối đất các thiết bị điện, đồ dùng điện D. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Câu 16: Vật liệu dẫn từ là vật liệu A. Không cho đường sức từ chạy B. Cho đường sức từ chạy qua D. qua C. Cho dòng điện chạy qua Không cho dòng điện chạy qua Câu 17: Nhược điểm của đèn sợi đốt Không cần chấn lưu (1), tiết kiệm điện năng (2), tuổi thọ cao (3), ánh sáng liên tục (4), Cần chấn lưu (5) không tiết kiệm điện năng (6), tuổi thọ thấp (7) ánh sáng không liên tục (8) A. 6-7 B. 6-1 C. 6-2 D. 6-3 Câu 18: Ưu điểm của đèn huỳnh quang Không cần chấn lưu (1), tiết kiệm điện năng (2), tuổi thọ cao (3), ánh sáng liên tục (4), Cần chấn lưu (5) không tiết kiệm điện năng (6), tuổi thọ thấp (7) ánh sáng không liên tục (8) A. 2-5 B. 2-3 C. 2-8 D. 2-7 Câu 19: Nguyên tắc nào sao đây là nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện? A. Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp B. Thực hiện nối đất các thiết bị điện, đồ dùng điện C. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện D. Cắt cầu dao hoặc aptomat tổng Câu 20: Vật liệu dẫn điện có: A. Điện trở suất lớn, dẫn điện kém B. Điện trở suất lớn, dẫn điện tốt C. Điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt D. Điện trở suất nhỏ, dẫn điện kém Câu 21: Cách xử lý khi gặp một nạn nhân bị dây điện đứt đè lên người A. Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân B. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện C. Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện D. Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện Câu 22: Dây đốt nóng của đồ dùng Điện- Nhiệt thường làm bằng Phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì: A. chịu được nhiệt độ cao.B. dẫn điện tốt, chịu được nhiệt độ cao. C. điện trở suất lớnD. điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. Câu 23: Tại sao em và gia đình em phải tiết kiệm điện năng? A. Vì điện năng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. B. Tiết kiệm tiền điện mà gia đình em phải trả hàng tháng. C. Vì nhu cầu điện năng ngày càng tăng và không đồng đều theo thời gian, đòi hỏi người dùng phải biết sử dụng hợp lí điện năng. D. Giảm được chi phí xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu, có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống. Giảm bớt khí thảy và chất thảy gây ô nhiểm môi trường. Câu 24: Trên nồi cơm điện có ghi 110V - 400W, nếu muốn sử dụng với điện áp mạng điện trong nhà ở nước ta thì phải mua thêm thiết bị nào ? A. Máy ổn ápB. Máy biến ápC. Máy ổn dòngD. Máy nắn dòng Câu 25: Đường dây dẫn điện có chức năng A. Dẫn điện B. Cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư C. Biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác D. Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ HẾT Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  31. SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS&THPT MÔN CÔNG NGHỆ_LỚP 8 NGÔ VĂN NHẠC HỌ VÀ TÊN: ĐIỂM: LỚP: MÃ ĐỀ: 1 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A X X X B X X X C X X X X X D X X X X 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A X X X B X X X C X D X X X Trang 3/3 - Mã đề thi 132
  32. Kiểm tra 45 phút Công nghệ 8 tiết Ma trận Mức độ kiểm tra kĩ năng Cộng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung 1 Cấu tạo của đèn - Đèn huỳnh ống huỳnh quang quang. - Đèn sợi đốt Nêu được ưu điểm của đèn ống huỳnh quang Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 2đ (20%) 2đ (20%) Tỉ lệ: Nội dung 2 - So sánh công - Đồ dùng suất, cách đặt loại điện và chức năng nhiệt- Bàn là điện. Nồi của dây đốt cơm điện. nóng chính và dây đốt nóng phụ của nồi cơm điện Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 1,5đ (15%) 1,5 đ(15%) Tỉ lệ: Nội dung 3 - Nêu được - Sử dụng - Vận dụng lợi ích của hợp lí điện công thức tiết kiệm năng – tính tính điện điện năng tiền điện tiêu năng để tính thụ. điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình
  33. Số câu: 1 câu 1câu 2 câu Số điểm: 1,5đ (15%) 1,5đ 3đ (30%) Tỉ lệ: (1,5%) Nội dung 4 Cấu tạo của - Đồ dùng loại động cơ điện điện cơ. một pha Số câu: 1câu 1câu Số điểm: 2đ (10%) 2đ (20%) Tỉ lệ: Nội dung 5 - Nêu được công - Máy biến áp dụng và giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ thuật ghi trên máy biến áp Số câu: 1câu 1câu Số điểm: 1,5đ (15%) 1,5đ (15%) Tỉ lệ: -Tổng số câu 3 câu 1 câu 1câu 1câu 6 câu hỏi 5,5đ (55%) 1,5đ (15%) 1,5đ (15%) 1,5đ (15%) 10đ - Tổng số điểm (100%) - Tỉ lệ :
  34. ĐỀ BÀI: Câu 1: (2 điểm ). Em hãy nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang? Đèn ống huỳnh quang có ưu điểm gì? Câu 2: (2). Động cơ điện một pha có cấu tạo như thế nào? Câu 3: ( 1.5 điểm ). Máy biến áp dùng để làm gì? Một máy biến áp có ghi 100VA và 20A. Hãy giả thích ý nghĩa của các số liệu đó. Câu 4: (1,5 điểm). So sánh công suất, cách đặt và chức năng của dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ của nồi cơm điện? Câu 5: (1,5 điểm). Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì? Câu 6: (1,5 điểm) Gia đình bạn A đã sử dụng các đồ dùng điện như sau: STT Tên đồ dùng điện Số lượng Công suất ( W ) Thời gian sử dụng ( h) 1 Đèn huỳnh quang 2 40 4 2 TiVi 1 70 3 3 Nồi cơm điện 1 800 2 4 Quạt điện 3 80 5 Hãy tính điện năng tiêu thụ trong 1 ngày của nhà bạn A?
  35. ĐÁP ÁN: Đáp án Biểu điểm Câu 1: ( 2điểm) * Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang. - Ống thủy tinh: Mặt trong có phủ 1 lớp bột huỳnh quang,rút hết không 0,5 (điểm) khí trong ống và bơm vào 1 ít hơi thủy ngân và khí trơ. - Điện cực: 2 điện cực nằm ở 2 đầu ống làm bằng vonfram dạng lò xo 0,5 (điểm) xoắn được tráng 1 lớp bari oxit để phát ra điện tử * Ưu điểm của đèn ống huỳnh quang: - Hiệu suất phát quang cao 0,5 (điểm) - Tuổi thọ cao 0,5 (điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Cấu tạo của động cơ điện 1 pha: Stato (phần đứng yên) Roto (phần động) Lõi thép Các lá thép kỹ thuật điện Các lá thép kỹ thuật ghép lại thành hình trụ điện ghép lại thành khối 1 (điểm) rỗng, mặt trong có rãnh trụ, mặt ngoài có rãnh hoặc cực để để quấn dây điện từ Dây quấn Làm bằng dây điện từ Kiểu lồng sóc, gồm các được đặt cách điện với thanh dẫn đặt trong rãnh lõi thép của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn 1 (điểm) mạch ở hai đầu. Câu 3: ( 1.5 điểm) - Công dụng của máy biến áp: Biến đổi điện áp của dòng điện xoay 0,5 đ chiều 1 pha. - 100VA: Công suất định mức 0,5 đ - 20A: Dòng điện định mức 0,5đ Câu 4: ( 1,5 điểm) Dây đốt nóng chính Dây đốt nóng phụ Mỗi ý Công suất Lớn Nhỏ đúng Cách đặt Đặt sát đáy nồi Gắn vào thành nồi 0,25đ Chức năng Dùng ở chế độ nấu cơm Dùng ở chế dộ ủ cơm
  36. Câu 5: ( 1,5 điểm) Tiết kiệm điện năng có lợi: - Đối với gia đình: Tiết kiệm tiền. 0.5(điểm) - Đối với xã hội: Giảm bớt chi phí xây dựng nhà máy sản xuất điện, hạn 0.5(điểm) chế việc cắt điện luân phiên do thiếu điện - Đối với môi trường: hạn chế ô nhiễm môi trường do khí thải nhà máy 0.5(điểm) nhiệt điện thải ra Câu 6: ( 1.5 điểm) - Điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang: 320 (Wh) ( 0,25 - Điện năng tiêu thụ của tivi: 210(Wh) điểm) - Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện: 1600(Wh) ( 0,25 - Điện năng tiêu thụ của quạt điện: 1200 (Wh) điểm) ( 0,25 Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày: 320 + 210 + 1600 + 1200= 3330 (Wh) điểm) ( 0,25 điểm) 0,5 (điểm)