Bộ đề kiểm tra 15 phút số 3 môn Vật lý Lớp 9 – Học kì 1 (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 3883
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút số 3 môn Vật lý Lớp 9 – Học kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_15_phut_so_3_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_1_co_dap.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút số 3 môn Vật lý Lớp 9 – Học kì 1 (Có đáp án)

  1. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Mã đề 1 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng công tơ điện D. Dùng kim nam châm có trục quay Câu 2. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào sau đây? A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. Câu 3. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K? A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. B. Cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. A B C. Ban đầu cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm 0 quay 180 sau đó cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây N S D. Ban đầu cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm + - 0 quay 180 sau đó cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây K Câu 4. Dòng điện chạy qua ống dây có chiều từ: A A. từ B đến A và đầu A là cực bắc của ống dây. B B. từ B đến A và đầu A là cực nam của ống dây. C. từ A đến B và đầu A là cực bắc của ống dây. D. từ A đến B và đầu A là cực nam của ống dây. Câu 5. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 6. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí. C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí. D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải? A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây. C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 8. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì. Câu 9. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó Câu 10. Hình nào sau đây vẽ đúng chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A B A B A B A B + _ + _ + _ + _ A. B. C. D.
  2. Câu 11. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm? A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam. B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. Có thể nhận biết từ trường bằng kim nam châm có trục quay. B. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có vai trò như một thanh nam châm. C. Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ, nhưng thép nhiễm từ mạnh hơn sắt. D. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây thì đường sức từ của ống dây bị đổi chiều ngược lại. Câu 13: Trong hình vẽ sau, nam châm nào định hướng sai trong từ trường của thanh nam châm? A. Nam châm số 1 1 B. Nam châm số 2 2 C. Nam châm số 3 3 S N D. Nam châm số 4 n 4 Câu 14. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? a A. Hai đầu cực B. Chính giữa nam châm. C. Gần hai đầu cực. D. Tại bất kỳ điểm nào. m Câu 15. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau ? c A. B. C. D. h â m 1 , 2 , 4
  3. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Mã đề 2 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1. Hình nào sau đây vẽ đúng chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A B A B A B A B + _ + _ + _ + _ A. B. C. D. Câu 2. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực B. Chính giữa nam châm. C. Gần hai đầu cực. D. Tại bất kỳ điểm nào. Câu 3. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì. Câu 4. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng công tơ điện D. Dùng kim nam châm có trục quay Câu 5. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó Câu 6. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm? A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam. B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. Câu 7. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí. C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí. D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. Câu 8. Dòng điện chạy qua ống dây có chiều từ: A. từ B đến A và đầu A là cực bắc của ống dây. A B B. từ B đến A và đầu A là cực nam của ống dây. C. từ A đến B và đầu A là cực bắc của ống dây. D. từ A đến B và đầu A là cực nam của ống dây. Câu 9. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 10. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau ? A. B. C. D.
  4. Câu 11. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào sau đây? A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. Câu 12. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K? A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. B. Cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. A B C. Ban đầu cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm quay 1800 sau đó cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây N S D. Ban đầu cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm + - quay 1800 sau đó cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây K Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải? A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây. C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 14: Trong hình vẽ sau, nam châm nào định hướng sai trong từ trường của thanh nam châm? A. Nam châm số 1 1 B. Nam châm số 2 2 C. Nam châm số 3 3 S N D. Nam châm số 4 n 4 a Câu 15. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. Có thể nhậnm biết từ trường bằng kim nam châm có trục quay. B. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có vai trò như một thanh nam châm. c C. Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ, nhưng thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.h D. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây thì đường sức từ của ống dây bị đổi chiều ngượcâ lại. m 1 , 2 , 4
  5. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Mã đề 3 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó Câu 2. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau ? A. B. C. D. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải? A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây. C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 4. . Dòng điện chạy qua ống dây có chiều từ: A. từ B đến A và đầu A là cực bắc của ống dây. A B. từ B đến A và đầu A là cực nam của ống dây. B C. từ A đến B và đầu A là cực bắc của ống dây. D. từ A đến B và đầu A là cực nam của ống dây. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. Có thể nhận biết từ trường bằng kim nam châm có trục quay. B. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có vai trò như một thanh nam châm. C. Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ, nhưng thép nhiễm từ mạnh hơn sắt. D. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây thì đường sức từ của ống dây bị đổi chiều ngược lại. Câu 6. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì. Câu 7. Hình nào sau đây vẽ đúng chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A B A B A B A B + _ + _ + _ + _ A. B. C. D. Câu 8. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng công tơ điện D. Dùng kim nam châm có trục quay Câu 9. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực B. Chính giữa nam châm. C. Gần hai đầu cực. D. Tại bất kỳ điểm nào.
  6. Câu 10. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 11: Trong hình vẽ sau, nam châm nào định hướng sai trong từ trường của thanh nam châm? A. Nam châm số 1 1 B. Nam châm số 2 2 C. Nam châm số 3 3 S N D. Nam châm số 4 n 4 Câu 12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào sau đây? a A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý m C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. c h Câu 13. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K? â A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. m B. Cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. A B C. Ban đầu cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm quay 1800 sau đó cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây 1 N S D. Ban đầu cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm , + - quay 1800 sau đó cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây 2K , Câu 14. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là 4 A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí. C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí. D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. Câu 15. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm? A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam. B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.
  7. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Mã đề 4 Họ và tên: . Lớp 9 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1. Dòng điện chạy qua ống dây có chiều từ: A. từ B đến A và đầu A là cực bắc của ống dây. A B. từ B đến A và đầu A là cực nam của ống dây. B C. từ A đến B và đầu A là cực bắc của ống dây. D. từ A đến B và đầu A là cực nam của ống dây. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. Có thể nhận biết từ trường bằng kim nam châm có trục quay. B. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có vai trò như một thanh nam châm. C. Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ, nhưng thép nhiễm từ mạnh hơn sắt. D. Khi đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây thì đường sức từ của ống dây bị đổi chiều ngược lại. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải? A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây. B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây. C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 4. Hình nào sau đây vẽ đúng chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A B A B A B A B + _ + _ + _ + _ A. B. C. D. Câu 5. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm? A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam. B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. Câu 6. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì. Câu 7. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó Câu 8. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào sau đây? A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
  8. Câu 9. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng công tơ điện D. Dùng kim nam châm có trục quay Câu 10: Trong hình vẽ sau, nam châm nào định hướng sai trong từ trường của thanh nam châm? A. Nam châm số 1 1 B. Nam châm số 2 2 C. Nam châm số 3 3 S N D. Nam châm số 4 n 4 a Câu 11. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực B. Chính giữa nam châm. m C. Gần hai đầu cực. D. Tại bất kỳ điểm nào. Câu 12. Hình vẽ nào sau đây cho biết hai nam châm ở trạng thái hút nhau ? c h A. B. C. D. â m Câu 13. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc1 địa lí. C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng ,Tây địa lí. D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam2 địa lí. , Câu 14. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: 4 A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 15. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K? A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. B. Cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. A B C. Ban đầu cực Bắc của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm quay 1800 sau đó cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây N S D. Ban đầu cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B, làm kim nam châm + - quay 1800 sau đó cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây K
  9. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15’ SỐ 3 MÔN VẬT LÍ 9 – HỌC KÌ 1 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A C A B A C B B D A C D A C ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A B D B A A A B C A C C D C ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C C A C B D D A B D A C A A ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C C D A B B A D D A C A B C