Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 9

pdf 4 trang thaodu 9641
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_vat_ly_lop_9.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 9

  1. KIỂM TRA 15 PHÚT Mã đề thi 901 MÔN VẬT LÝ Câu 1. Có một loại dây dẫn được làm bằng vật liệu xác định và đường kính dây không đổi. Công thức nào sau đây xác định một liên hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn đó? A. R2 − R1 = `2 − `1. B. R1.`1 = R2`2. C. R1.`2 = R2`1. D. R1.R2 = `2`2. Câu 2. Một loại dây dẫn có điện trở 40Ω với mỗi mét chiều dài dây.Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn cùng loại nói trên thì cường độ dòng điện qua dây là 0,1A. Tính chiều dài được đặt hiệu điện thế là A. 4m. B. 12m. C. 6m. D. 3m. Câu 3. Một dây dẫn có chiều dài ` và điện trở R. Cắt dây thành hai phần bằng nhau. Sau đó mắc song song hai phần nói trên. Điện trở của mạch điện sau đó là R R A. . B. 2R. C. R. D. . 2 4 Câu 4. Hai dây dẫn bằng bạc có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và điện trở 10Ω. Dây thứ hai có điện trở 50Ω có diện tích tiết diện bằng A. 0,2 mm2. B. 2,5 mm2. C. 0,1 mm2. D. 1 mm2. Câu 5. Hai đoạn dây dẫn bằng vàng có cùng chiều dài. Đoạn dây thứ nhất có diện tích tiết diện S 1, đoạn dây thứ hai có diện tích tiết diện S 2. R1 R2 A. = . B. R1R2 = S 1S 2. C. R1S 1 = R2S 2. D. R1 − R2 = S 1 − S 2. S 1 S 2 Câu 6. Có hai dây dẫn bằng đồng có cùng điện trở. Dây thứ nhất có chiều dài lớn gấp 2 lần chiều dài dây thứ hai. Như vậy, dây thứ nhất có diện tích tiết diện 1 A. bằng diện tích tiết diện dây thứ hai. B. gấp 2 lần diện tích tiết diện dây thứ hai. 4 C. bằng nửa diện tích tiết diện dây thứ hai. D. gấp 4 lần diện tích tiết diện dây thứ hai. Câu 7. Một dây dẫn bằng đồng (điện trở suất ρ = 1, 57.10−7Ωm) có chiều dài 10m, đường kính tiết diện 0,2mm. Điện trở của dây đồng trên là: A. 125Ω. B. 50Ω. C. 500Ω. D. 12,5Ω. Câu 8. Dùng một dây dẫn có điện trở suất ρ = 6, 28.10−7Ωm, đường kính 0,5mm để cuốn một biến trở có điện trở lớn nhất 10Ω. Chiều dài của dây dẫn là A. 6,25 m. B. 3,25 m. C. 3,125 m. D. 6,5 m. Câu 9. Để tính toán điện trở suất của một vật hình trụ có điện trở R1, chiều dài `1 và diện tích tiết diện S 1 người ta có thể so sánh nó với dây dẫn có dạng hình trụ thứ hai. Dây thứ hai có điện trở R2, chiều dài `2 và diện tích tiết diện S 2, điện trở suất ρ2. Biểu thức so sánh nào sau đây đúng? ρ R S ` ρ R S ` ρ R S ` ρ R S ` A. 1 = 1 2 1 . B. 1 = 2 1 1 . C. 1 = 2 2 1 . D. 1 = 1 1 2 . ρ2 R2S 1`2 ρ2 R1S 2`2 ρ2 R1S 1`2 ρ2 R2S 2`1 Câu 10. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6V. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A. Để dùng bóng đèn này với hiệu điện thế 12V người ta mắc nối tiếp nó với một biến trở. Giá trị lớn nhất tối thiểu của biến trở phải bằng A. 16Ω. B. 10Ω. C. 12Ω. D. 14Ω. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 1/1 Mã đề 901
  2. KIỂM TRA 15 PHÚT Mã đề thi 902 MÔN VẬT LÝ Câu 1. Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. Lần lượt đặt hiệu điện thế U vào hai đầu của các đoạn dây thì cường độ dòng điện thu được tương ứng là `1 I1 = 1A và I2 = 2A. Tỉ số bằng `2 √ 1 1 A. 2. B. . C. 2. D. . 4 2 Câu 2. Có một loại dây dẫn được làm bằng vật liệu xác định và đường kính dây không đổi. Công thức nào sau đây xác định một liên hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn đó? A. R1.R2 = `2`2. B. R1.`1 = R2`2. C. R1.`2 = R2`1. D. R2 − R1 = `2 − `1. Câu 3. Khi đặt hiệu điện thế 220V vào hai đầu một dây dẫn dài 1000m thì cường độ dòng điện trong dây là 0,05A. Mỗi mét dây dẫn trên có điện trở bằng A. 2, 2Ω. B. 4, 4Ω. C. 1, 1Ω. D. 8, 8Ω. Câu 4. Điện trở của dây dẫn bằng vàng A. giảm khi diện tích tiết diện dây tăng. B. tỉ lệ thuận với diện tích tiết diện dây. C. tăng khi diện tích tiết diện dây tăng. D. tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện dây. Câu 5. Với các đoạn dây dẫn bằng đồng cùng chiều dài, khi đường kính dây tăng 2 lần, điện trở của dây A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 6. Một đoạn dây bằng đồng gồm 20 lõi, có điện trở 100Ω. Mỗi lõi của sợi dây đồng này có điện trở A. 2000Ω. B. 50Ω. C. 1000Ω. D. 5Ω. Câu 7. Một dây dẫn hợp kim có chiều dài 100m, diện tích tiết diện 1,2mm2 có điện trở 42Ω. Điện trở suất của vật liệu làm dây là A. 4, 05.10−7Ωm. B. 4, 05.10−8Ωm. C. 5, 04.10−8Ωm. D. 5, 04.10−7Ωm. Câu 8. Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? A. Tiết diện. B. Điện trở. C. Điện trở suất. D. Chiều dài. Câu 9. Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 100Ω dài 6m. Tính tiết diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 4.10−7Ωm A. 0, 024mm2. B. 0, 030mm2. C. 0, 015mm2. D. 0, 048mm2. Câu 10. Trên một biến trở con chạy có ghi: 20Ω − 2A. Ý nghĩa của những số đó là gì? A. 20Ω là điện trở nhỏ nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được. B. 20Ω là điện trở nhỏ nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. C. 20Ω là điện trở lớn nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được. D. 20Ω là điện trở lớn nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 1/1 Mã đề 902
  3. KIỂM TRA 15 PHÚT Mã đề thi 903 MÔN VẬT LÝ Câu 1. Một loại dây dẫn có điện trở 40Ω với mỗi mét chiều dài dây.Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn cùng loại nói trên thì cường độ dòng điện qua dây là 0,1A. Tính chiều dài được đặt hiệu điện thế là A. 12m. B. 6m. C. 4m. D. 3m. Câu 2. Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. Lần lượt đặt hiệu điện thế U vào hai đầu của các đoạn dây thì cường độ dòng điện thu được tương ứng là `1 I1 = 1A và I2 = 2A. Tỉ số bằng `2 1 √ 1 A. . B. 2. C. . D. 2. 2 4 Câu 3. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là 0,6A. 1 Nếu cắt bớt chiều dài dây sau đó nối kín mạch thì cường độ dòng điện qua dây lúc này là 4 A. 0,8A. B. 0,4A. C. 0,3A. D. 0,9A. Câu 4. Điện trở của dây dẫn bằng vàng A. giảm khi diện tích tiết diện dây tăng. B. tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện dây. C. tỉ lệ thuận với diện tích tiết diện dây. D. tăng khi diện tích tiết diện dây tăng. Câu 5. Có hai dây dẫn bằng đồng có cùng điện trở. Dây thứ nhất có chiều dài lớn gấp 2 lần chiều dài dây thứ hai. Như vậy, dây thứ nhất có diện tích tiết diện 1 A. bằng nửa diện tích tiết diện dây thứ hai. B. bằng diện tích tiết diện dây thứ hai. 4 C. gấp 2 lần diện tích tiết diện dây thứ hai. D. gấp 4 lần diện tích tiết diện dây thứ hai. Câu 6. Hai dây dẫn bằng bạc có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và điện trở 10Ω. Dây thứ hai có điện trở 50Ω có diện tích tiết diện bằng A. 2,5 mm2. B. 0,2 mm2. C. 0,1 mm2. D. 1 mm2. Câu 7. Một dây dẫn bằng bạc (điện trở suất ρ = 1, 6.10−8Ωm) dài 10cm, điện trở 2Ω. Diện tích tiết diện của dây là A. 8.10−10 mm2. B. 8.10−4 mm2. C. 8.10−7 mm2. D. 8.10−6 mm2. Câu 8. Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 100Ω dài 6m. Tính tiết diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 4.10−7Ωm A. 0, 024mm2. B. 0, 048mm2. C. 0, 015mm2. D. 0, 030mm2. Câu 9. Công thức nào sau đây dùng để xác định điện trở của một đoạn dây dẫn có chiều dài `, đường kính tiết diện d và điện trở suất ρ ` ` 4` ` A. R = ρ . B. R = ρ . C. R = ρ . D. R = ρ . 2d d πd2 πd2 Câu 10. Biến trở là thiết bị dùng để A. điều chỉnh hiệu điện thế hai đầu mạch điện. B. điều chỉnh chiều dòng điện qua dây dẫn. C. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch điện. D. điều chỉnh điện trở của một đoạn mạch. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 1/1 Mã đề 903
  4. KIỂM TRA 15 PHÚT Mã đề thi 904 MÔN VẬT LÝ Câu 1. Hai dây đồng tiết diện bằng nhau, chiều dài dây thứ nhất là 2m, dây thứ hai là 8m. Biết dây thứ nhất có điện trở là 15Ω. Điện trở dây thứ hai là A. 45Ω. B. 7,5Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 2. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là 0,6A. 1 Nếu cắt bớt chiều dài dây sau đó nối kín mạch thì cường độ dòng điện qua dây lúc này là 4 A. 0,8A. B. 0,3A. C. 0,9A. D. 0,4A. Câu 3. Một dây dẫn có chiều dài ` và điện trở R. Cắt dây thành hai phần bằng nhau. Sau đó mắc song song hai phần nói trên. Điện trở của mạch điện sau đó là R R A. . B. 2R. C. . D. R. 2 4 Câu 4. Một đoạn dây bằng đồng gồm 20 lõi, có điện trở 100Ω. Mỗi lõi của sợi dây đồng này có điện trở A. 1000Ω. B. 50Ω. C. 5Ω. D. 2000Ω. Câu 5. Có hai dây dẫn bằng đồng có cùng điện trở. Dây thứ nhất có chiều dài lớn gấp 2 lần chiều dài dây thứ hai. Như vậy, dây thứ nhất có diện tích tiết diện A. gấp 4 lần diện tích tiết diện dây thứ hai. B. gấp 2 lần diện tích tiết diện dây thứ hai. 1 C. bằng nửa diện tích tiết diện dây thứ hai. D. bằng diện tích tiết diện dây thứ hai. 4 Câu 6. Với các đoạn dây dẫn bằng đồng cùng chiều dài, khi đường kính dây tăng 2 lần, điện trở của dây A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 7. Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 100Ω dài 6m. Tính tiết diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 4.10−7Ωm A. 0, 030mm2. B. 0, 024mm2. C. 0, 015mm2. D. 0, 048mm2. Câu 8. Một dây dẫn bằng bạc (điện trở suất ρ = 1, 6.10−8Ωm) dài 10cm, điện trở 2Ω. Diện tích tiết diện của dây là A. 8.10−4 mm2. B. 8.10−7 mm2. C. 8.10−6 mm2. D. 8.10−10 mm2. Câu 9. Một dây dẫn bằng đồng (điện trở suất ρ = 1, 57.10−7Ωm) có chiều dài 10m, đường kính tiết diện 0,2mm. Điện trở của dây đồng trên là: A. 500Ω. B. 125Ω. C. 12,5Ω. D. 50Ω. Câu 10. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6V. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A. Để dùng bóng đèn này với hiệu điện thế 12V người ta mắc nối tiếp nó với một biến trở. Giá trị lớn nhất tối thiểu của biến trở phải bằng A. 10Ω. B. 16Ω. C. 14Ω. D. 12Ω. - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 1/1 Mã đề 904