Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án chi tiết)

docx 7 trang thaodu 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_9_co_dap_an_chi_tiet.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án chi tiết)

  1. Trường BÀI KIỂM TRA Họ tên : Môn : Vật Lý 9 Lớp : Đề 01 Lời phê của giáo viên Điểm : I. Trắc nghiệm( 4 đ): Khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Trên cùng đường dây tải đi cùng một công suất , nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải lên hai lần thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ : A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 2. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? A. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châmvới đèn. B. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt . Câu 3. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào ? A. Luôn luôn giảm. B. Luôn luôn không đổi. C. Luôn luôn tăng. D. Luân phiên tăng giảm. Câu 4. Hao phí điện năng trên dây tải là do tác dụng nào của dòng điện ? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ . C. Tác dụng phát sáng. D. Tác dụng sinh lý . Câu 5. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 5cm, đặt thấu kính cách quyển sách 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính thấy các dòng chữ : A.Ngược chiều nhỏ hơn vật. B. Cùng chiều lớn hơn vật. C. Ngược chiều lớn hơn vật. D. Cùng chiều nhỏ hơn vật. Câu 6. Máy biến thể dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định, không đổi. B. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. C. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi. D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 7. Một máy biến thế có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp 22 KV, số vòng dây của cuộn Sơ cấp là 10000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 100 vòng. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp? A. 110V. B. 220V. C. 240V. D. 500V. Câu 8. Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh AB' ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính hội tụ .Ảnh A’B’ là ảnh gì? A. Ảnh thật. B. Ảnh ảo. C. Lúc là ảnh thật, lúc là ảnh ảo. D. Không có ảnh. II. Tự luận: (6,0 đ) Câu 9. Vật AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 48 cm cách thấu kính một khoảng 0A= 24 cm, Vật AB cao 6 cm. a. Vẽ ảnh của vật AB trong trường hợp này. (2,0đ) b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh . (2,0đ)
  2. Câu 10. S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ. Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ trong hình sau: (2,0đ) S ∆ S’ Bài làm:
  3. Trường BÀI KIỂM TRA Họ tên : Môn : Vật Lý 9 Lớp : Đề 02 Lời phê của giáo viên Điểm : I. Trắc nghiệm( 4 điểm): Khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Máy biến thể dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định, không đổi. B. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. C. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi. D. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. Câu 2. Một máy biến thế có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp 22 KV, số vòng dây của cuộn Sơ cấp là 10000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 100 vòng. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp? A. 500V. B. 240V. C. 220V. D. 110V. Câu 3. Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh AB' ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính hội tụ .Ảnh A’B’ là ảnh gì? A. Ảnh ảo. B. Ảnh thật. C. Không có ảnh. D. Lúc là ảnh thật, lúc là ảnh ảo. Câu 4. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 2,5cm, đặt thấu kính cách quyển sách 6 cm. Mắt đặt sau thấu kính thấy các dòng chữ : A. Cùng chiều lớn hơn vật . B. Ngược chiều nhỏ hơn vật . C. Ngược chiều lớn hơn vật. D. Cùng chiều nhỏ hơn vật. Câu 5. Trên cùng đường dây tải đi cùng một công suất , nếu giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải hai lần thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ : A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 6. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? A. Cuộn dây dẫn và lõi sắt . B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châmvới đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm. Câu 7. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào ? A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn không đổi. C. Luôn luôn giảm. D. Luân phiên tăng giảm. Câu 8. Hao phí điện năng trên dây tải là do tác dụng nào của dòng điện ? A. Tác dụng từ . B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng phát sáng. D. Tác dụng sinh lý . II. Tự luận: (6 đ) Câu 9. Vật AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm cách thấu kính một khoảng 0A= 48 cm, Vật AB cao 6 cm. a. Vẽ ảnh của vật AB trong trường hợp này .(2,0đ) b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh . (2,0đ)
  4. Câu 10. S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ. Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ trong hình sau: ( 2,0đ) S’ S ∆ Bài làm:
  5. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ 01: I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0.5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C D A B D B B II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 9 a, Vẽ đúng hình theo quy tắc: 2,0đ B’ I B ∆ A’ F F’ A O (Tia sáng không có đường truyền, ảnh ảo không biểu diễn nét đứt trừ 0,25đ) b, Ta có: ∆ABO~∆A’B’O (G.G) 0,25 AB AO (1) A' B ' A'O Mặt khác: ∆OIF~∆A’B’F (G.G) OI OF 0,25 A' B ' A' F Mà OI= AB ( vì ABIO là hcn) nên ta có: AB OF (2) A' B ' A' F Từ 1 và 2 ta có: AO OF AO OF 0,25 A'O A' F A'O A'O OF 24 48 A'O A'O 48 0,75 Giaỉ phương trình ta đc A’O= 48cm 6 24 Thay A’O= 48 vào phương trình (1) ta có : A' B ' 12cm 0,5 A'B' 48 Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 12cm 10 S I F ∆ F O S’
  6. ĐỀ 02: I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0.5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C A B A C D B II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 9 a, Vẽ đúng hình theo quy tắc: 2,0đ (Tia sáng không có đường truyền, ảnh ảo không biểu diễn nét đứt trừ 0,25đ) b, Ta có: ∆ABO~∆A’B’O (G.G) 0,25 AB AO (1) A' B ' A'O Mặt khác: ∆OIF~∆A’B’F (G.G) OI OF 0,25 A' B ' A' F Mà OI= AB ( vì ABIO là hcn) nên ta có: AB OF (2) A' B ' A' F Từ 1 và 2 ta có: AO OF AO OF 0,25 A'O A' F A'O A'O OF 24 48 A'O A'O 48 0,75 Giaỉ phương trình ta đc A’O= 48cm 6 24 Thay A’O= 48 vào phương trình (1) ta có : A' B ' 12cm 0,5 A'B' 48 Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 12cm 10 S I F ∆ F O S’