Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 12 - Trường quốc tế Á Châu

docx 4 trang thaodu 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 12 - Trường quốc tế Á Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_hoa_hoc_lop_12_truong_quoc_te_a_c.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 12 - Trường quốc tế Á Châu

  1. Trường QUỐC TẾ Á CHÂU Đề kiểm tra 15 phút (bài số 3) Thời gian làm bài 15 phút (không kể chép đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì? Vì sao có tính chất này. 2. Viết phương trình hóa học: Fe + HNO3 loãng Câu 2: (3 điểm) 1. Ý nghĩa dãy điện hóa là gì? 2. Viết phương trình hóa học giữa 2 cặp oxi hóa – khử: a. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu b. Al3+/Al và Sn2+/Sn Câu 3: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra 2. tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Cho : Al = 27; Zn = 65. Trường QUỐC TẾ Á CHÂU Đề kiểm tra 15 phút (bài số 3) Thời gian làm bài 15 phút (không kể chép đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì? Vì sao có tính chất này. 2. Viết phương trình hóa học: Fe + HNO3 loãng Câu 2: (3 điểm) 1. Ý nghĩa dãy điện hóa là gì? 2. Viết phương trình hóa học giữa 2 cặp oxi hóa – khử: a. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu b. Al3+/Al và Sn2+/Sn Câu 3: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra 2. tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Cho : Al = 27; Zn = 65.
  2. Trường QUỐC TẾ Á CHÂU Đề kiểm tra 15 phút (bài số 3) Thời gian làm bài 15 phút (không kể chép đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Thế nào là cặp oxi hóa – khử? Cho thí dụ. 2. Viết phương trình phản ứng: a. Al + H2SO4 loãng → + b. Cu + HNO3 loãng → . + NO + . Câu 2: (3 điểm) 1. Trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại. 2. Áp dụng, Viết phương trình hóa học giữa 2 cặp oxi hóa – khử: a. Fe2+/Fe và Ni2+/Ni b. Mg2+/Mg và Ag+/Ag Câu 3: (4 điểm) Cho một đinh sắt có khối lượng 5 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 đến khi màu xanh không còn nữa. Lấy đinh sắt ra cân lại thấy khối lượng đinh sắt là 5,8 gam. 1. Tính khối lượng Cu bám vào đinh sắt ? 2. Tính nồng độ dung dịch CuSO4 ban đầu.? Cho: Fe = 56; Cu = 64 Trường QUỐC TẾ Á CHÂU Đề kiểm tra 15 phút (bài số 3) Thời gian làm bài 15 phút (không kể chép đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Thế nào là cặp oxi hóa – khử? Cho thí dụ. 2. Viết phương trình phản ứng: a. Al + H2SO4 loãng → + b. Cu + HNO3 loãng → . + NO + . Câu 2: (3 điểm) 1. Trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại. 2. Áp dụng, Viết phương trình hóa học giữa 2 cặp oxi hóa – khử: a. Fe2+/Fe và Ni2+/Ni b. Mg2+/Mg và Ag+/Ag Câu 3: (4 điểm) Cho một đinh sắt có khối lượng 5 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 đến khi màu xanh không còn nữa. Lấy đinh sắt ra cân lại thấy khối lượng đinh sắt là 5,8 gam. 1. Tính khối lượng Cu bám vào đinh sắt ? 2. Tính nồng độ dung dịch CuSO4 ban đầu.? Cho: Fe = 56; Cu = 64
  3. Trường QUỐC TẾ Á CHÂU Đề kiểm tra 15 phút (bài số 3) Thời gian làm bài 15 phút (không kể chép đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Tính chất vật lý riêng của kim loại gồm những tính chất nào? 2. Xếp các cặp oxi hóa – khử sau đây theo thứ tự tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần + 3+ 2+ 2+ + và tính khử của nguyên tố kim loại giảm dần: Na /Na; Al /Al; Zn /Zn; Cu /Cu; 2H /H2; Pb2+/Pb; Hg2+/Hg; Au3+/Au; Pt2+/Pt. Câu 2: (3 điểm) 1. Trình bày quy tắc α. 2. Áp dụng: viết phương trình hóa học giữa 2 cặp oxi hóa – khử: a. Zn2+/Zn và Ag+/Ag b. Sn2+/Sn và Cu2+/Cu Câu 3: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M hóa trị 3 vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). a. Viết phương trình hóa học dạng tổng quát. b. Kim loại M là gì? Cho : Al = 27; Fe = 56; Cr = 52. Trường QUỐC TẾ Á CHÂU Đề kiểm tra 15 phút (bài số 3) Thời gian làm bài 15 phút (không kể chép đề) Câu 1: (3 điểm) 1. Tính chất vật lý riêng của kim loại gồm những tính chất nào? 2. Xếp các cặp oxi hóa – khử sau đây theo thứ tự tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần + 3+ 2+ 2+ + và tính khử của nguyên tố kim loại giảm dần: Na /Na; Al /Al; Zn /Zn; Cu /Cu; 2H /H2; Pb2+/Pb; Hg2+/Hg; Au3+/Au; Pt2+/Pt. Câu 2: (3 điểm) 1. Trình bày quy tắc α. 2. Áp dụng: viết phương trình hóa học giữa 2 cặp oxi hóa – khử: a. Zn2+/Zn và Ag+/Ag b. Sn2+/Sn và Cu2+/Cu Câu 3: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M hóa trị 3 vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). a. Viết phương trình hóa học dạng tổng quát. b. Kim loại M là gì?
  4. Cho : Al = 27; Fe = 56; Cr = 52.